You are on page 1of 34

Chương 5:

Chính sách tiền tệ


Monetary Policy

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Nội dung chương:
I. Tiền tệ
II. Hệ thống ngân hàng
III. Cầu tiền tệ
IV. Cung tiền
V. Cân bằng trên thị trường tiền tệ
VI. Chính sách tiền tệ và tổng cầu

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Tiền là phương tiện trao đổi được thừa nhận chung tại mọi thời
điểm.

Chức năng 1: phương tiện trao đổi:

Điều kiện
q Có giá trị
q Có thể phân chia
q Dễ vận chuyển
q Bền với thời gian
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
Chức năng 2: Phương tiện thanh toán:

Điều kiện
q Ổn định giá trị

Chức năng 3: Thước đo giá trị:

Điều kiện
q Bản thân tiền phải có giá trị

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Chức năng 4: Phương tiện cất trữ:

Điều kiện
q Ổn định giá trị

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Loại 1: tiền hàng hóa (hóa tệ)
Tiền là hàng hóa được sử dụng công cụ để trao đổi.
q Tiền kim loại
q Tiền phi kim loại

Loại 2: tiền quy ước (tín tệ)


được chấp nhận do luật định.
q Tiền giấy / polyme
q Tiền xu

q Tiền khả hoán và tiền bất khả hoán

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Loại 3: tiền ngân hàng (bút tệ)
Tiền trong tài khoản ngân hàng; dùng để thanh toán và
cho vay bằng chuyển khoản. Séc (cheque) là hình thức
phổ biến.

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q Giá trị của tiền tệ là 1 lượng vàng nguyên chất nhất định
làm đơn vị tiền tệ.
q Tiền tệ có hoặc không có giá trị giá trị tự thân; nhưng giá
trị của nó được thừa nhận mà vì những gì tiền tệ có thể trao
đổi được.
q Giá trị của tiền tệ là số lượng hàng hóa/dịch vụ mua được
bằng một đơn vị của tiền tệ; nói cách khác giá trị của tiền tệ là
nghịch đảo của giá cả hàng hóa.
q Giá cả của tiền tệ chính là lãi suất, nói một cách khác, giá cả
của tiền tệ là số tiền mà người ta phải trả cho cơ hội được
vay nó trong một khoảng thời gian xác định.

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Tính thanh khoản (liquidity) của tiền là khả năng chuyển đổi tài
sản sang tiền xét về mặt thời gian và chi phí.

q M1: tiền giao dịch


q M2: tiền rộng
q M3: tổng thanh khoản

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q M1: tiền giao dịch
M1 = tiền mặt (C) + tiền gửi thanh toán (D)
q M2: tiền rộng
M2 = M1 + tiền gửi có kỳ hạn
q M3: Tổng thanh khoản
M3 = M2 + tiền tín dụng (trái phiếu)

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Gồm 2 cấp:

Cấp 1: Một ngân hàng duy nhất – Ngân hàng Trung ương
Cấp 2: Các ngân hàng còn lại – gọi chung là ngân hàng
trung gian.

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Là cơ quan nhà nước thực hiện vai trò quản lý nhà nước về tiền
tệ.
Chức năng:
q Độc quyền phát hành tiền và điều chỉnh khối tiền tệ -
cung tiền (M).
q Ngân hàng mẹ của các ngân hàng.
q Ngân hàng của nhà nước.

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Là tổ chức kinh doanh tiền tệ để tìm kiếm lợi nhuận.

Chức năng:
q Trung gian giữa ngân hàng trung ương và nền kinh tế
q Trung gian tài chính (nhận tiền gửi và cho vay).

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Từ ngân hàng
thứ (i-1)

thứ (i)

Qua ngân hàng


thứ (i+1)
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
R Re Rr
R  Re  Rr  
D D D

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q Tiền gửi thanh toán ban đầu là 100$; tỷ lệ dự trữ là 10%
q Ngân hàng chỉ kinh doanh bằng cách cho vay.

1 100 10 90

2 90 9 81

3 81 8,1 72,9

4 72,9 7,29 65,61

… … … …

= 1.000 100 900

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Hệ số phản ánh khối lượng tiền được tạo ra từ cơ sở tiền ban đầu.

MM
k 
H

q M: khối lượng tiền (cung tiền)

q H: cơ sở tiền; là tiền mặt ngoài ngân hàng (C) và


tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng (R)

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Hệ số phản ánh sự thay đổi trong khối lượng tiền khi cơ sở tiền
thay đổi.
M M
k 
H

Mc 1
Công thức tính: k  1
cr
q c : tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi
ngân hàng
q r: tỷ lệ dự trữ chung trong ngân hàng
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
Ø Ngân hàng kinh doanh càng lớn  c càng nhỏ  kM càng lớn.
Ø Tỷ lệ dự trữ càng cao  r càng lớn  kM càng nhỏ.

Ví dụ: Một nền kinh tế có:


Lượng tiền giao dịch (M): 2100 tỷ đồng
Tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi (c): 50%
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rr): 10%
Tỷ lệ dự trữ tùy ý (re): 15%
q Tìm số nhân tiền tệ và lượng tiền cơ sở ban đầu?
q Tính lượng tiền mặt lưu hành và lượng tiền tạo ra trong hệ thống ngân
hàng?
q Giả sử re = 5%, số nhân tiền tệ và cung tiền thay đổi thế nào?

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Cầu tiền là toàn bộ lượng tiền mà dân chúng nắm giữ (tiền mặt
ngoài ngân hàng và tiền gửi không kỳ hạn tại hệ thống ngân
hàng).
Động cơ giữ tiền:
q Động cơ giao dịch (tác động bởi lãi suất, thu nhập,
giá cả và quy mô giao dịch)
q Động cơ dự phòng
q Động cơ đầu cơ (speculation) (tác động bởi kỳ vọng
sinh lợi, lãi suất, …)

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


hàm cầu tiền tuyến tính theo thu nhập:

DM = D0 + DmY.Y
Trong đó: Y

D0: cầu tiền tự định D M  D0  D mY .Y


DmY: xu hướng cầu tiền theo thu nhập
D0
M
 D M
D mY  0
Y

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


hàm cầu tiền tuyến tính theo lãi suất:

DM = D0 + Dmi.i i
Trong đó:
D M  D0  Dim .i
D0: cầu tiền tự định
Dmi: xu hướng cầu tiền theo lãi suất
M
M
D
i
D  m 0
i

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


hàm cầu tiền tuyến tính theo thu nhập và lãi suất:

DM = D0 + DmY.Y + Dmi.i
Trong đó:
D0: cầu tiền tự định
Dmi: xu hướng cầu tiền theo lãi suất
DmY: xu hướng cầu tiền theo thu nhập

Hàm số này được áp dụng từ chương 6 trở đi.

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Cung tiền là toàn bộ khối lượng tiền được tạo ra trong nền kinh
tế, gồm tiền mặt (C) và tiền ngân hàng (D).
Cung tiền bị kiểm soát bởi ngân hàng trung ương và không phụ
thuộc vào lãi suất hay biến số khác.
Hàm cung tiền, do vậy mang tính tự định.
i SM
M
S  M  const

M
SM=M
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
xác định bằng cách lấy cung tiền danh nghĩa chia
cho mức giá cả.

M M
S 
r
P

Trong đó:
q SrM : Cung tiền thực
q M : Cung tiền danh nghĩa
q P : Mức giá chung của nền kinh tế

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


lãi suất áp dụng khi NHTW và NH trung gian
giao dịch gửi tiền/vay tiền:
ick  khuyến khích NH trung gian đi vay NHTW  H  M
ick  khuyến khích NH trung gian gửi tiền tại NHTW  H  M

rr  kM  M
rr  kM  M

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


khi NHTW tham gia mua/bán các
giấy tờ có giá do nhà nước phát hành.
Mua  H  M
Bán  H  M

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Thị trường tiền tệ cân bằng khi cung tiền (SM) bằng cầu tiền (DM).
Tức là: M M
S D

Tại điểm cân bằng sẽ xác lập lãi suất cân bằng.

i SM

icb
D M  D 0  D im .i

M
SM=M
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
Khi cung tiền thay đổi:

SM  icb SM  icb


S’M
i i
SM S’M  SM
 i'cb


icb icb

i'cb
DM DM

M M’ M M’ M M

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Khi cầu tiền thay đổi:

DM  icb DM  icb

i i
SM SM

i'cb icb


icb i'cb
 DM
D’M

DM D’M
M M M M

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Chính sách tiền tệ: quyết định của ngân hàng TW đến cung tiền và
lãi suất.
Đến lượt nó; lãi suất sẽ tác động đến đầu tư (và tiêu dùng) từ đó
ảnh hưởng đến tổng cầu.
Mục đích của chính sách tiền tệ: điều chỉnh sản lượng thực tế (Y)
về mức sản lượng tiềm năng (Yp).

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Khi nền kinh tế suy thoái Y < Yp:

Y  AD  I (hoặc/và C)  i  SM


[Chính sách tiền tệ mở rộng]

Khi nền kinh tế lạm phát Y > Yp:

Y  AD  I (hoặc/và C)  i  SM


[Chính sách tiền tệ thắt chặt]

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Bước 1: xác định mức sản lượng cần điều chỉnh:
Y  YP - Y [+: tăng; -: giảm]
Bước 2: tính số nhân k [lưu ý là k = kI = kC]
Bước 3: xác định thành phần cần điều chỉnh [I hoặc/và C]
Y Y
I  [ hoặc C  ]
k k
Bước 4: xác định mức lãi suất cần thay đổi:
I
i  i [tính tương tự đối với tiêu dùng]
Im

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Bước 5: xác định mức thay đổi trong cung tiền:
i
M  D .i
m
Bước 6: xác định sự thay đổi trong việc sử dụng các công cụ chính
sách tiền tệ:
M c 1
M  k .H  .H
cr

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -

You might also like