You are on page 1of 11

Chương 3: Quá trình cung ứng tiền tệ

Monday, February 20, 2023


1:49 PM
NHTW làm thay đổi lượng tiền cung ứng của một quốc gia. Ngoài NHTW còn có NHTM. Khi công dân làm
gì thì làm cung tiền VN thay đổi? Bỏ tiền mua trái phiếu….
I. Lượng tiền cung ứng, cung tiền là gì?
I. Cung tiền là gì:
 Cung tiền bao gồm: (M1)
 Tổng tiền mặt lưu hành ngoài hệ thống ngân hàng
 Tiền gửi có thể phát séc tại NHTM
II. Các tác nhân tham gia quá trình cung tiền:
 Tác nhân mạnh nhất là NHTW vì NHTW là chủ thể duy nhất tạo ra tiền cơ sở

Screen clipping taken: 2/20/2023 2:01 PM

 Chứng khoán được coi là tài sản của NHTW vì khi NHTW bỏ tiền mua chứng khoán của
Chính phủ phát hành thì nó là tài sản NHTW
 Cho vay triết khấu là khoản tiền NHTW cho NHTM vay => Bên nợ của NHTM, NHTW cho
vay nên nó thuộc tài sản.
 Currency NHTW phát hành nhưng là nợ NHTW vì tiền mặt này là tiền mặt trong tay dân,
là tài sản của dân vì khi mình cầm 500k ra ngoài thì NHTW phải chịu trách nhiệm là nó
được thanh toán => NHTW chịu trách nhiệm trong việc bảo đảm khả năng thanh toán
của đồng tiền đó, tsan của dân => nợ NHTW
 Tiền dự trữ là tiền của dân nhờ NHTW cất hộ => nợ của NHTW
 C + R = MB. MB có mối quan hệ thế nào với MS?
MS bao gồm cả tiền gửi trong ngân hàng => MS to hơn MB, để tạo MS từ MB phải có sự
tham gia MM (hệ số nhân tiền)
=> MS = MB x MM
 Hệ thống NHTM
 Người gửi tiền
 Người vay tiền:

II. NHTW làm thế nào để thay đổi tiền dự trữ NHTM? (RR)
 NHTW điều chỉnh để thay đổi tiền dự trữ khoản nợ => cũng phải làm thay đổi cả tài sản

I. Thay đổi khoản mục chứng khoán:


 Thay đổi bằng cách đặt lệnh mua, bỏ tiền ra mua 100 tỷ tín phiếu kho bạc từ NHTM =>
sau khi lệnh này được thực hiện thì bảng cân đối kế toán thay đổi. NHTW mua chứng
khoán làm tiền dự trữ NHTM tăng.

Screen clipping taken: 2/20/2023 2:10 PM

II. Thay đổi khoản mục cho vay chiết khấu:


 NHTW cho vay chiết khấu thay đổi, khoản vay +100 tỷ, bù lại tiền dự trữ NHTM cũng
thay đổi.
Screen clipping taken: 2/20/2023 2:13 PM

III. Quá trình tạo tiền của NHTM:


I. Các giả thiết đặt ra:

Screen clipping taken: 2/20/2023 2:43 PM

II. Một ngân hàng có khả năng tạo tiền không?


 Giả sử NHTW mua 10,000 đô la chứng khoán từ ngân hàng A. Sau khi mua bán hoàn tất,
bảng cân đối kế toán Ngân hàng A thay đổi.
Screen clipping taken: 2/20/2023 2:44 PM
 Ngân hàng A bán chứng khoán, có tiền dự trữ => nghĩ đến việc cho vay 10,000 (toàn bộ
tiền dự trữ). Nhưng không có tiền mặt => dân mở tài khoản tiền gửi có thể phát sec ở
ngân hàng => dân chuyển toàn bộ tiền gửi phát séc vào tài khoản ngân hàng khác để
mua ô tô chẳng hạn => bảng cân đối kế toán thay đổi:

Tiền dự trữ biến mất vì ngân hàng A phải chuyển 10,000 sang ngân hàng kia. Tiền gửi có
thể phát séc của Bank B là tài khoản của người bán.
Screen clipping taken: 2/20/2023 2:48 PM

 Một NH A có thể tạo ra tiền gửi phát séc từ cho vay nhưng không có khả năng làm mở
rộng bội số tiền gửi

II. Tạo tiền gửi của hệ thống ngân hàng:


 Dân gửi 10,000.
Screen clipping taken: 2/20/2023 2:51 PM

Screen clipping taken: 2/20/2023 2:52 PM

III. Công thức tạo tiền gửi của hệ thống ngân hàng:
Screen clipping taken: 2/20/2023 2:56 PM
 MS là D, RR là MB, 1/rr là MM
 Người ta phê phán mô hình đơn không chính xác vì không thể có C = 0 được, ER khác 0
vì kiểu gì họ cũng dự trữ thêm tiền. MS là D thay đổi khi rr thay đổi (nếu chỉ dựa vào mô
hình đơn) => nhìn vào chỉ thấy tác nhân NHTW thay đổi, không phản ánh được tác động
của NHTM hay người dân,…

IV. Mô hình lượng tiền cung ứng đầy đủ:


 MS = C+D
 MB = C + RR + ER
 MS = MM x MB
Screen clipping taken: 2/20/2023 3:02 PM
 MM bên trên chỉ là 1/rr còn MM bên dưới đầy đủ
 C/D quyết định bởi doanh nghiệp, người dân, tổ chức phi ngân hàng.

V. Giải thích hành vi các tác nhân tham gia vào quá trình cung ứng tiền tệ:
 Chống suy thoái làm MS tăng thì 1 là đẩy khả năng khuyếch đại của hệ số nhân tiền, làm
er hoặc rr hoặc C/D thay đổi.
=> Phải biết mqh tỉ lệ thuận hay nghịch.
 MB tăng thì tăng C hoặc R (tỉ lệ thuận)
 MM thì tỉ lệ nắm giữ tiền mặt trên tiền gửi ảnh hưởng tnao đến rr?
 Khi C = 0 thì MM lớn nhất. C>0 thì MM bắt đầu giảm vì tức là trong số 10,000 chuyển
ngân hàng B có thể tách ra 4,000 tiền mặt, 5,000 chuyển khoản chứ không chuyển hết
10,000 làm tài khoản séc được. Như vậy, C/D càng lớn thì MM càng giảm.
=> C/D, rr, er tỉ lệ nghịch MM

I. Các yếu tố tác động đến C:


 Thay đổi lãi suất sẽ hút hoặc đẩy tiền khỏi hệ thống ngân hàng
 Mua bán giấy tờ có giá. Nếu bố mẹ bỏ tiền mua trái phiếu chính phủ thì không làm thay
đổi C. Kiểu giống mình mua chứng khoán cũng không làm tài sản cty tăng lên. Hành vi
mua bán trái phiếu của NHTW với giới phi ngân hàng
 Mua bán ngoại tệ làm thay đổi cung tiền.

Giả sử: NHTW mua 10,000 đô chứng khoán từ giới phi ngân hàng và trả bằng séc.
 DN cầm séc đến ngân hàng và yêu cầu chuyển 10,000 đô vào tk ngân hàng. Nếu gửi vào
NHTM thì làm tăng tiền dự trữ của NHTM (MB tăng do R tăng)
Việc NHTW mua chứng khoán từ giới phi ngân hàng đã làm
tăng thêm tiền dự trữ cho NHTM, làm tăng tiền cơ sở nhưng
không làm thay đổi đồng tiền lưu hành ngoài hệ thống ngân
hàng (C ).
 DN đến NH yêu cầu đổi 10,000 thành tiền mặt và cho vào két thì mới làm C tăng (MB
tăng do C tăng).

Screen clipping taken: 2/20/2023 3:24 PM


 Nếu NHTW bỏ 23,000 tỷ VND để mua lại 10 tỷ đô la mỹ thì làm C tăng.

II. Các yếu tố tác động đến R:


III. Các yếu tố tác động rr:
 Lạm phát và suy thoái => NHTW thay đổi rr để điều hành chính sách tiền tệ theo hướng
thắt chặt hoặc nới lỏng. Ngoài ra còn liên quan đến sự ổn định của nền kinh tế

V. Các yếu tố tác động tới er:


 Dòng tiền gửi dự tính được rút ra
 Lãi suất thị trường tăng thì (lsuat trái phiếu CP, trái phiếu DN tăng,…) thu hút các dòng
tiền gửi về ngân hàng, các cơ hội đầu tư sinh lời của ngân hàng khi lãi suất tăng ít hơn,
các ngân hàng cẩn thận hơn và dự trữ nhiều hơn.

VI. Tỉ lệ C/D:
 Liên quan đến chiến tranh và các cuộc bất ổn (sự thay đổi về của cải), tỉ lệ C/D tăng =>
người dân có xu hướng thích dùng tiền mặt hơn vì…(?). Đứng ở vị trí cá nhân, nếu của
cải của các em tăng lên, các em có xu hướng thanh toán qua ngân hàng nhiều hơn vì khi
đó khoản chi tiêu của cta kiểu 500tr/tháng => thanh toán qua thẻ thuận lợi hơn. Ở mặt
đất nước, khi đất nước tăng trưởng, người ta có xu hướng thanh toán qua ngân hàng
nhiều hơn.
 Lãi suất tiền gửi thanh toán tăng thì C/D giảm.
 Ngoài những khi chiến tranh, suy thoái, bất ổn, người dân còn thích dùng tiền mặt hơn
khi có sự thay đổi các chính sách thuế. Những khoản thu nhập qua ngân hàng dễ hơn
khoản thu tiền mặt => cơ quan thuế họ dễ quản lý khoản thu qua ngân hàng hơn. VD:
Sun Group hỗ trợ nhân viên về khoản trả thuế khi chia lương thành 2 mục:
 Mục tiền trên hợp đồng, con số rất khiêm tốn.
 Mục tiền lương trả bằng tiền mặt thì không bị đóng thuế
Quy chuẩn về việc nộp thuế của mỗi ngân hàng cũng khác nhau, tùy ngân hàng mà các
khoản hạch toán công khai, minh bạch khác nhau. Có các ngân hàng có chính sách giảm
thuế cho nhân viên.
 Liên quan đến các hoạt động buôn lậu, rửa tiền, mua bán hàng nghiêm cấm như ma túy.
Thanh toán giao dịch ma túy không thể dùng chuyển khoản vì sẽ làm lộ các hoạt động
giao dịch bất hợp pháp. Năm 1960, phía Nam nước Mỹ phát sinh các hoạt động liên
quan đến giao dịch ma túy => nhìn sơ đồ thấy biểu đồ tỉ lệ C/D tăng. Trong nền kinh tế
các hoạt động bất hợp pháp tăng lên thì C/D tăng.
 Các vụ hoảng loạn ngân hàng cũng làm tỉ lệ C/D tăng vì ngta sợ bỏ mẹ khum dám gửi
ngân hàng nữa.

 C (Currency): tiền mặt lưu hành ngoài hệ thống ngân hàng, bao gồm: tiền trong túi, tiền
trong gia đình, tiền trong két các doanh nghiệp, tiền trong kho bạc của chính phủ (trong
tay dân, trong tay doanh nghiệp, trong tay chính phủ, của các tài chính phi ngân hàng
kiểu công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán - gọi là giới phi ngân hàng) => miễn là tiền
mặt không nằm trong ngân hàng
 D (deposit): tiền có khả năng phát séc
 RR (Required reserve): tổng tiền dự trữ bắt buộc => phải biết NHTW đưa ra tỉ lệ dự trữ
bắt buộc (rr)
 rr: tỉ lệ dự trữ bắt buộc
 ER (excess reserver): tiền dự trữ vượt mức = er (tỉ lệ dự trữ vượt quá) x D
 R (reserver): tổng tiền dự trữ = ER + RR

You might also like