You are on page 1of 42

CHƯƠNG 4:

CÁC HỌC THUYẾT VỀ TỶ GIÁ


01

NGANG GIÁ SỨC MUA


(PPP)
Chỉ số Big Mac

72,000 VND

5.36 USD

Nếu Big Mac có giá trị như nhau ở hai quốc gia thì:
5.36 USD = 72,000 VND
1 USD = 13,432.84 VND
Nguồn: McDonald’s; Refinitiv Datastream; IMF; Eurostat; LebaneseLira.org; Banque du Liban; The Economist
Lưu ý: giá đã bao gồm thuế
Quy luật một giá
(Law of one price)
• Quy luật một giá
• Cùng một hàng hóa nên có giá như nhau khi được bán ở hai địa điểm khác nhau
• Coi:
• 𝑃!" = giá của 1 hàng hoá được bán ở quốc gia 1 bằng đồng tiền 1
• 𝑃#" = giá của hàng hoá đó được bán ở quốc gia 1 bằng đồng tiền 2
• E!# = tỷ giá hối đoái giữa 2 quốc gia
(1 đvị của đồng tiền 2 = E!# đvị của đồng tiền 1)

à LOP: 𝐏𝟏𝐢 = 𝐄𝟏𝟐 ∗ 𝐏𝟐𝐢


• Tại sao nên thực hiện quy luật một giá?
• Không có chênh lệch giá
• Ví dụ: Big Mac
• Giá burger ở Việt Nam là 72,000 VND = $3.05 ( tỷ giá t3/2023)
• Giá của chiếc burger tương tự ở Mỹ là $5.36
• Chiến lược chênh lệch giá:
• mua burger ở VN và bán ở Mỹ à lợi nhuận: $5.36-$3.05 =$2.31
• Nếu chiến lược giá khả thi, mọi người sẽ à lợi nhuận vô hạn
• Tỷ giá hối đoái phải điều chỉnh sao cho không còn chênh lệch giá à Quy luật một giá
• Quy luật một giá sẽ không giữ được khi:
• Chi phí vận chuyển
• Giả sử vận chuyển hàng hoá từ quốc gia 1 sang quốc gia 2 đòi hỏi khoản thanh toán là
τ1P1 trên 1 đợn vị
à Lợi nhuận kiếm được từ chênh lệch giá là:
P1 + τ1P1 - P2 𝐄𝟏𝟐 = P1 (1 + τ1) - P2 𝐄𝟏𝟐
à Điều kiện để không xảy ra chênh lệch giá là:
P1 (1 + τ1) P
𝐄𝟏𝟐 = , không phải 𝐄𝟏𝟐 = 1
P2 P2

• Thuế: tương tự
• …
Ngang giá sức mua
(purchasing power parity)
• Ngang giá sức mua
• một đơn vị tiền tệ ở một quốc gia sẽ có cùng sức mua ở nước ngoài sau khi
chuyển đổi tiền tệ
• Coi:
• P1, P2: chỉ số giá của cùng một giỏ hàng tiêu dùng ở quốc gia 1 và quốc gia 2
• PPP xảy ra khi: P1 = P2*E12
• LOP vs PPP
• hàng hoá vs giỏ hàng hoá
Ví dụ 1

• Giả sử rằng Thổ Nhĩ Kỳ có tỷ lệ lạm phát là 20%, trong khi tỷ lệ lạm
phát của Thụy Sĩ chỉ là 5% trong cùng năm.
Ø Lý thuyết về ngang giá lãi suất giúp dự đoán điều gì sẽ xảy ra với tỷ giá
hối đoái lira Thổ Nhĩ Kỳ/franc Thụy Sĩ?
Ví dụ 2

• Nếu chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ tăng từ 350 vào cuối năm lên
365 vào cuối năm sau, thì lạm phát ở Hoa Kỳ trong năm đó là bao
nhiêu?
Ví dụ 3

• Giả sử mức giá ở Canada là 16.600 CAD, mức giá ở Pháp là 11.750 EUR và
tỷ giá hối đoái giao ngay là 1,35 CAD/EUR
• Tính tỷ giá CAD/EUR trong trường hợp ngang giá sức mua
• Đồng euro được định giá cao hay thấp so với đồng đô la Canada?
Ví dụ 4

• Giả sử rằng bạn phân vân giữa hai lời mời làm việc.
(1) Công ty A đưa ra mức lương $150.000/năm để làm việc tại văn phòng ở New York.
(2) Công ty B muốn bạn làm việc ở London và trả cho bạn £100.000/năm
• Tỷ giá hối đoái hiện tại là $1,65/£
• Bạn nên nhận lời mời nào, và tại sao?
• Giả sử : tỷ giá hối đoái PPP là $1,40/£
02
Ngang giá lãi suất có bảo hiểm
(Covered Interest Parity - CIP)
Giả thiết của ngang giá lãi suất có bảo hiểm

• Các thị trường tài chính hoạt động hiệu quả và cạnh tranh hoàn hảo
• Các nhà đầu tư trung lập đối với rủi ro
• Vốn được lưu chuyển tự do giữa các quốc gia
• Không tồn tại chi phí giao dịch
Tình huống

• Giả sử nhà đầu tư Việt Nam có lượng tiền nhàn rỗi thời hạn 1 năm và quyết định đầu tư
trên thị trường tiền tệ
• Có 2 lựa chọn đầu tư như sau:
• Thị trường tiền tệ trong nước
• Thị trường tiền tệ nước ngoài
• S: tỷ giá giao ngay, yết trực tiếp
• F: tỷ giá kỳ hạn, yết trực tiếp
• i: lãi suất đồng nội tệ
• i*: lãi suất đồng ngoại tệ

• Lựa chọn đầu tư bằng nội tệ:


• Nhà đầu tư có M nội tệ
• Nhà đầu tư mua tín phiếu kho bạc kỳ hạn 1 năm với mức lãi suất i
• Sau 1 năm, nhà đầu tư thu về cả vốn lẫn lãi số tiền:
V = M (1 + i)
• Lựa chọn đầu tư bằng ngoại tệ:
𝑴
• Nhà đầu tư đổi tiền nội tệ sang ngoại tệ:
𝑺

• Nhà đầu tư mua tín phiếu kho bạn nước ngoài kỳ hạn 1 năm với mức lãi suất i*
• Sau 1 năm, nhà đầu tư thu về cả vốn lẫn lãi số tiền (ngoại tệ):
𝑴
V* = (1 + i*)
𝑺

• Đầu tư ngoại tệ, nhà đầu tư đối mặt với rủi ro tỷ giá hối đoái, để phòng ngừa rủi ro,
NĐT ký hợp đồng bán ngoại tệ kỳ hạn 1 năm ngay khi quyết định đầu tư vào thi
trường này
• Với tỷ giá kỳ hạn F, cuối kỳ NĐT sẽ thu về cả vốn lẫn lãi bằng nội tệ
𝑴
V* = (1 + i*) F
𝑺
• So sánh hai lựa chọn đầu tư
𝑴
• Trường hợp 1: M(1+i) > (1 + i*) F à Đầu tư nội tệ có lợi hơn
𝑺

𝑴
• Trường hợp 2: M(1+i) < (1 + i*) F à Đầu tư ngoại tệ có lợi hơn
𝑺

𝑴
• Trường hợp 3: M(1+i) = (1 + i*) F à Như nhau
𝑺

à Điều kiện cân bằng của thị trường

• TH1 và TH2 nếu xảy ra chỉ là trạng thái tạm thời của thị trường, bởi khi đó các hoạt
động kinh doanh chênh lệch lãi suất sẽ diễn ra và đưa thị trường trở về cân bằng (TH3)
Ngang giá lãi suất có bảo hiểm (CIP)

• Khi rủi ro hối đoái được bảo hiểm thông qua thị trường hối đoái kỳ hạn thì lợi tức của
một tài sản tài chính ở trong nước phải bằng lợi tức của một tài sản tài chính có những
đặc tính tương tự ở nước ngoài
à Áp dụng CIP vào thị trường tiền tệ
• Khi rủi ro hối đoái được bảo hiểm thông qua thị trường hối đoái kỳ hạn thì lợi tức
đầu tư vào thị trường tiền tệ bằng lợi tức đầu tư vào thị trường tiền tệ nước ngoài
• Nếu điều kiện cân bằng này bị vi phạm, các hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi suất
có bảo hiểu sẽ xảy ra cho đến khi điều kiện cân bằng được tái lập
Tỷ giá kỳ hạn theo CIP
(
M(1+i) = (1 + i*) F
)

!
à (1+i) = (1 + i*) F
)

(1 + i)
à Tỷ giá kỳ hạn theo CIP: 𝐅 = S *
(1 + i∗)

à Tỷ giá kỳ hạn được tính bằng cách điều chỉnh tỷ giá giao ngay với một thông số
phản ánh lãi suất của hai đồng tiền
Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm (Covered Interest Arbitrage)

Các nhà đầu tư có thể tiến hành CIA theo các bước sau:
Ø T=0
B1: Vay nội
Điềutệ kiện
với lãi
thịsuất i cho phép nhà kinh doanh kiếm lợi bằng cách đi vay nội tệ và
trường
B2: Mua ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay S
đầu tư có phòng ngừa rủi ro ngoại hối vào ngoại tệ:
B3: Đầu tư vào ngạoi tệ với lãi suất i* +
!) (1 + i*) – (1 + i) > 0
B4: Ký hợp đồng bán kỳ hạn số ngoại tệ (1 + i*) theo tỷ giá F
) 𝑭
Ø T =1 à 1 + i < (1 + i*)
𝑺
!
B5: Thu hồi vốn đầu tư bằng ngoại tệ: (1 + i*)
)
𝑭
B6: Thực hiện bán ngoại tệ theo hợp đồng kỳ hạn, số nội tệ thu được là: (1 + i*)
𝑺
B7: Hoàn trả vốn vay và thanh toán lãi vay số tiền: 1 + i
𝑭
à Lợi nhuận thu được = (1 + i*) – (1 + i)
𝑺
Ý nghĩa của CIP

• Dùng để xác định tỷ giá kỳ hạn


• Dùng để đo lường mức lưu chuyển vốn quốc tế
• Nếu các thế lực thị trường cho phép vận hành một cách tự do thì các nguồn tài chính sẽ
được phân bổ trên thế giới một cách tối ưu nhất
• Giúp các doanh nghiệp đưa ra các quyết định đầu tư và tài trợ ngắn hạn
Ví dụ 1
• Dean, một nhà quản lý danh mục đầu tư, đang phân vân giữa việc đầu tư €10 triệu bằng cách
(1) gửi tiền (euro) vào ngân hàng;
(2) đầu tư vào đồng yên và sử dụng hợp đồng kỳ hạn để phòng ngừa rủi ro ngoại hối
• Cho biết
• iEUR = 3.5200%/năm (p.a.)
• iJPY = 0.5938%/ năm (p.a.)
• Tỷ giá giao ngay: S = ¥146.0300/€
• Tỷ giá kỳ hạn 1 năm: F = ¥141.9021/€
• Thời hạn đầu tư: 1 năm

à Hãy đưa ra lời khuyên cho Dean


TH1: Gửi tiền vào ngân hàng iEUR = 3.5200%/năm (p.a.)
à Sau 1 năm Dean sẽ nhận được số tiền là:
€10,000,000 × 1.0352 = €10,352,000
TH2: Đầu tư vào ¥
• €10,000,000 sẽ mua được số yên là : (S = ¥146.03/€)
€10,000,000 × (¥146.03/€) = ¥1,460,300,000
• Sau 1 năm đầu tư vào yên, Dean sẽ nhận được
¥1,460,300,000 * 1.005938 = ¥1,468,971,261
• Để phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái, Dean sẽ mua hợp đồng kỳ hạn để mua € bằng ¥
à € mua được là: (F = ¥141.9021/€ )
¥1,468,971,261
= € 10,352,005
¥141.9021/€
03

Ngang giá lãi suất


không bảo hiểm
(Uncovered Interest Parity - UIP)
Ngang giá lãi suất không bảo hiểm
• Giả thiết
• Có cùng giả thuyết với ngang giá lãi suất có bảo hiền
• Nội dung
• Mặc dù rủi ro hối đoái không được bảo hiểm thông qua thị trường hối đoái có kỳ
hạn, lợi tức đầu tư vào một tài sản tài chính trong nước bằng lợi tức đầu tư vào một
tài sản tài chính có những đặc tính tương tự nước ngoài
• S: tỷ giá giao ngay, yết trực tiếp
• i: lãi suất đồng nội tệ
• i*: lãi suất đồng ngoại tệ
• Se. : tỷ giá giao ngay kỳ vọng vào cuối kỳ đầu tư

Tình huống
• Nhà đầu tư có lượng tiền nhàn rỗi và quyết định đầu tư trên thị trường tiền tệ kỳ hạn 1
năm
• Có 2 lựa chọn đầu tư như sau:
• Thị trường tiền tệ trong nước
• Thị trường tiền tệ nước ngoài
• Lựa chọn đầu tư vào TTTT trong nước:
• Nhà đầu tư có M nội tệ
• Nhà đầu tư mua tín phiếu kho bạc kỳ hạn 1 năm với mức lãi suất i
• Sau 1 năm, nhà đầu tư thu về cả vốn lẫn lãi số tiền:

V = M (1 + i)
• Lựa chọn đầu tư vào TTTT nước ngoài:
𝑴
• Nhà đầu tư đổi tiền nội tệ sang ngoại tệ:
𝑺

• Nhà đầu tư mua tín phiếu kho bạn nước ngoài kỳ hạn 1 năm với mức lãi suất i*
• Sau 1 năm, nhà đầu tư thu về cả vốn lẫn lãi số tiền (ngoại tệ):
𝑴
V* = (1 + i*)
𝑺

• Với tỷ giá giao ngay kỳ vọng Se, cuối kỳ NĐT sẽ thu được cả vốn lẫn lãi bằng nội tệ
là:
𝑴
V* = (1 + i*) Se
𝑺
• Điều kiện cân bằng ngang giá lãi suất không bảo hiểm (UIP):
(
𝑀 (1 + i) = (1 + i*) Se
)

𝟏
à 1+i = (1 + i*) Se
𝑺
Ví dụ

• Giả sử:
• S = $1.60/£
• i$ = 8%
• i£ = 12%

- Theo UIP, nhà đầu tư sẽ lựa chọn đầu tư vào $ hay £? Giải thích.
Ý nghĩa của UIP trong thực tế

• Tính hiệu lực thực nghiệm của UIP hàm ý các thị trường tài chính liên kết chặt chẽ với
nhau mặc dù có sự hiện hữu của rủi ro hối đoái
• UIP có thể sử dung để khảo sát mỗi liên kết lãi suất giữa các quốc gia
• UIP cũng có ý nghĩa đối với quyết định đầu tư và đi vay của các doanh nghiệp
Lý thuyết kỳ vọng không thiên lệch

• Giả thiết
§ Thị trường ngoại hối hoạt động hiệu quả và cạnh tranh hoàn hảo
§ Không có chi phí giao dịch
§ Các nhà kinh doanh trung lập với rủi ro
§ Các tài sản tài chính được định giá theo các đồng tiền khác nhau có thể thay thế cho nhau
một hoàn hảo
Lý thuyết kỳ vọng không thiên lệch

• Nội dung
§ Lý thuyết kỳ vọng không thiên lệch nói rang tỷ giá kỳ hạn mà chúng ta hiện đang quan sát
trên thị trường là dự báo không thiên lệch vè tỷ giá giao ngay kỳ vọng trong tương lai

§ Biểu thức
F = Se
Nguyên lý thị trường hiệu quả

• Nếu như tỷ giá kỳ hạn không bằng tỷ giá giao ngay mà thị trường kỳ vọng vào ngày mà hợp
đồng kỳ hạn đáo hạn thì các nhà đầu cơ sẽ tiến hành các giao dịch trên thị trường ngoại hối cho
đến khi tỷ giá kỳ hạn bằng với tỷ giá giao ngay kỳ vọng
Thank you!
Hiệu ứng Fisher quốc tế

• Mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa của một quốc gia và lạm phát

• Vd:
• Giả sử lạm phát được kỳ vọng rất cao tại Canada trong những năm tới.
Kết quả là người dân Canada bây giờ thích tiêu nhiều tiền hơn thay vì tiết kiệm để nhận
được nhiều hàng hoá hơn, trước khi giá cả tăng lên
Họ cũng sẵn lòng vay mượn để tiêu dùng bây giờ và mua sắm hàng hoá trước khi giá cả
tăng lên
Ø Do đó, mức lạm phát kỳ vọng cao đưa đến kết quả là một mức cung nhỏ về khoản vốn có
thể cho vay (tiết kiệm), một lượng cầu vay mượn lớn, và một mức lãi suất danh nghĩa cao
• Giả sử, trong lúc đó, lạm phát được kỳ vọng trở nên vừa phải ở Mỹ trong những năm tới.
Kết quả là người dân Mỹ sẵn long tiết kiệm nhiều hơn do không phải quan tâm nhiều đến
yếu tố giá cả do lạm phát
Ø Do đó, lượng cung về khoản vốn có thể cho vay lớn, cầu vay mượn thấp và lãi suất danh
nghĩa thấp
Ø Lãi suất danh nghĩa tại Mỹ sẽ phải thấp hơn tại Canada bởi vì lạm phát của Mỹ thấp hơn
Hiệu ứng Fisher quốc tế

Biểu thức Fisher đưa ra mối quan hệ giữa


- lãi suất danh nghĩa (i),
- lãi suất thực kỳ vọng (re)
- mức lạm phát kỳ vọng (pe)

Biểu thức Fisher dạng chính xác:

1+i = (1+ re)(1+ pe)


Biểu thức Fisher

• Biểu thức dạng gần đúng:

i = re + pe

à Lãi suất thực kỳ vọng bằng mức chênh lệch giữa lãi suất danh nghĩa và mức lạm phát kỳ vọng
Biểu thức Fisher

• Hiệu ứng Fisher quốc tế cho rằng lãi suất thực kỳ vọng là như nhau giữa các quốc gia có kết nối
với nhau về kinh tế

à Biểu thức:
re = r*e

• Nếu như lãi suất thực kỳ vọng là một số âm thì


• thay vì đầu tư vào thị trường tiền tệ, nhà đầu tư sẽ bỏ vốn đầu tư vào các lĩnh vực đầu tư khác
Ví dụ

• Giả sử:
• lãi suất danh nghĩa ở Mexico là 10%
• tỷ lệ lạm phát kỳ vọng ở Mexico là 7%
Ø Tỷ lệ hoàn vốn thực dự kiến ở Mexico là bao nhiêu?
Thank you!

You might also like