You are on page 1of 36

Thị trường

tiền tệ
• Tiền là một tài sản tài chính được chấp nhận bởi pháp
luật để đổi lấy hàng hóa và dịch vụ cũng như trả nợ.

Định nghĩa về tiền


(i) Tiền có mức độ thanh khoản cao nhất vì nó có thể được
chuyển đổi lập tức và miễn phí sang một sản phẩm hay tài
sản nào đó.

(ii) Trong trường hợp nền kinh tế không có lạm phát, tiền
không đem lại thu nhập hoặc tỷ suất sinh lời của nó thấp
hơn nhiều so với những loại tài sản khác

Đặc trưng của tiền


• Tiền có những chức năng chính sau đây:

(1) Phương tiện trao đổi (lưu thông);


(2) Phương tiện đo lường giá trị (thước đo giá trị);
(3) Phương tiện tiết kiệm (cất giữ giá trị);
(4) Phương tiện thanh toán.

(tiếp)
• Cung tiền bao gồm bốn khối tiền với các tỷ suất sinh lời
và mức độ thanh khoản khác nhau.

• Mỗi khối tiền có thể được sử dụng để đo lượng cung tiền.

• Không chỉ tiền mà mỗi loại tài sản tài chính thực hiện
những chức năng của tiền thì có thể được đưa vào thành
phần của cung tiền.

Cung tiền
(i) Khối tiền sau “nuốt chửng” khối tiền trước;

(ii) Khối tiền có chỉ số càng cao thì mức độ thanh khoản của
nó càng thấp nhưng trái lại, tỷ suất sinh lời của nó càng cao.

Nguyên tắc xây dựng các


khối tiền
M 0 = tiền mặt bao gồm tiền giấy và kim loại lưu thông ngoài hệ
thống ngân hàng;
M 1 = M 0 + những khoản tiền gửi không kỳ hạn tại các NHTM
không kể tiền gửi của những cơ quan điều hành nhà nước;
M 2 = M 1 + những khoản tiền gửi trung hạn (dưới bốn năm) tại các
NHTM;
M 3 = M 2 + những khoản tiền gửi dài hạn tại các NHTM.

Các khối tiền


Cấu trúc cung tiền
• Hệ thống ngân hàng hai cấp hiện đại:

1) NHTW;

2) NHTM.

• Hệ thống dự trữ một phần: NHTW quy định những


định mức dự trữ tối thiểu dưới dạng tiền gửi bắt buộc
không lãi suất đối với NHTM.

Hệ thống ngân hàng 2


cấp
• Bên cạnh những định mức dự trữ bắt buộc, NHTM
thường trích thêm một tỷ lệ nào đó trong tổng số tiền huy
động vào quỹ dự trữ: dự trữ vượt mức.

• Dự trữ của NHTM bằng tổng của dự trữ bắt buộc và dự


trữ vượt mức.

(tiếp)
• Tiền mặt xuất phát từ NHTW được phân phối theo hai
kênh:

• 1) Một phần nằm trong tay hộ gia đình và doanh nghiệp


(tiền mặt);

• 2) Phần khác đi vào các NHTM dưới dạng tiền gửi. Tiền
gửi vào NHTM có thể được dùng để cho vay. Khi đó,
cung tiền tăng lên. Khi tín dụng được hoàn trả, cung tiền
giảm xuống.

NHTM tạo và hủy tiền


• D: tiền gửi không kỳ hạn
• C: tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng
• M=D+C (M1)
• rr=R/D: tỷ lệ dự trữ.

Mô hình tạo tiền NHTM


• Giả định tiền gửi D của NHTM1 tăng 1000.
• Tỷ lệ dự trữ rr=20% hay 0,2.
• NHTM1 giữ lại 200 dưới dạng dự trữ và cho vay 800.
• Cung tiền tăng 800 và bằng 1800.

NHTM1
• Số tiền vay 800 lại được gửi vào NHTM2
• NHTM2 giữ 160 (20%) dưới dạng dữ trữ, còn cho vay
640.

NHTM2
• Số tiền vay 640 lại được gửi vào NHTM3
• NHTM3 giữ 128 (20%) dưới dạng dữ trữ, còn cho vay
512.

NHTM3
• Quá trình này kéo dài cho đến NHTMn sử dụng đồng tiền
cuối cùng.

NHTMn
• Số tiền gửi ban đầu D=1000.
• Khoản cho vay NHTM1 (mức cung tiền tăng thêm): (1-
0,2)*1000=800.
• Khoản cho vay NHTM2: (1  0,2)[(1  0,2) *1000]  (1  0,2) *1000  640.
2

• Khoản cho vay NHTM3: (1  0,2)[(1  0,2) 2 *1000]  (1  0,2)3 *1000  512
• Tổng cung tiền bằng:

1
1000 *[1  (1  0,2)  (1  0,2) 2  ...]  *1000
0,2

Tổng hợp quá trình tạo


tiền NHTM
1
M  * D,
rr
• 1/rr: số nhân ngân hàng hay số nhân tiền gửi

Công thức chung


• Cơ sở tiền hay tiền mạnh hay tiền dự trữ (MB) bao
gồm tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng và tiền
dự trữ các NHTM:

• MB=C+R

Mô hình tạo tiền HT ngân


hàng
• m=M/MB=(C+D)/(C+R)
• Chia mẫu và tử số cho D thì:
• m=(cr+1)/(cr+rr),
• Với cr=C/D; rr=R/D

Số nhân tiền tệ
• cr phụ thuộc vào hành vi của người dân quyết định tỷ lệ
giữa C và D.

• rr phụ thuộc vào quyết định NHTW về tỷ lệ dự trữ bắt


buộc và quyết định NHTM về dự trữ vượt mức.

Các yếu tố quyết định số


nhân tiền tệ
• M=[(cr+1)/(cr+rr)]*MB.

• Cung tiền phụ thuộc vào số nhân tiền tệ và cơ sở tiền.

Cung tiền
Cung tiền là biến ngoại sinh và đường cung tiền vuông góc
với trục hoành.

Đường cung tiền


• Nếu cơ sở tiền tăng (giảm), đường cung tiền dịch chuyển
sang phải (trái).

• Nếu tỷ lệ dự trữ giảm (tăng), đường cung tiền dịch


chuyển sang phải (trái).

Sự dịch chuyển đường


cung tiền
• Cầu tiền là mong muốn nắm giữ một lượng tiền.

Cầu tiền
• Động cơ giao dịch là nhu cầu về tiền cho các giao dịch
mua hàng tiêu dùng và thương mại.

• Động cơ dự phòng là chủ định dự trữ tiền để đề phòng


cho những hoàn cảnh ngoài dự kiến.

• Động cơ tài sản là mong muốn dự trữ tiền để nhận được


thu nhập từ việc đầu tư vào các tài sản tài chính trong
tương lai.

3 động cơ của cầu tiền


𝐿𝑝 = 𝐿𝑝 (𝑌)

Cầu tiền giao dịch,


cầu tiền dự phòng
LT  Lt  Lp  1 * P * y,

Hàm cầu tiền giao dỊch


tổng
• Tiền trong tài sản có thể được chuyển đổi lập tức và
không bị mất chi phí sang một tài sản khác mà chủ thể
kinh tế xem công cụ tài chính hấp dẫn nhất vào một thời
điểm.

• Bởi vậy, hộ gia đình muốn giữ một lượng tiền để đầu tư
vào các tài sản khác tại thời điểm mà việc đầu tư đó có
lợi. Đó là cầu tiền đầu cơ.

Cầu tiền đầu cơ


L   l2 * i ,
S

l 2  0.

Hàm cầu tiền đầu cơ


L  LT  LS  l1Y  l2 * i.
l1  0
l2  0

Cầu tiền tổng


• Lượng tiền danh nghĩa (M) được đo bằng các đơn vị tiền
tệ (đô la Mỹ, mác Đức, đồng Việt Nam)
• Lượng tiền thực (M/P) được thể hiện bằng các đơn vị sản
phẩm vĩ mô:

M (VNĐ) M
 (cái ).
P(VNĐ / cái ) P

Lượng tiền danh nghĩa và


lượng tiền thực
l  L / P  l1 * y  l2 * r.
l1  0.
l 2  0.

Hàm cầu tiền thực


r

M/P

Đường cầu tiền thực


lS

lD
M/P

Cân bằng trên thị trường


tiền tệ
• M*V=P*y

• M=1/V*P*y

Phương trình trao đổi


Phương trình số lượng
tiền tệ

You might also like