You are on page 1of 25

Chương 2:

Đo lường sản lượng quốc gia


Measuring
nation’s output and income

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Nội dung chương:
I. Các vấn đề về đo lường sản lượng quốc gia
II. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường
III. Các chỉ tiêu trong SNA

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Hai hệ thống đo lường:
Hệ thống 1: hệ thống sản xuất vật chất: sản lượng quốc
gia là sự tăng thêm (hữu hình và vô hình) của kết quả so với
lượng đầu vào; được thống kê về lượng.

Hệ thống 2: hệ thống tài khoản quốc gia (SNA): tính theo


giá trị của tất cả các kết quả tạo ra ích lợi cho xã hội; theo
lãnh thổ hay theo quyền sở hữu quốc gia.
Hiện nay. SNA được Liên Hiệp Quốc công nhận và sử dụng
chính thức (Việt Nam bắt đầu áp dụng từ năm 1994).
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
Hệ thống tài khoản quốc gia (System of National
Accounts):
SNA là hệ thống những tài khoản có liên hệ với nhau;
• Phân tích cụ thể từng mặt của quá trình tái sản xuất;
• Mô tả quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội của nền
kinh tế quốc dân;
• Tích luỹ tài sản cho quá trình sản xuất của thời kỳ tiếp
theo;
• Xuất khẩu ra nước ngoài;
• Chuyển nhượng vốn - tài sản.

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Hệ thống tài khoản quốc gia (System of National Accounts):

Theo lãnh thổ quốc Theo quyền sở hữu


gia quốc gia

Các chỉ
tiêu cơ
bản

Các chỉ
tiêu
thu nhập

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Giá trị toàn bộ hàng hóa và dịch vụ Giá trị toàn bộ hàng hóa và dịch vụ
cuối cùng cuối cùng
trong một thời kỳ nhất định trong một thời kỳ nhất định
Hàng hóa và dịch vụ cuối cùng:
+ Chỉ tính vào GDP hoặc GNP các hoạt động được trao đổi trên thị trường.
+ Tiêu dùng. đầu tư. xuất khẩu.
+ Mỗi hàng hóa chỉ được tính vào GDP hoặc GNP một (1) lần; không tính
trùng.
Giá trị: GDP và GNP là các chỉ tiêu giá trị nên sử dụng các loại giá khác nhau
sẽ tính được các giá trị/chỉ tiêu khác nhau.
Thời kỳ nhất định: Tháng/quý/năm

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Ví dụ: Ở một quốc gia có các dữ liệu sau đây:
A là công dân trong nước; làm việc trong nước và tạo ra giá trị a
B là công dân trong nước; làm việc nước ngoài và tạo ra giá trị b
C là người nước ngoài; làm việc trong nước và tạo ra giá trị c
GDP  a  c GNP  a  b
b : thu nhập do xuất khẩu yếu tố sản xuất
c : thu nhập do nhập khẩu yếu tố sản xuất
(b – c): thu nhập ròng từ yếu tố sản xuất hay thu nhập ròng từ
nước ngoài = NIA (Net Income from Abroad)
Suy ra:
GDP  GNP - NIA
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
Ví dụ 1: Ở một quốc gia đơn giản chỉ có hoạt động sau đây:

(Lúa) (Gạo) (Bột) (Bún)

Hàng hóa cuối cùng: Bún


Lúa. gạo. bột: hàng hóa/chi phí trung gian trung gian
Ví dụ 2: Có hoạt động sau đây:
Gạo 1 Cơm 1 Hàng hóa cuối cùng:
Chén. dĩa Chén. dĩa; cơm 1 và
Gạo 2
gạo 2
Cơm 2
Hàng hóa/chi phí trung
Tự ăn gian trung gian: gạo 1
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
Giá hiện hành: là giá của năm tính tính toán  chỉ tiêu tính theo
giá hiện hành là chỉ tiêu danh nghĩa (norminal – n)
Giá cố định: là giá của một năm được chọn làm năm gốc; và chỉ
tiêu của năm tính toán được tính theo giá năm gốc này  chỉ tiêu
thực (real – r) [Việt Nam hiện sử dụng năm 1994 làm năm gốc].

Chỉ số giá: phản ánh tỷ lệ phần trăm sự thay đổi của giá cả
năm hiện hành so với năm gốc.

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Thực tế: Kinh tế vĩ mô sử dụng 3 loại chỉ số giá:
Ø Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index – CPI)
Ø Chỉ số giá sản xuất (Production Price Index – PPI)
Ø Chỉ số giá toàn bộ (GDP Deflator – DGDP)

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Ví dụ: một nền kinh tế chỉ có 1 hoạt động tạo ra hàng hóa
cuối cùng là Q. năm hiện hành là t và năm gốc là 0;

GDPn  Q t * Pt GDPr  Q t * P0

GDPn Q t * Pt Pt
DGDP  * 100%  * 100%  * 100%
GDPr Q t * P0 P0

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Khi tính chỉ tiêu trong SNA. người ta còn chia ra giá thị trường và
giá yếu tố sản xuất:
Ø Giá thị trường (market price – mp): là giá mà người mua
phải trả để có được hàng hóa
Ø Giá yếu tố sản xuất (factor cost – fc): là giá mà người bán
nhận được khi bán hàng hóa
Chênh lệch giữa hai giá này là thuế gián thu (indirect Tax – Ti)
Ví dụ: tính toán với GDP

GDPmp  GDPfc  Ti

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Sơ đồ chu chuyển kinh tế: phác họa một nền kinh
tế tổng quát:
Ø 4 chủ thể: hộ gia đình; doanh nghiệp. chính phủ. nước
ngoài.
Ø Mỗi chủ thể có thu nhập và chi tiêu.

Ø Hai khu vực: khu vực thực (gồm thị trường hàng hóa.
dịch vụ và thị trường yếu tố sản xuất); khu vực tài
chính (gồm thị trường tài chính).
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
Hộ gia đình -Người bán trên thị trường Tiền lương ( age) Tiêu dùng
yếu tố sản xuất Tiền lãi ( nterest) ( onsumption)
-Người mua trên thị trường Tiền thuê ( ent) Nộp thuế cho chính
hàng hóa và dịch vụ Trợ cấp chính phủ phủ (TdH)
(Transfer TrH)
Doanh Người bán trên thị trường Lợi nhuận gộp ( ofit) Đầu tư ( nvestment)
nghiệp hàng hóa và dịch vụ Khấu hao Nộp thuế cho chính
Người mua trên thị trường ( epreciation) phủ (TdF)
yếu tố sản xuất Trợ cấp chính phủ
(Transfer TrF)
Chính phủ Can thiệp và điều tiết nền Thu thuế trực thu Chi tiêu cho hàng
kinh tế (direct Tax - Td) và gián hóa và dịch vụ
thu (indirect Tax – ) ( overnment
spending) và chi trợ
cấp (Tr)
Nước ngoài: Mua – bán trên thị trường Xuất khẩu (e port)
hàng hóa và dịch vụ trừ nhập khẩu
(i port)
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
Ø Theo phương pháp thu nhập: GDP là tổng thu nhập của
các chủ thể kinh tế:

GDP  C  I  G  X - M
Ø Theo phương pháp chi phí / thu nhập: GDP là tổng thu
nhập của các chủ thể kinh tế:

GDP  w  i  R  Pr  De  Ti

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Lưu ý:
Ø (X-M) còn gọi là xuất khẩu ròng (Net eXport – NX); nên
theo phương pháp chi tiêu có thể tính GDP như sau:

GDP  C  I  G  NX
Ø Đầu tư (I) là tổng đầu tư; bao gồm đầu tư mới (new
Investment – In) và tái đầu tư (lấy từ khấu hao – De) và
còn có chênh lệch hàng tồn kho (inventory);
I  In  De  inventory

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Ví dụ: Ở một quốc gia đơn giản chỉ có hoạt động sau đây:

(Lúa) (Gạo) (Bột) (Bún)


nh 10 nh 25 nh 50 Chi phí trung
thà thà thà
u yển u yển u yển gian (IC)
C h C h C h
10 25 50 Giá trị sản xuất
(GO)
Giá trị gia tăng
(VA)

n
Công thức tổng quát: GDP   VA
i 1
i

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Tổng sản phẩm quốc dân (GNP):
GNP  GDP  NIA
Ø Lưu ý về giá cả và chỉ tiêu; GDP nào thì GNP đó.

Sản phẩm quốc nội ròng (Net Domestic


Product - NDP):
NDP  GDP - De
Ø Lưu ý: NDP có thể tính bằng hai loại giá: giá thị trường
(mp) và giá yếu tố sản xuất (fc).
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
Sản phẩm quốc dân ròng (Net National
Product - NNP):
NNP  GNP  De
Ø Lưu ý: NDP có thể tính bằng hai loại giá: giá thị trường
(mp) và giá yếu tố sản xuất (fc).

Thu nhập quốc dân (National Income - NI):


NI  NNPmp  Ti  NNPfc

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Thu nhập cá nhân (Personal Income - PI):
*
PI  NI - Pr  Tr
Ø Lưu ý: Pr* là phần lợi nhuận giữ lại (không chia) ở
doanh nghiệp.

Thu nhập khả dụng (Disposable Income – DI


hay Yd):
Yd  DI  PI - thue ca nhan

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ (gt)
Gọi: GDP là Y; g là tốc độ tăng trưởng; t là năm hiện hành

Yt - Yt-1
gt  * 100%
Yt-1
Sức sản xuất bình quân đầu người
Chi tieu san xuat
San xuat binh quan dau nguoi 
Dan so
Ø Lưu ý: “Chi tieu san xuat” có thể là GDP. GNP. NDP hay
NNP. - Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
Thu nhập bình quân đầu người
Chi tieu thu nhap
Thu nhap binh quan dau nguoi 
Dan so
Ø Lưu ý: “Chi tieu thu nhap” có thể là NI. PI hay DI.

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Sản lượng và thu nhập quốc gia phản ánh quy mô và mức sống
của một quốc gia.

Nhưng hệ thống này không phải ánh được sự thịnh


vượng của một nền kinh tế:
Ø Giá trị của môi trường sống;
Ø Giá trị của thời gian rảnh rỗi;
Ø Giá trị của các hoạt động phi thị trường: nội trợ;
hoạt động kinh tế ngầm …
Ø Giá trị của công bằng xã hội …
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
Phúc lợi kinh tế ròng (Net Economic Welfare – N.E.W.):

N.E.W.  GDP  loi chua tinh - hai chua tru

Lưu ý: để so sánh giữa các quốc gia. người ta thường quy


đổi sản lượng quốc gia theo mức giá chung của thế giới;
gọi là phương pháp “ngang bằng sức mua” (Purchasing
Power Parity – PPP); theo đó thì:

Pw Nếu giá cả trong nước thấp hơn giá


GDPppp  GDP * thế giới thì GDPPPP sẽ cao hơn GDP và
Pd ngược lại.

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -

You might also like