You are on page 1of 5

CHƯƠNG IV: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

I.CÁC KHÁI NIỆM


1.Hệ thống ngân hàng
- Ngân hàng trung gian(Intermediary banks): trung gian tài chính giao dịch với công
chúng trong việc nhận tiền gởi và cho vay (kinh doanh tiền tệ).
- Ngân hàng trung ương(Central bank): cơ quan chính phủ giám sát hoạt động của hệ
thống ngân hàng và thực hiện chỉ đạo chính sách tiền tệ.
- Dự trữ bắt buộc(required reserves) Rr: lượng tiền trích từ tiền gửi của khách hàng
mà ngân hàng trung gian phải gửi vào quỹ dự trữ của Ngân hàng trung ương.
- Dự trữ tùy ý(Excess reserves) Re: lượng tiền trích từ tiền gửi của khách hàng mà
ngân hàng trung gian giữ lại tại quỹ tiền mặt của mình.
R: lượng tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng R = Rr + Re
2.Tiền(Money): phương tiện được thừa nhận chung để làm trung gian cho việc mua
bán hàng hóa. Tiền có 4 chức năng: thước đo giá trị, trao đổi, cất trữ, thanh toán.
- Hóa tệ(Commodity money): một loại hàng hóa nào đó được công nhận làm trung
gian cho việc mua bán. Đặc điểm: giá trị của tiền = giá trị của vật dùng để làm tiền.
- Tiền quy ước(Token money)(Tiền pháp định Fiat money): giá trị của nó mang tính
tượng trưng theo sự quy ước của xã hội.
- Tiền ngân hàng(bank money): tiền được tạo ra từ tài khoản tiền gửi ở các ngân hàng
trung gian nhằm mục đích sử dụng séc (tiền gửi thanh toán, tiền gửi không kỳ hạn)
* Tiền quy ước * Tiền ngân hàng
Ngân hàng trung ương tạo ra Ngân hàng trung gian tạo ra
Giấy bạc Những con số trong tài khoản ngân hàng
Không nảy nở Nảy nở lớn lên
- Khối lượng tiền:
* Lượng tiền mạnh(High-powered money) (Tiền cơ sở Basic money) (Cơ sở tiền tệ
monatery money) H: toàn bộ lượng tiền quy ước được phát hành vào nền kinh tế.
C: lượng tiền măt nằm ngoài hệ thống ngân hàng(Currency) H=C+R
* Lượng tiền giao dịch(transaction money) M1: toàn bộ các khoản tiền có thể sử
dụng ngay lập tức không bị hạn chế trong việc mua bán hàng hóa hay thanh toán.
D: tiền ngân hàng (Deposit) M1 = C + D
3.Số nhân của tiền(Money multiplier) kM: hệ số phản ánh khối lượng tiền được tạo
ra từ 1 đơn vị tiền mạnh. kM = M1 / H = (C + D) / (C + R)
* r = R / D: tỷ lệ dự trữ (reserves ratio) r = rr + re
rr = Rr / D (tỷ lệ dự trữ bắt buộc) re = Re / D (tỷ lệ dự trữ tùy ý)
* c = C / D: tỷ lệ tiền măt ngoài ngân hàng (currency ratio)
kM = (c + 1) / (c + r)
kM > 1 kM tỷ lệ nghịch với c, r

Ngân hàng Khách hàng


Tiền ngân hàng Dự trữ Cho vay Tên Tiền măt C Gửi ngân
D R hàng
Ban đầu H = 1000 A 200 800

Vòng 1 800 80 720 B 20 700


Vòng 2 700 70 630 C 130 500
H = C + R =800 + 200 = 1000 M1 = C + D = 800 + 2000 = 2800 kM = M1 / H = 2,8
Vòng 3 500 50 450 D 450 0
Tổng số 2000 200 800
II.THỊ TRƯỜNG TiỀN TỆ
1.Cung tiền(Money supply) SM: toàn bộ khối lượng tiền được tạo ra trong nền kinh tế.
SM = M1 do Ngân hàng trung ương quyết định không phụ thuộc lãi suất i.
NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG 2.Cầu tiền(Money demand) DM: lượng tiền
TRUNG ƯƠNG TRUNG GIAN mà mọi người muốn nắm giữ chịu tác động
TIỀN MẠNH H=C+R bởi lãi suất, thu nhập, mức giá bao gồm:
- Cầu tiền để giao dịch (transactions
TIỀN DỰ demand for money): dùng để mua sắm hàng
QUY TRỮ hóa dịch vụ.
ƯỚC R - Cầu tiền để dự phòng (precautionary
phát TIỀN demand for money): đáp ứng cho nhu cầu
TIỀN
hành NGÂN chi tiêu bất ngờ.
MẶT
H HÀNG D - Cầu tiền để đầu cơ (speculative demand
C
for money): cất giữ tiền như là tài sản.
TIỀN GIAO DỊCH M1=C+D DM = f(i) : nghịch biến
3.Cân bằng thị trường tiền tệ: SM = DM SM = M1
i i i i
SM SM
SM
icb i
DM
DM DM

M1 M M
Cung tiền SM Cầu tiền DM M1 M M1 M
III/CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
1.Các công cụ:
- Hoạt động thị trường mở(Open market operations): hoạt động của Ngân hàng trung
trong việc mua bán các loại giấy tờ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, tín
phiếu ngân hàng…). ∆H, ∆M1 = kM . ∆H
Mua vào: H↗ → M1↗ Bán ra: H↘ → M1↘
- Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc rr: kM = (c + 1) / (c + r) = (c + 1) / (c + rr + re)
rr↘ → kM↗ → M1↗ rr↗ → kM↘ → M1↘
- Thay đổi tỷ suất chiết khấu: Tỷ suất chiết khấu(discount rate) (suất chiết khấu, lãi
suất chiết khấu) iD là lãi suất mà ngân hàng trung gian phải trả khi vay tiền của Ngân
hàng trung ương.
iD↘ →NHTG tăng vay → H↗ → M1↗ iD↗ → NHTG giảm vay→ H↘ → M1↘
→ re↘ → r↘ → kM↗ → M1↗ → re↗ → r↗ → kM↘ → M1↘
2.Chính sách tiền tệ: quyết định của chính phủ nhằm tác động đến cung tiền và lãi suất
-Mở rông tiền tệ: M1↗→ i↘ → I↗ → AD↗ → Y↗ áp dụng khi nền kinh tế suy thoái
-Thu hẹp tiền tệ: M1↘ → i↗ → I↘ → AD↘ → Y↘ áp dụng khi nền kinh tế lạm phát
i S S i i SM’ SM i
M M’
I I
i i i’ i’
i’ i’ i i
DM DM

M1 M1’ M I I’ I M1‘ M1 M I’ I I
Chính sách mở rộng tiền tệ Chính sách thu hẹp tiền tệ
3. Định lượng cho chính sách tiền tệ
∆M1 → ∆i → ∆I → ∆AD → ∆Y
(SM = DM) (Iim) (1) (k)

* I = Io + ImY + Iimi Iim = ∆I/∆i : đầu tư biên theo lãi suất


* SM = DM SM = M1 DM = Do + Dimi Dim = ∆DM/∆i : cầu tiền biên theo lãi suất < 0
→ M1 = Do + Dimi
∆Y, ∆AD = ∆Y/k, ∆I = ∆AD = ∆Y/k, ∆i = ∆I/ Iim = ∆Y/(k.Iim), ∆M1 = ∆i. Dim = (∆Y.Dim) /(k.Iim)
∆M1 = (Dim / Iim )(∆Y/k)

Ví dụ: H = 2400 rr = 6% re = 4% c = 50% Dm = 7000 -100i


C=100+0,75Yd I=250+0,05Y-20i G=300 X=150 M=70+0,15Y
T=40+0,2Y
a/ Xác định cung tiền và lãi suất cân bằng
b/ Tính sản lượng cân bằng
c/ Chính sách tiền tệ áp dụng cho biết sản lượng tiềm năng Yp = 1100

You might also like