You are on page 1of 37

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐƯƠNG


DÒNG TIỀN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1
Nội dung

2.1 Định nghĩa dòng tiền dự án

2.2 Lãi và lãi suất

2.3 Giá trị hiện tại, tương lai, phân bố đều và Gradient
tuyến tính

2.4 Giá trị dòng tiền có tính đến lạm phát

2
2.1 ĐỊNH NGHĨA DÒNG TIỀN

Dòng tiền?

Dòng tiền biểu thị các


khoản thu, khoản chi tại
các thời điểm khác nhau
trong thời gian thực hiện
DA
3
Dòng chi dự án đầu tư

Dòng chi dự án đầu tư

Chi phí đầu tư Chi phí khai thác

 Tiền bỏ ra từ khi bắt đầu  Chi phí thường xuyên bỏ ra


chuẩn bị đầu tư đến khi kể từ khi bắt đầu sản xuất
đưa toàn bộ công trình sản phẩm đến khi không
vào khai thác còn khai thác dự án nữa

4
Dòng chi dự án đầu tư

Chi phí đầu tư Chi phí khai thác


▪ Chi phí lập và thẩm định
dự án  Chi phí nguyên nhiên vật liệu
▪ Chi phí thiết kế và lập dự
toán  Chi phí tiền lương
▪ Chi phí mua thiết bị và  Chi phí bảo dưỡng
công nghệ  Chi phí quản lý
▪ Chi phí địa điểm
▪ Chi phí xây lắp  Chi phí về tài chính (trả lãi vay,
▪ Chi phí chạy thử thuế…)
▪ Chi phí đào tạo
▪ Tiền trả lãi trong thời
gian xây dựng 5
Dòng thu dự án đầu tư

Bán sản phẩm tại các thời điểm trong thời


gian khai thác dự án
Phụ thuộc vào sản lượng thương phẩm và đơn
giá sản phẩm (Doanh thu = Giá x Sản lượng)
Giá trị còn lại khi thanh lý công trình.
Khoản thu khác (dịch vụ, bán giảm phát
thải,..)

6
Dòng lãi dự án đầu tư

 Là hiệu số giữa dòng thu và dòng chi tại các thời điểm
trong thời gian thực hiện dự án (có thể + hoặc -)
n n n n
At = Bt - Ct;
 A = B −  C =  A − C
t =0
t
t =0
t
t =0
t
t =1
t 0

Năm 0 có: B0=0, C0, A0=0-C0=-C0


Nếu A > 0 Dự án có lãi
A < 0 Dự án lỗ
A = 0 Dự án hòa vốn
Trong đó: Bt: Dòng thu năm t Ct: Dòng chi năm t
At: Dòng lãi năm t Co: Chi phí đầu tư
n: Tuổi thọ dự án B: Tổng thu 7
Biểu diễn dòng tiền bằng bảng

Các cột:
Cột đầu tiên là năm.
Cột cuối cùng là lãi.
Các cột khác là các khoản thu, khoản chi.
 Các hàng:
Biểu thị các khoản thu, chi, lãi theo thứ tự các năm.

8
Ví dụ 1

Một dự án có vốn đầu tư: 24 tỷ đồng;


Thời gian khai thác: 6 năm;
Chi phí khai thác theo thứ tự các năm là: 14; 23; 37; 29;
20, 14 tỷ đồng.
Doanh thu theo thứ tự các năm là: 21; 35; 55; 44; 30; 20
tỷ đồng.
Khấu hao đều; thuế thu nhập doanh nghiệp là 50%.
Hãy biểu diễn dòng tiền của dự án trên theo bảng?

9
Biểu diễn dòng tiền bằng bảng

Năm CP đầu tư CP KT DT KH Thuế TN LN


DN
0
1
2
3
4
5
6
10
Biểu diễn dòng tiền bằng đồ thị

 Trục tung: Dòng thu (+) hướng lên trên và dòng chi (-) hướng
xuống dưới
 Trục hoành: Thứ tự các năm (t = 0,1,2…n)
 Ví dụ: Hãy biểu diễn dòng tiền dự án ở ví dụ trên bằng đồ thị?

0 1 2 3 4 5 6 t
11
Câu hỏi

 Ý nghĩa và mục đích của việc xây dựng dòng tiền dự án?
 Nhận dạng sơ bộ xây dựng dòng tiền dự án điên?

12
2.2. LÃI VÀ LÃI SUẤT

➢ Tiền lãi = Tổng số tiền tích lũy – vốn ban đầu


➢ Lãi suất = Tỷ lệ % giữa tiền lãi và vốn ban đầu
▪ Lãi đơn: tiền lãi chỉ tính theo vốn gốc, không tích
lãi vào vốn qua các thời đoạn
▪ Lãi kép: tiền lãi ở các thời đoạn trước được gộp
vào vốn gốc

13
Lãi đơn

 Tiền lãi chỉ tính theo vốn gốc, không tích lãi vào vốn
qua các thời đoạn.
 Tiền lãi sau n thời đoạn: I = P.i.n
Trong đó: i: lãi suất;
P: Vốn ban đầu
 Tiền vốn và lãi sau n thời đoạn
Fn = P + P.i.n = P.(1+i.n)
F1=P(1+i.1); F2=P(1+i.2);…
 Tiền lãi các thời đoạn bằng nhau
I1 = I2 = …. = In
14
Lãi kép

 Tiền lãi ở các thời đoạn trước được gộp vào vốn gốc
 Tiền lãi thời đoạn 1: I1 = P.i
 Tiền vốn + lãi thời đoạn 1 F1 = P + I1 = P (1 + i)
 Tiền vốn + lãi thời đoạn 2 F2 = F1 (1+i) = P(1+ i)2
 ………………………..
 Tiền vốn + lãi thời đoạn n Fn = Fn-1 (1+i) = P(1+ i)n
 Công thức tổng quát tiền vốn + lãi sau n năm
Fn = P(1 + i)n
15
2.3. GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA DÒNG TIỀN

 Gía trị tương lai (Future value: F)

 Gía trị hiện tại (Present value: P)

 Dòng tiền đều

 Gradient tuyến tính


16
Giá trị tương lai - F

 Là số tiền tích lũy được sau một khoảng thời gian với hệ
số lãi suất i nào đó.
 Giá trị tương lai cuối năm 1 F1 = P (1+i)1
 Giá trị tương lai cuối năm 2 F2 = P (1+i)2
………………………..
 Giá trị tương lai cuối năm n Fn = P(1+ i)n
 Tổng quát Fn = P.(1+ i)n
 Ký hiệu: Thừa số tích lũy (1+i)n = (F/P,i,n)
Ta có F = P(1+ i)n = P.(F/P,i,n)
17
Giá trị hiện tại - P

 Là giá trị số tiền tại các thời điểm khác nhau của dòng
tiền được quy đổi về năm gốc qua hệ số chiết khấu i.
P = F / (1+i)n
 Ký hiệu: Thừa số chiết khấu: 1/(1+i)n = (P/F,i,n)
Ta có P = F / (1+ i)n = F.(P/F,i,n)

18
Giá trị tương đương

Biết P Tìm F = P(1+i)n

Hiện tại Tương lai

Tìm P = F (1+i)-n Biết F


F
1 2 n-1 n
0

P
19
Câu hỏi

 Phân biệt lãi đơn và lãi kép? Tại sao lãi kép được dùng
phổ biến trong tính đầu tư?

 Tại sao phải tính giá trị tương đương của dòng tiền?

20
Dòng tiền đều

 Dòng tiền đều là dòng tiền có các giá trị không


đổi tại các năm.

 1: Gửi vào ngân hàng mỗi năm số tiền không đổi


A để sau n năm nhận số tiền F
F
1 2 3 n-1 n
0

A A A A A
21
Quan hệ giữa A và F

F = A(1+i)n-1 + A (1+i)n-2 +…+ A


F = A((1+i)n-1 + (1+i)n-2 +…+ (1+i) + 1)
(1+i) F = A((1+i)n + (1+i)n-1 +…+ (1+i) 2 + (1+i))
Trừ 2 phương trình cho nhau ta có:
i.F = A((1+i)nn -1)  i 
 (1 + i ) − 1 A = F 
F = A  (1 + i) − 1

n

 i 
F = A*(F/A,i,n) A = F*(A/F,i,n)
Thừa số tích lũy dòng tiền đều (F/A,i,n)
Thừa số vốn chìm (A/F,i,n) 22
F = A(1+i)n-1 + A (1+i)n-2 +…+ A
F = A((1+i)n-1 + (1+i)n-2 +…+ (1+i) + 1) (1)
(1+i) F = A((1+i)n + (1+i)n-1 +(1+i)n-2…+ (1+i) 2 + (1+i)) (2)
Lấy (2-1) có:
i.F = A((1+i)n-1)

23
Dòng tiền đều (tiếp)

 2: Đầu tư khoản tiền P ở hiện tại với hy vọng nhận


được khoản tiền không đổi A hàng năm

A A A A A

0 1 2 3 n-1 n

24
Quan hệ giữa A và P

P = A(1+i)-1 + A (1+i)-2 +…+ A(1+i)-n


P = A((1+i)-1 + (1+i)-2 +…+ (1+i)-(n-1) + (1+i)-n)
(1+i) P = A(1 + (1+i)-1 +…+ (1+i) -(n-2) + (1+i)-(n-1))
Trừ 2 phương trình cho nhau ta có:
i.P = A*(1-(1+i)-n)
1 − (1 + i )   (1 + i ) − 1
−n n  i (1 + i ) n

P = A  = A n 
A = P 
  i (1 + i )   (1 + i ) − 1
n
 i
P = A(P/A,i,n) A = P(A/P,i,n)
Thừa số chiết khấu dòng tiền đều (P/A,i,n)
Thừa số thu hồi vốn (A/P,i,n) 25
Bảng tóm tắt công thức

Biết Tìm Thừa số Công thức

F P (P/F,i,n) P=F(P/F,i,n) = F(1+i)-n

P F (F/P,i,n) F=P(F/P,i,n) = P(1+i)n

P A (A/P,i,n) A=P(A/P,i,n) = P(i(1+i)n)/((1+i)n-1)

A P (P/A,i,n) P=A(P/A,i,n) = A(1-(1+i)-n)/i

F A (A/F,i,n) A=F(A/F,i,n) = F(i/((1+i)n-1))

A F (F/A,i,n) F=A(F/A,i,n) = A((1+i)n-1)/i)

26
Ví dụ

F=?
 Tìm F4 khi biết P=100 và i=12%
0 1 2 3 4

P=100
F=157,35
 Tìm P khi biết F4 và i=12% 0 1 2 3 4

P=?
A A A A=?
 Tìm A khi biết P=100 và i= 12%; n=4 0 1 2 3 4

P=100 F=?

 Tìm F4 khi biết A=32,9; n=4 và i=12%0 1 2 3 4

27
A A A A=32,9
Lời giải

F=157,35
 F4 = P(1+I)4 = P (F/P,12%,4) 1 2 3 4
0
F4 = 100 * 1,5735 = 157,35
P=100
F=157,35
 P= F4 (1+I)-4 = F4 (P/F,12%,4) 0 1 2 3 4

P= 157,35 * 0,6355 = 100 P=100


A A A A=32,92
 A = P(A/P,12%,4) 0 1 2 3 4

A= 100 * 0,3292 =32,92


P=100 F=157,35

 F4 = A (F/A,12%,4) 0 1 2 3 4

F4 = 32,92 * 4,7793 = 157,35 A A A A=32,9 28


Dòng tiền Gradient dạng tuyến tính

 Trong một số trường hợp dòng tiền tăng hoặc giảm đều hàng
năm theo dạng tuyến tính
 Ví dụ:
 Chi phí bảo dưỡng sửa chữa thiết bị thường tăng dần đều
 Tiền tiết kiệm chi phí của các trang thiết bị bảo toàn năng
lượng thường giảm dần đều
 Gỉa sử:
 Dòng tiền tại t=1 là L1
 Dòng tiền tại t=2 là L2 = L1 + G
 Dòng tiền tại t=3 là L3 = L2 + G = L1 + 2G
 Dòng tiền tại t=n-1 là Ln-1 = L1 + (n-2)G
 Dòng tiền tại t=n là Ln = L1 + (n-1) G 29
Dòng tiền gradient dạng tuyến tính (tiếp)

Ln-1 Ln
L2 L3 F
L1
Dòng tiền A
1 2 3 n-1 n

L1 L1 L1 L1 L1F
Dòng tiền A1
1 2 3 n-1 n
(n-1)G
F
2G (n-2)G
G
Dòng tiền A2
1 2 3 n-1 n

Dòng tiền A = Dòng tiền A1 + Dòng tiền A2


30
Dòng tiền gradient dạng tuyến tính (tiếp)

 (1 + i ) n − 1 − ni 
P = G 2  = G ( P / G , i , n)
 i (1 + i )
n

 (1 + i ) − 1 − ni 
n

F = G  = G ( F / G , i, n)
 
2
i

 (1 + i ) − 1 − ni 
n

A = G  = G ( A / G , i , n)
 i (1 + i ) − 1 
n

 Ghi chú:
 Các công thức trên được chứng minh bằng phương pháp qui
đổi dòng tiền về hiện tại
 Các thừa số lần lượt trong 3 công thức:
 Thừa số tuyến tính chiết khấu
 Thừa số tích lũy
 Thừa số phân bố đều 31
2.4. DÒNG TIỀN CÓ TÍNH ĐẾN LẠM PHÁT

 Lạm phát là thước đo sự sụt giá của đồng tiền


 Sự tăng giá của hàng hóa và dịch vụ
FC = PC (1 + a)n FC: Giá cả tương lai
PC: Giá cả hiện tại
a: Tốc độ lạm phát
n: Thời gian
 Đồng tiền trong tương lai có giá trị ít hơn đồng tiền hiện tại
F = P / (1 + a)n F: Giá trị tương lai
P: Giá trị hiện tại
a: Tốc độ lạm phát
n: Thời gian
32
Ví dụ

Hàng hóa Đồng tiền


▪ Giá hiện tại của xăng: 0,25
USD/lít  Tiền hiện có: 8.000 USD

▪ Tốc độ lạm phát: 8%  Tốc độ lạm phát: 10%

▪ Giá xăng tăng sau 5 năm:  Giá trị của số tiền sau 5 năm
0,25 (1+0,08)5 = 0,367 8.000/ (1+0,1)5 = 4.967
USD/lít

33
Hiệu ứng của đồng tiền

Đồng tiền

Tăng giá trị Giảm giá trị


do đầu tư do lạm phát

 Kết hợp giữa hai hiệu ứng:


 Tăng giá trị với hệ số sinh i
 Giảm giá trị với tốc độ lạm phát a
 Ta có, giá trị đồng tiền trong tương lai do 2 hiệu ứng là:
F = P (1+i)n / (1+a)n= P((1+a+i-a)/(1+a))^n
=P(1+(i-a)/(1+a))^n
Hay F = P (1+)n Trong đó  = (i-a) / (1+a) 34
Ví dụ

 Một ngân hàng thương mại dự định cho một công ty vay
một số tiền là 100.000 USD trong thời gian 8 năm, lãi
suất i=9%/năm. Tốc độ làm phát 3%/năm.
Vậy giá trị thực của số tiền trên là bao nhiêu sau 8 năm?

 Ta có
 = (0,09 - 0,03) / (1+0,03) = 0,058
Giá trị thực số tiền sau 8 năm
F = 100.000 (1 + 0,058)8= 150.000 USD

35
Bài tập 1

Mrs Gould đang lên kế hoạch cho một chuyến đi tới


Châu Âu 3 năm tới kể từ tháng 1 này.
Cô ta dự tính gửi ngân hàng 1.000$ vào cuối năm nay
và dự kiến một khoản gửi khác 500$ vào cuối năm
sau.
Nếu ngân hàng trả 5% lãi kép hàng năm, cô ấy có thể
có bao nhiêu tiền vào thời điểm bắt đầu chuyến đi
của mình?

36
Bài tập 2

Ron Alexander chuẩn bị mua một chiếc xe ô tô đã qua


sử dụng của một người bạn. Anh ta được sử dụng chiếc
xe ngay từ bây giờ, nhưng anh ta phải trả 500$ sau 2
tháng kể từ thời điểm này, và 500$ vào tháng thứ 3,
trong đó đã bao gồm lãi suất kép 1%/tháng.

Vậy giá trị của chiếc xe ở thời điểm hiện tại là bao
nhiêu?

37

You might also like