You are on page 1of 85

Phát Triển Bền Vững và Công Nghệ

Xử Lý Môi Trường

CHƯƠNG 3. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH


GIÁ TÍNH BỀN VỮNG
Phần 1

Các tiêu chí kinh tế


Đánh giá tính kinh tế của các dự án
Giới thiệu

Phần 1 này trình bày các công cụ phân tích hữu ích để đánh

giá kinh tế các dự án, giải pháp phát triển bền vững. Mục tiêu

của đánh giá kinh tế là đánh giá chi phí, lợi nhuận của các dự

án và so sánh, lựa chọn giữa các phương án khác nhau để tìm

ra phương án tốt nhất


Giới thiệu về cash flow

$
Thời điểm ra
Doanh thu hàng năm
quyết định

Năm
Chi phí sản xuất hàng năm

Chi phí đầu tư ban đầu


Giới thiệu về cash flow

Dòng tiền vào một dự án là dương (+) trong khi dòng tiền ra là

âm (-).

Dòng tiền ròng trong một khoảng thời gian bất kỳ chỉ đơn giản

là sự khác biệt giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra, và nó có

thể là (+) hay ( - )


Giới thiệu về cash flow

(1): lãi suất i = 0


(2): lãi suất i = i1
(3): lãi suất i = i2 > i1
Ảnh hưởng của thời gian – Lãi suất

Lãi suất là số tiền phải trả cho việc sử dụng tiền vay, và đó

thường là một tỷ lệ phần trăm trong một khoảng thời gian

(thường là một năm), và vì vậy lãi suất là thước đo giá trị thời

gian của tiền.

Ví dụ lãi suất = 12% mỗi năm = 1% mỗi tháng


Giá trị theo thời gian của tiền

▪ Đối với một dự án kỹ thuật, các khoản thu và chi phí thường

được so sánh khi bắt đầu dự án – (cuối năm zero = bắt đầu

năm 1) - vì vậy tất cả chúng đều được chuyển đổi sang giá trị

hiện tại tương đương

▪ Dòng tiền ròng trong mỗi năm của dự án được chuyển đổi về

“Giá trị hiện tại” khi bắt đầu dự án bằng cách chiết khấu nó

với lãi suất hợp nhất được chọn.


Lãi suất hợp nhất (Compound Interest)

• Lãi suất hàng năm được tái đầu tư để thu được lãi suất tiền lời
từ chính khoản tiền lãi này
• Where: i = interest rate; P = Principal (or Present Sum); F =
Future sum
• Year Amount at Interest earned Amount at end
start of year during year of year
(a) (b) (a+b)

• 1 P Pi P(1+i)
• 2 P(1+i) + P(1+i).i = P(1+i)2
• 3 P(1+i)2 + P(1+i)2.i = P(1+i)3
• n P(1+i)n-1 + P(1+i)n-1.i = P(1+i)n
+ =
Giá trị hiện tại (present worth)

Do đó, giá trị tương lai F, của gốc P, sau n năm với lãi suất hợp

nhất i, là:

F = P(1+i)n

Sắp xếp lại phương trình, ta có giá trị hiện tại P của F là:
P= F
(1 + i)n
Present worth factor

Định nghĩa present worth factor PWF(i,n) như sau:


PWF(i, n) = 1
(1+i)n

Chúng ta có: P = F*PWF(i, n)

Lãi suất được sử dụng để chiết khấu giá trị tương lai (quy đổi về

giá trị hiện tại) được gọi là tỷ suất chiết khấu (discount rate).

Nó phản ánh sức mạnh sinh lợi của đồng tiền


Bảng tra PWF(i,n)
Net present value (NPV)

Net present value (NPV) của một dự án đầu tư đơn giản chỉ
là sự khác biệt giữa doanh thu (dòng tiền vào) và chi phí
(dòng tiền ra) trên cùng một cơ sở là giá trị hiện tại – present
value
NPV = ∑ Present Value (Cash Benefits) - ∑ Present Value (Cash
Costs)

Trong đó Ft: dòng tiền (= doanh thu – chi phí) ở thời điểm t
i: discount rate
Ví dụ
Option 1 Option 2 Option 3
Now -$1,000 -$5,000 -$10,000
End 1st year +$500 +$1,000 +$9,000
End 2nd year +$500 +$2,400 +$6,500
End 3rd year +$500 +$8,000 +$500
CASH TOTAL +$500 +$6,400 +$6,000

Phương án nào là tốt nhất?


Phương án 1 đòi hỏi đầu tư thấp nhất - vì vậy rủi ro thấp
Lựa chọn 2 cho giá trị tiền mặt cao nhất.
Phương án 3 thu lợi từ tiền đầu tư sớm nhất
Chuyển đổi sang giá trị hiện tại với mức lãi suất 10% /
năm: Áp dụng hệ số PWF: P=F(1/(1+i)n) = F*PWF

10% factor Option 1 Option 2 Option 3

Now 1.0000 -$1,000 -$5,000 -$10,000

For 1 year 0.9091 +$500 +$1,000 +$9,000

For 2 year 0.8264 +$500 +$2,400 +$6,500

For 3 year 0.7513 +$500 +$8,000 +$500


Net Present Value (NPV)

PV Factor Project 1 Project 2 Project 3


1.0000 -$1,000 -$5,000 -$10,000
0.9091 +$455 +$909 +$8,182
0.8624 +$431 +$1,983 $5,372
0.7513 +$376 +$6,010 $376
TOTALS +$261 +$3,903 $3,929

• Dự án nào có giá trị hiện tại ròng (NPV) cao nhất?


• Dự án 3.
• Nhưng Dự án 2 mang lại lợi tức cao nhất cho mỗi $ đầu tư.
• Các lựa chọn khác nhau có thể phù hợp ở những thời điểm
khác nhau, nhưng thông thường mọi người muốn biết mức lợi
nhuận cao nhất
Dòng tiền mặt đồng nhất - Annuity
Khi dòng tiền F không đổi và xảy ra định kỳ (đặt tên là A),
trường hợp này được gọi là annuity.

Cash flow A Cash flow A Cash flow ACash flow A Cash flow ACash flow A Cash flow A
End of Year 0 = now

End of Year (n-2)

End of Year (n-1)


End of Year 1

End of Year 2

End of Year 3

End of Year 4

End of Year n
Dòng tiền mặt đồng nhất - Annuity

Đối với một annuity:


Tổng các cash flow A quy về giá trị hiện tại, gọi là Present
Value PV, được cho bởi:

Tổng các cash flow A quy về giá trị tương lai – năm thứ n,
gọi là Future Value FV, được cho bởi:
Annuity – Tính toán chi phí đầu tư trung bình
năm (annualized cost)
The annualized cost = the amount of money needed to pay
annually to repay an investment cost at time zero

We have:

Thus, the annualized cost A (paid annually) to repay


an investment cost PV at time zero is:
Annualized capital cost + operation cost = total
cost (to be minimized)

Annualized
Total Cost

Optimum value of design parameter

Annualized Capital Cost

Design parameter (for example: ΔTlog in heat


exchanger, reflux ratio in distillation column)
Ví dụ áp dụng “Annuity”

Nếu bạn dành một khoản tiền 500 đô la mỗi tháng cho 50
tháng với mức lãi suất 1% / tháng, bạn sẽ có bao nhiêu tiền
vào cuối thời kỳ đó?

Đáp án:
1. Cộng đơn giản: tổng số tiền = 500*50 = 25.000 đô la
2. Áp dụng công thức
Thời gian hoàn vốn “Payback Time /
Payback Period”

Payback time: thời gian hoàn vốn, thời gian thu hồi lại được
vốn đã bỏ ra để đầu tư dự án

Cách đơn giản để ước lượng thời gian hoàn vốn là chia tổng
số vốn đầu tư ban đầu với dòng tiền trung bình hàng năm:

Thời gian hoàn vốn = Tổng vốn đầu tư ban đầu


Dòng tiền trung bình hàng năm
Payback time

Xác định thời gian hoàn vốn


dựa trên phân tích dòng tiền:
thời gian hoàn vốn là thời gian
mà tại đó dòng tiền tích lũy
(cumulative cash flow) = 0

Payback time = AF
Example
Calculation of the payback period for a given investment proposal.
a) Prepare End of Year Cumulative Net Cash Flows
b) Find the First Non-Negative Year
c) Calculate How Much of that year is required to cover the previous period negative
balance
d) Add up Previous Negative Cash Flow Years

c) 0.78 = 10,500/13,500
d) 3 + 0.78
Example:

Calculate the payback period for the following


investment proposal
Example:

Calculate the payback period for the following


investment proposal
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư “Return
on Investment”
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư “Return on Investment”
được tính bằng lợi nhuận ròng hàng năm chia cho tổng số
vốn đầu tư ban đầu:
Return on Investment = Lợi nhuận ròng hàng năm *100%
Tổng vốn đầu tư ban đầu

Hoặc
Return on Investment = Tổng lợi nhuận*100%
Thời gian nhà máy vận hành * Tổng vốn đầu tư ban đầu
Return on investment (ROI)
Ví dụ về Payback Period và Return on
investment
• Một nhà máy hóa chất có vốn đầu tư cố định là 100 triệu USD.
Lợi nhuận trước thuế hàng năm là 50 triệu đô la. Nếu tính đến
thuế và các chi phí khác, lợi nhuận ròng hàng năm là 37,75
triệu đô la. Giả sử nhà máy được xây dựng tại năm zero và bắt
đầu hoạt động hết công suất trong năm thứ nhất.

• Tính Payback Period và Return on Investment


Ví dụ về Payback Period và Return on
investment

• Payback Period (sau thuế) = 100 triệu $ / 37,75 triệu $ = 2,65 năm

• Return on Investment = 37,75 triệu $ *100% / 100 triệu $ =

37,75%
Internal Rate of Return

▪ The internal rate of return (IRR) là một chỉ số thuận tiện để


so sánh các hoạt động đầu tư. Nó thường được sử dụng để
đưa ra quyết định chấp nhận hay từ chối dự án bằng cách so
sánh IRR với tỷ lệ chấp nhận được tối thiểu, thường được
gọi là “tỷ lệ ngưỡng”
▪ IRR là giá trị của tỷ suất chiết khấu (discount rate) mà làm
cho NPV = 0. Nghĩa là IRR là giá trị i trong công thức

Làm cho NPV = 0


Internal Rate of Return (IRR)

IRR = i3
Ví dụ về IRR

• Tìm IRR của một dự án đầu tư với chi phí đầu tư

ban đầu $100,000, lợi nhuận ròng trong năm 1, 2,

3 lần lượt là $40,000, $50,000, and $40,000


Đáp án
• Để tìm IRR, thử một giá trị discount rate và xác định NPV
• Nếu NPV thu được là dương (>0) thì giá trị discount rate cần
được tăng lên
• Nếu NPV thu được là âm (<0) thì giá trị discount rate cần
được giảm xuống
• Với ví dụ này:
• NPV = -100,000 + 40,000 + 50,000 + 40,000
• 1+i (1+i)2 (1+i)3

• Tìm NPV với i = 10% NPV = +$7,738.54

• i = 15% NPV = -$1,109.56


Internal Rate of Return

• Để tìm giá trị i làm cho NPV = 0, có thể dùng quy tắc nội suy,

đó là, the internal rate of return i là

• i = {10 + 5(7,738.54/8,848.10)} = 14.3%

.
Đánh giá tính kinh tế của dự án bằng các
chỉ tiêu kinh tế

▪ Một dự án được xem là đem lại lợi nhuận cao và đáng để

đầu tư nếu:

✔Thời gian thu hồi vốn (Payback period) ngắn

✔Net present value (NPV) cao (ở discount rate đã chọn,

thường lấy bằng lãi suất ngân hàng): NPV thể hiện lợi nhuận

ròng quy về thời điểm hiện tại của dự án


Đánh giá tính kinh tế của dự án bằng các
chỉ tiêu kinh tế

▪ Một dự án đem lại lợi nhuận cao và đáng để đầu tư nếu:

✔Tỷ suất lợi nhuận (lợi nhuận hàng năm) trên vốn đầu tư

“Return on Investment” (ROI) cao

✔The internal rate of return (IRR) cao: IRR thể hiện tỷ suất

lợi nhuận trên vốn đầu tư, nó tương tự ROI, nhưng nó có

xem xét đến giá trị theo thời gian của cash flow, thay vì là

giá trị trung bình của cash flow trong ROI


Bài Tập Chương 4

Đánh giá kinh tế các dự án, giải pháp


phát triển bền vững
Bài tập 1

Một người mua nhà có được khoản vay 100.000 USD với lãi

suất 8% trong vòng 20 năm.

Ước tính khoản thanh toán hàng năm để hoàn trả khoản vay này.
Bài tập 1 – Đáp án

Áp dụng công thức annuity:


Tổng các cash flow A (khoản thanh toán hàng năm) quy về
giá trị hiện tại bằng khoản tiền đã vay. Do đó,

Với i = 8%/năm = 0.08/năm, n = 20, P =100.000

Tổng số tiền đã trả = 10.185.22*20 = 203.704,4


Bài tập 2

Tôi đầu tư tiền vào một tài khoản tiết kiệm với mức lãi suất

danh nghĩa là 6% / năm. Tôi mở tài khoản với khoản tiền gửi

1000 đô la và sau đó gửi 50 đô la vào cuối mỗi tháng trong

thời gian hai năm, tiếp theo là khoản tiền gửi hàng tháng là

100 đô la trong ba năm tiếp theo. Giá trị tài khoản tiết kiệm

của tôi ở cuối giai đoạn năm năm là bao nhiêu?


Bài tập 2 – Đáp án
Bài tập 2 – Đáp án

Có 3 khoản tiền cần được tính toán:


1. Đầu tư ban đầu (tháng zero) = 1000 đô la
2. Khoản đầu tư hàng tháng là 50 đô la trong 24 tháng
3. Khoản đầu tư hàng tháng là 100 đô la trong 36 tháng

Thời điểm tính khoản tiền trong tài khoản là ở tháng thứ 60
(n = 60)
i = 6% / năm = 0.5%/tháng = 0.005 / tháng
Bài tập 2 – Đáp án

1. Đầu tư ban đầu = 1000 đô la =>

2. Khoản đầu tư hàng tháng là 50 đô la trong 24 tháng:


giá trị khoản tiền ở cuối chu kỳ đầu tư 24 tháng (s = 24)
là:

Quy đổi về giá trị tương lai (n= 60): khoảng thời gian từ
tháng 24 đến tháng 60 là 36 tháng. Do đó:
Bài tập 2 – Đáp án

3. Khoản đầu tư hàng tháng là 100 đô la trong 36 tháng:


giá trị khoản tiền ở cuối chu kỳ đầu tư 36 tháng (t = 36)
là:

Thời điểm t = 36 cũng chính là cuối chu kỳ đầu tư (n=


60). Do đó:
Bài tập 2 – Đáp án

Do đó, giá trị tài khoản tiết kiệm của tôi ở cuối giai đoạn đầu
tư năm năm là:

Tổng khoản tiền đã gửi = 1000 + 50*24 + 100*36 = 5800 $


Bài tập 3

Một nhà máy đang đề xuất lắp đặt một hệ thống nhiệt và điện
kết hợp (combined heat and power CHP) để cung cấp điện
năng và hơi nước. Nguồn điện hiện đang được lấy từ một
công ty cấp điện và hơi nước được tạo ra từ nồi hơi trong nhà
máy
Hệ thống CHP dự kiến tốn chi phí 23 triệu USD; và mang lại
khoản tiết kiệm chi phí năng lượng trong nhà máy là 10 triệu
USD mỗi năm. Hệ thống này dự kiến sẽ hoạt động trong 10
năm sau khi hoàn thành xây dựng.
Tính giá trị hiện tại ròng (NPV) của dự án với tỷ suất chiết khấu
i là 12% / năm
Bài tập 3 – Đáp án

Có hai khoản tiền cần được tính toán:


1. Chi phí ban đầu (năm zero) = 23 triệu đô la
2. Khoản lợi nhuận hàng năm là 10 triệu đô la trong 10
năm

i = 12% / năm = 0.12 / năm


Bài tập 3 – Đáp án

1. Chi phí đầu tư ban đầu (ở thời điểm hiện tại = năm
zero) = 23 triệu đô la =>

2. Lợi nhuận hàng năm là 10 triệu đô la trong 10 năm:


tổng lợi nhuận quy về thời điểm hiện tại (năm zero) là:

Giá trị hiện tại ròng (NPV) của dự án là:

triệu USD
Bài tập 4

Đề án nghiên cứu tăng mức độ thu hồi nhiệt của một quy trình
xác định năm phương án có thể xảy ra, với chi phí và mức
tiết kiệm năng lượng được cho trong bảng sau:

Nếu nhiên liệu chi phí là 6 USD / MMBtu và nhà máy hoạt
động 350 ngày / năm:
Dự án nào có thời gian hoàn vốn dưới một năm?
NPV tối đa (trong 10 năm) có thể đạt được là bao nhiêu với mức
lãi suất 15%
Bài tập 4 – Đáp án

Nhà máy hoạt động 350 ngày / năm = 350*24 = 8400 giờ / năm

Chi phí đầu Payback


Project tư Tiết kiệm năng lượng time ROI NPV
MMBtu/ triệu USD /
triệu USD hr USD / hr năm năm % triệu USD
A 1.5 15 90 0.756 2 50.4 2.29
B 0.6 9 54 0.4536 1.3 75.6 1.68
C 1.8 16 96 0.8064 2.2 44.8 2.25
D 2.2 17 102 0.8568 2.6 38.95 2.1
E 0.3 8 48 0.4032 0.7 134.4 1.72
Bài tập 5
Một công ty có quyền lựa chọn đầu tư vào một trong hai dự án,
A hoặc B. Cash flows của hai dự án được cho trong bảng sau:
Bài tập 5

Đối với mỗi dự án, hãy tính toán:


A) Thời gian hoàn vốn
B) Lợi tức đầu tư Return on Investment
C) IRR
Bài tập 5 – Đáp án – Project A

Năm Cash flow Discounted cash flow


ngàn USD i = 10% i = 15% i = 14.24%
0 -1000 -1000 -1000 -1000
1 150 136.36 130.43 131.3
2 250 206.61 189.04 191.56
3 350 262.96 230.13 234.75
4 400 273.21 228.7 234.85
5 400 248.37 198.87 205.57
Average profit ngàn USD 310
Payback time năm 3.63
ROI % 31
NPV ngàn USD 127.51 -22.83 -1.97

Nội suy:
Bài tập 5 – Đáp án – Project B

Năm Cash flow Discounted cash flow


ngàn USD i = 10% i = 25% i = 22.77%
0 -1000 -1000 -1000 -1000
1 500 454.55 400 407.27
2 450 371.9 288 298.56
3 300 225.39 153.6 162.12
4 200 136.6 81.92 88.04
5 100 62.09 32.77 35.85
Average profit ngàn USD 310
Payback time năm 2.17
ROI % 31
NPV ngàn USD 250.53 -43.71 -8.16

Nội suy:
Bài tập 6

Có 3 loại thiết bị đang được xem xét mua để tách tạp chất rắn bị
lẫn trong 1 dòng lỏng:

Equipment Capital Operating Service Life


type Investment ($) Cost ($/y) (y)
Rotary
15000 3000 6
Vacuum Filter
Filter Press 10000 5000 8
Hydrocyclone
25000 2000 10
and Centrifuge

Nếu lãi suất là 11%/năm, bạn chọn mua loại thiết bị nào?
Bài tập 6

Số tiền mua thiết bị quy về trung bình hàng năm đuợc cho bởi

Do đó, tổng chi phí trung bình hàng năm là:

Trong đó: i = 11%/năm, n = service life (tuổi thọ thiết bị)


Bài tập 6

Tổng chi phí trung bình hàng năm cho thiết bị Rotary Vacuum
Filter là:

($/year)

Kết quả tính toán được tổng hợp trong bảng sau:

Equipment type Total cost ($/year)


Rotary Vacuum Filter 6545.648
Filter Press 6943.211
Hydrocyclone and Centrifuge 6245.036

Do đó, chúng ta chọn thiết bị “Hydrocyclone and Centrifuge”


Exercise 7

Because you live in a warm-weather climate, your electricity bill


is very large for about eight months of the year
due to the need for air conditioning. You have been approached
by an agency that would like to assist you in installing solar
panels to provide electricity to run your air conditioning. You
were also considering adding additional insulation to your house.
You also have the option of doing nothing. Which of the
following options would you choose based on the given data?
a) Do nothing.
b) Install only the solar collector.
c) Install only the insulation.
d) Install both the solar collector and the insulation.
Exercise 7

Data (all figures in thousands $)


Purchase and installation cost of solar collector: 25
Purchase and installation of insulation: 5
Current cooling bill: 2.5/year
Expected savings from insulation alone: 0.9/year
Expected savings from solar collector alone: 2.0/year
Expected savings from insulation and solar collector: 2.5/year
Interest rate = 6.5% / year
Lifetime of insulation and solar collector = 15 year
If there were a tax credit for installing the solar collector in the
year in which it was installed, how much of a tax credit (in % of
initial investment) would be required to make the solar collector
alone a worthwhile investment?
Exercise 7 - Cash flow

Cash flow for option b) Install only the solar collector.


$
Annual profit = 2

End of
Year 0
Year 1 Year 2 Year 3 Year 15 Year

For each option, we calculate the Net present


value (NPV), then choose the one with highest
NPV

Initial investment = 25
Exercise 7 - Cash flow

Cash flow for option b) Install only the solar collector.


$
Annual profit: A =
2
End of
Year 0
Year 1 Year 2 Year 3 Year 15 Year

The total sum of cash flow A on a present value


basis (year zero) is

Initial investment = 25
Exercise 7 - Results

NPV for option b) Install only the solar collector.

NPV = - 6.19 thousands $


Exercise 7 - Results

The results are summarized in the following table:

Initial
Option investment Expected saving NPV
Thousands $ / Thousands
Thousands $ year $
a Do nothing 0 0 0.00
b Install solar 25 2 -6.19
c Install insulation 5 0.9 3.46
Both solar and
d insulation 30 2.5 -6.49

Choose option c) Install only the insulation.


Exercise 7 - Results

If there were a tax credit to make the solar collector alone a


worthwhile investment: NPV ≥ 0

NPV for option b) Install only the solar collector:

NPV ≥ 0 → Tax.Cred ≥ 6.19

Tax.Credit (%) ≥ 6.19/25 = 24.8% = 25%


Part 2

SUSTAINABILITY METRICS FOR


PROCESS INDUSTRIES
What is a metric, indicator?

A metric or indicator is something that helps you understand where


you are, which way you are going and how far you are from where
you want to be.

A good indicator alerts you to a problem before it gets too bad and
helps you recognize what needs to be done to fix the problem.

Reference for this part:


Mahmoud M. El-Halwagi , 2012, Sustainable Design Through
Process Integration, Butterworth-Heinemann
Subhas K. Sikdar “Sustainable Development and Sustainability
Metrics”
A Metric’s Rule:

“The lower the metric system the more effective


the process”

This rule can be used to evaluate


the relative performance of
manufacturing processes in terms
of impact per unit output
What is a sustainability metric in industry?

For those business that have recognized the need to


embrace sustainable development, the next step is to understand
how to implement it. Putting this concept into operation requires
identifying practical indicators of sustainability and understanding
how they can be measured over time to determine if progress is
being made.

Sustainability metrics are designed to consolidate key measures


of environmental, economic and social performance.

Linking the business concept of creating value with environmental


performance is called:
“eco-efficiency”

Schwarz, Beloff, Beaver; Bridges to sustainability; “Use sustainability metrics to guide decision-making””
Socio-economic metrics

Linking the business


concept of creating
value with
environmental
performance is called
eco-efficiency Environment
Society

Economy Socio-ecological metrics


Eco-Efficiency metrics

Two - Dimensional
Eco-Efficiency

A management strategy that incorporates eco-efficiency strives to


create more value with less impact.

This topic is truly important because most metrics used nowadays


are developed in this field, that means they are focused to a better
economic performance in relation to environment and efficiency.
Sustainability metrics general structure

Several studies have largely agreed that sustainability


metrics should be expressed as ratios, with impact (either
resource consumption or pollutant emissions) in the numerator,
and a representation of output (in physical of financial terms) in
the denominator.

Resource consumption / Pollutant emissions


Metric =
Output: physical or financial terms
Communicating indicators results
When presenting the indicators to a target audience, it is important to provide the
context for the indicators (the reporting period, the denominator used, and the reasons
for these choices,…). It is also useful to show trends in the indicators over time.
The following chart depicts energy intensity over time for a food production facility.
Note that the value of the energy intensity indicator has decreased over time while both
the quantity of production and energy consumption have increased.

Energy use per unit of


production has
decreased, indicating
as improvement in
energy intensity

Canada’s National Round Table on the Environment and the Economy “Metrics workbook”
Three-dimensional sustainability metrics of AIChE’s
Center of Waste Reduction Technologies (CWRT)

Socio-Ecological
Indicators

Environmental Sociological
Aspects Aspects

Environment
Society

Eco-Efficiency Socio-Economic
Indicators Aspects
Economy

Economic
Aspects

Three - Dimensional

Subhas K. Sikdar “Sustainable Development and Sustainability Metrics”


The Britain’s Institution of Chemical Engineers (IChemE)’s sustainability
metrics:
- Most of the economic and societal metrics are not reported per output basis
and therefore do not constitute measurements of eco-efficiency.
- Include measures of the potential impacts of emissions, effluents, and
wastes.
This reflects a recent trend in sustainability metrics where toxic and pollutant
dispersion are measured in terms of their potential impacts to human health
and the ecosystem, rather than by a simple total mass dispersed as in most of
the early metrics program.
BASF eco-efficiency analysis (EEA)

BASF created the eco-efficiency indicators to measure the


environmental and economic performance of a product or a
process.

In the BASF method, five ecological indicators are combined to


provide an “ecological footprint”, which is plotted against the
life cycle cost of process options and the process that has the
lowest of both measures is judged to have superior eco-
efficiency.
BASF eco-efficiency analysis (EEA)

The closer to center point (0,0,0,0,0) the better


BASF eco-efficiency analysis (EEA)
BASF eco-efficiency analysis (EEA)
GRI Metrics

The Global Reporting Initiatives (GRI)


(www.globalreporting.org) is a worldwide network that aims to
provide guidance (the Sustainability Reporting
Guidelines) for organizations to use as the basis for disclosure
about their sustainability performance.. GRI is the first global
framework for comprehensively reporting sustainable
development and encompasses the three pillars: economic,
environmental, and social issues. Over 60 countries have used
GRI as their reporting basis.
GRI Metrics
The environmental indicators cover:
Materials:
– materials used by weight or volume;
– percentage of materials used that are recycled.
Energy:
– direct energy consumption by primary energy sources;
– indirect energy consumption by primary sources.
Water:
– total water withdrawal by source.
Biodiversity:
– location and size of land owned, leased, managed in, or adjacent
to, protected areas and areas of high biodiversity value outside
protected areas;
– description of significant impacts of activities, products and
services on biodiversity in protected areas and areas of high
biodiversity value outside protected areas.
GRI Metrics
The environmental indicators cover:
Emissions, Effluents and Waste:
– total direct and indirect greenhouse gas emissions by weight;
– other relevant indirect greenhouse gas emissions by weight;
– emissions of ozone-depleting substances by weight;
– NOx, SOx and other significant air emissions by type and weight;
– total water discharge by quality and destination;
– total weight of waste by type and disposal method;
– total number and volume of significant spills.
Products and Services:
– initiatives to mitigate environmental impacts of products and
services, and extent of impact mitigation;
– percentage of products sold and their packaging materials that are
reclaimed by category.
Compliance: fines and sanctions for noncompliance with
environmental laws and regulations.
GRI Metrics

The Social Performance Indicators identify key performance


aspects surrounding labor practices, human rights, society, and
product responsibility

You might also like