You are on page 1of 26

Chương 7:

Lạm phát – thất nghiệp


Inflation and Unemployment

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Nội dung chương:
I. Lạm phát
II. Thất nghiệp
III. Quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q Tình trạng mức giá cả tăng lên trong thời gian dài (thời kỳ
nhất định).
q Đồng tiền mất giá (giảm sức mua).

q Giảm phát: mức giá giảm xuống trong thời kỳ


nhất định.
q Giảm lạm phát: sự giảm đi của tỷ lệ lạm phát.
q Thiểu phát: tình trạng lạm phát ở mức quá nhỏ
(hơn dự kiến).
q Lạm phát luôn tồn tại với thị trường; nó có tác động tích
cực và tiêu cực. - Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
q Là tỷ lệ phần trăm sự thay đổi của mức giá cả so với kỳ
trước.
Pt - Pt-1
πt  x 100%
Pt-1

q Trong đó: P là chỉ số giá cả.


q Các loại chỉ số giá sử dụng là:
Ø Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
Ø Chỉ số giá sản xuất (PPI)
Ø Chỉ số điều chỉnh lạm phát theo GDP hoặc GNP
(DGDP hoặc DGNP)
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
q Là tỷ lệ phần trăm thay đổi giá bán lẻ trung bình của hàng
hóa tiêu dùng chính năm hiện tại so với năm gốc.
q Một rổ hàng hóa tiêu dùng cố định có n loại hàng
hóa.
q Hàng hóa i (i = 1,n) có khối lượng tương ứng là Qi0
q Giá hàng hóa i ở năm gốc là Pi0, ở năm hiện hành
là Pit
n

i i
P t
.Q 0

CPI t  i 1
n
x 100%
i i
P 0

i 1
.Q 0

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q CPI có thể tính bằng công thức sau:

n
CPI t   Pi .I i .K i .
i 1

q i: hàng hóa i trong giỏ


q PiIi: tỷ lệ thay đổi giá cả của hàng hóa thứ i
q Ki: tỷ trọng hàng hóa i trong giỏ (Ki = 100%)

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q Là tỷ lệ phần trăm thay đổi giá bán buôn trung bình của
hàng hóa cơ bản (hàng lương thực, hàng chế tạo và khai
khoáng) tiêu dùng chính năm hiện tại so với năm gốc.

 i .qi
P t 0

PPI t  i 1
n
x 100%
 i .qi
P 0 0

i 1

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


t
t (GDP or GNP)
D(GDP or GNP)  n
t
x 100%
(GDP or GNP) r

Hoặc:
n

t
 i .qi
P t t

D(GDP or GNP) 
i 1
n
x 100%
 i .qi
P 0 t

i 1

Trong đó: P.q là giá cả và sản lượng hàng hóa – phụ thuộc
vào việc sử dụng GDP or GNP

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q Phân loại theo tỷ lệ lạm phát:

Kiểu lạm phát Tỷ lệ lạm phát Tác động


Lạm phát vừa phải < 10% Tổn thất không
đáng kể
Lạm phát phi mã 10% - 999% Biến động kinh tế
Siêu lạm phát ≥ 1000% Biến động xã hội

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q Phân loại theo mức độ thay đổi giá cả:
q Lạm phát cân bằng: giá cả tăng đồng đều.
q Lạm phát không cân bằng: giá cả tăng không
đồng đều.

q Phân loại theo mức độ nhận thức:


q Lạm phát dự đoán.
q Lạm phát ngoài dự đoán.

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q Lạm phát do cầu kéo: đường AD bị đẩy sang phải.

SAS
P

Nguyên nhân:
E’
P1 q C

E
(e) P0
q I

AD’ q G or/and T
AD q NX

Y0 Y1 Y

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q Lạm phát do cung – lạm phát chi phí đẩy: đường SAS bị
đẩy sang trái.
SAS’
 SAS
P

E’ Nguyên nhân:
P1
q Chi phí sx

E
(e) P0
q Lạm phát đi
kèm với suy thoái
 AD

Y1 Y0 Y

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q Lạm phát quán tính (lạm phát ỳ):
q Do quán tính sử dụng lạm phát trong quá khứ
để dự đoán tỷ lệ lạm phát trong tương lai.

q Lạm phát do tăng trưởng tiền tệ:


q Tăng trưởng tiền tệ là nguyên nhân gây ra lạm
phát.
q Ẩn chứa trong các nguyên nhân khác.
q Lạm phát do tỷ giá hối đoái:
q Khi tỷ giá tăng sẽ gây ra lạm phát.
q Lạm phát do tỷ giá tác động đến cung mạnh hơn.
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
q Phân phối lại thu nhập và của cải
q Tác động lên quan hệ vay mượn thông qua sự
khác biệt giữa lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa:

in  ir  

q Tác động lên quan hệ lao động thông qua sự


khác biệt giữa tiền lương danh nghĩa và tiền
lương thực

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q Tác động giữa người mua và người bán (chi phí
thực đơn – menu cost).
q Tác động đến doanh nghiệp: mục tiêu ngắn hạn
thay vì mục tiêu dài hạn.
q Tác động đến hành vi của công chúng (chi phí
mòn giày – shoesleather cost / thuế lạm phát –
inflation tax).
q Tác động đến ngân sách.

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q Tác động đến sản lượng và việc làm
q Lạm phát do cầu kéo: làm tăng sản lượng; tuy
nhiên khi sản lượng đã tối đa, lạm phát chỉ gây ra
tăng giá mà không tác động đến sản lượng: lạm
phát thuần túy.
q Lạm phát do cung: làm giảm sản lượng và tăng
thất nghiệp.
q Lạm phát do cả cung và cầu: không chắc chắn
về tác động đối với sản lượng.

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q Tác động đến cơ cấu kinh tế

q Ngành mà sản phẩm có giá tăng cao  lợi


nhuận nhiều  cơ cấu ngành sản xuất sẽ thay đổi.
q Tác động đến hiệu quả kinh tế và đời sống
q Lãi suất cao làm đầu tư giảm; đầu cơ tăng
q Lãi suất cao làm thị trường vốn suy giảm về
quy mô
q Lãng phí nguồn lực để điều chỉnh giá.
q Làm giảm hiệu quả công tác hạch toán.
q Đời sống người nghèo, người làm công, người
hưởng trợ cấp sẽ khó khăn hơn.
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
q Tác động đến quan hệ với nước ngoài
q Hàng nội sẽ kém cạnh tranh với hàng ngoại.
q Nền kinh tế lâu dài bị phụ thuộc vào nước
ngoài..

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q Ngắn hạn:
q Thắt chặt tài khóa và tiền tệ.
q Dài hạn:
q Hợp lý hóa cấu trúc kinh tế.
q Chuỗi liên kết giá trị.
q Sử dụng vốn công hiệu quả.
q Cải cách thể chế, lành mạnh hóa nền tài chính.
q Tăng cường công tác đối ngoại.

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q Dân số: những người có quốc tịch (cứ trú ở bất kỳ đâu).

q Ngoài tuổi lao động: trẻ em, người già.


q Trong độ tuổi lao động:
Ø Không có khả năng lao động.
Ø Không muốn/không tham gia lao động.
Ø Lực lượng lao động.

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q Thất nghiệp: tình trạng của một người trong tuổi lao động,
có khả năng lao động, mong muốn lao động và đang tìm việc
làm.
q Tỷ lệ thất nghiệp (U): tỷ lệ % người thất nghiệp trong
lực lượng lao động (L).

U (nguoi)
U (%)  x 100%
L (nguoi)

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q Phân loại theo nguồn gốc:
q Thất nghiệp tạm thời – thất nghiệp cơ học –
thất nghiệp cọ xát – thất nghiệp chuyển đổi.
q Thất nghiệp cơ cấu: xảy ra khi cấu trúc ngành
nghề và nền kinh tế thay đổi.
q Thất nghiệp chu kỳ: xảy ra khi nền kinh tế suy
thoái.
q Phân loại theo nhận thức:
q Thất nghiệp tự nguyện.
q Thất nghiệp không tự nguyện.
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
q Giảm thu nhập của hộ gia đình  đời sống kinh tế khó
khăn.
q Thất nghiệp làm cho sản xuất giảm.
q Sản lượng, thu nhập và sức mua quốc gia giảm sút.

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q Đối với thất nghiệp tự nhiên:
q Hướng nghiệp, giới thiệu việc làm
q Đào tạo
q Khuyến khích đầu tư tạo ra việc làm mới
q Quy hoạch và thực hiện quy hoạch

q Đối với thất nghiệp chu kỳ:


q Sử dụng chính sách kích thích (mở rộng tài
khóa, tiền tệ … ) để tăng sản lượng (Y  Yp)

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q Trong ngắn hạn, có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất
nghiệp (A. W. Phillips).
q Theo Phillips: Un ở mức 2,5%
 (%)
Đường
Phillips
ngắn
hạn
>0

U1 Un U2

=0
<0 U (%)

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q Trong dài hạn: không có sự sự đánh đổi giữa lạm phát và
thất nghiệp; thất nghiệp luôn ở mức tự nhiên (A. W. Phillips).

q Theo Phillips: Un ở mức 2,5%


Đường
LAS2  (%) Phillips
dài hạn


P2 2

P1 1
AD2
AD1
Y = Yp Y U = Un U (%)

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -

You might also like