You are on page 1of 36

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

DOANH NGHIỆP

Giảng viên: ThS. Văn Thế Hiển


Tel: 0908.011.468
Mail: khanghien168@gmail.com
CHƯƠNG VIII
HOẠCH ĐỊNH NGÂN QUỸ VỐN TRONG
ĐẦU TƯ DÀI HẠN

8.1 Một số vấn đề cơ bản về dự án đầu tư


8.2 Các chỉ tiêu sử dụng trong đánh giá và
lựa chọn dự án
8.3 Hoạch định ngân quỹ vốn trong đầu tư
dài hạn
8.1 Một số vấn đề cơ bản về dự án đầu tư
8.1.1 Khái niệm cơ bản về dự án đầu tư
Dự án đầu tư hiểu một cách đơn giản thì
đó là một phương án, một kế hoạch bỏ
vốn ra mua sắm tài sản nhằm thực hiện
một cơ hội kinh doanh.
8.1.2 Tầm quan trọng của ra quyết định
đầu tư
Quyết định đầu tư là một trong những
quyết định quan trọng nhất mà nhà quản
trị tài chính phải thực hiện. Nó ảnh hưởng
tới sự tồn tại và phát triển của một doanh
nghiệp. Ra quyết định đầu tư đúng đắn sẽ
góp phần làm tăng doanh thu, tăng lợi
nhuận trong tương lai, mở rộng thị
thường tiêu thụ và nâng cao sức cạnh
tranh cho doanh nghiệp. Ngược lại ra
quyết định đầu tư sai lầm sẽ gây hậu quả
nghiêm trọng.
Đầu tư quá nhiều gây ứ đọng vốn, tăng
chi phí, giảm hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp.
Đầu tư quá ít sẽ làm mất thị trường tiêu
thụ, giảm khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp.
Do đó, việc ra quyết định đầu tư đúng đắn
có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các
doanh nghiệp.
8.1.3 Phân loại các dự án
- Dự án thay thế thiết bị cũ nhằm duy trì
hoạt động sản xuất hiện tại.
- Dự án thay thế thiết bị nhằm giảm chi
phí sản xuất.
- Dự án nhằm tăng sản lượng và mở rộng
thị trường của sản phẩm hiện tại.
- Dự án phát triển sản phẩm mới.
- Dự án nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế-
xã hội.
- Các dự án khác.
8.1.4 Dòng tiền tệ ròng của dự án đầu tư
Dòng vào:
- Dòng lợi nhuận ròng hàng năm
- Dòng khấu hao hàng năm
- Giá trị thanh lý của dự án
Dòng ra:
- Dòng vốn đầu tư
Dòng tiền tệ ròng: NCFt = Dòng vào tại thời
điểm t – Dòng ra tại thời điểm t
( NCFt : Net cash flows)
8.2 Các chỉ tiêu sử dụng trong đánh giá và
lựa chọn dự án
Bốn chỉ tiêu cơ bản được sử dụng để
đánh giá các dự án đầu tư:
Thời gian hoàn vốn ( Payback).
Hiện giá ròng ( Net Present Value – NPV).
Suất sinh lợi nội bộ ( Internal Rate of
Return – IRR).
Suất sinh lợi nội bộ được hiệu chỉnh
(Modified Internal Rate of Return – MIRR).
8.2.1 Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn
(Thời gian thu hồi vốn )
- Khái niệm: Thời gian hoàn vốn của dự
án được hiểu là thời gian cần thiết để có
thể hoàn trả đủ số vốn đầu tư từ lợi ích
ròng thu được của dự án. Hay có thể nói
thời gian hoàn vốn là thời gian tối thiểu
cần thiết để dòng vào của dự án đủ bù
đắp dòng ra.
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán, dễ áp
dụng thích hợp cho các dự án quy mô
nhỏ .
8.2.1.1 Thời gian hoàn vốn không chiết
khấu: ( Thời gian hoàn vốn giản đơn)
Thời gian hoàn vốn giản đơn được tính
bằng cách cộng dồn vốn đầu tư ( ở năm t
= 0 ) và ngân lưu ở các năm sau đó ( t =
1, 2, 3…) cho đến khi hoàn vốn mà không
tính đến giá trị của tiền tệ ở các mốc thời
gian khác nhau.
Thôøi gian hoaøn voán = Naêm tröôùc khi hoaøn voán +
Soá coøn nôï trong naêm tröôùc hoaøn voán
+
Soá thu trong naêm hoaøn voán
Ví dụ : có 2 dự án S (Small) và L (Large), dự kiến dòng ngân
lưu (Cashflow) như sau :
Năm CF S ($) CF L ($) Các giả định :
(n) ◘ Luồng tiền vào ở thời điểm

0 (1.000) (1.000) cuối năm


◘ Mối quan hệ giữa rủi ro và kết
1 550 100
quả kinh doanh không thay đổi
2 400 300 trong suốt thời gian dự án (lãi
3 300 400 suất r = 10%, hệ số rủi ro = 0)
4 100 550

n 0 1 2 3 4
S (CF-$) -1.000 550 400 300 100

n 0 1 2 3 4
L (CF-$) -1.000 100 300 400 550
n 0 1 2 3 4
S (CF-$) -1.000 550 400 300 100
Cộng dồn -1.000 -450 -50
> 2 năm
50
PPS = 2 + = 2 + 0,16 = 2,16 2,16 năm : 2 năm 2 tháng
300

n 0 1 2 3 4
L (CF-$) -1.000 100 300 400 550
Cộng dồn -1.000 -900 -600 -200
> 3 năm
200
PPL = 3 + = 3 + 0,36 = 3,36 3,36 năm : 3 năm 4,5 tháng
550
8.2.1.2 Thời gian hoàn vốn có chiết
khấu:
Tính thời gian hoàn vốn của dự án có tính
đến giá trị của tiền tệ theo thời gian.
Ví dụ 8.2 :
Như ví dụ 8.1 nhưng biết chi phí vốn của
công ty là 10 %. Tính thời gian hoàn vốn
của 2 dự án và công ty nên chọn dự án
nào?
1.3. Phương pháp có tính tỉ suất chiết khấu
Thời gian hoàn vốn có tính tỉ suất chiết khấu là số năm cần thiết
để thu hồi tổng số vốn đầu tư ban đầu từ luồng tiền tệ vào được
tính theo phương pháp hiện giá ( có tính chi phí sử dụng vốn
như : CP cơ hội, lãi suất thị trường,… )
Dự án S
Năm CF PVIF PV Cộng dồn
(n) 10%
0 -1.000 1 -1.000 -1.000
1 550 0,909 500 -500
2 400 0,826 330,4 -169,65
3 300 0,751 225,30 55,65
4 100 0,683 68,30 123,95
225,30$
= 18,775$ PP = 2 naêm 9 thaùng
12
Năm (n) CF PVIF PV Cộng dồn
Dự án L 10%
0 -1.000 1,000 -1.000 -1.000,00
1 100 0,909 90,90 -909,10
2 300 0,826 247,80 -661,30
3 400 0,751 300,40 -360,90
4 550 0,683 375,65 14,75

375,65 PP = 3 năm 11,5 tháng


= 31,30$ / month
12
❖ Ưu điểm của PP là cho biết được thời gian hoàn vốn và khả năng
thanh toán của 1 dự án theo tiến độ / năm. Nếu các điều kiện khác
không đổi: thời gian hoàn vốn càng ngắn mức độ rủi ro càng thấp.
❖ Nhược điểm: chỉ thông tin được luồng tiền vào và ra mà không
cho biết được ở thời điểm nào thì luồng tiền vào có hiệu quả nhất.
Chỉ tính đến thời điểm hoàn vốn mà không chú ý đến những thời
điểm sau khi hoàn vốn ➔ không đánh giá được doanh lợi của
những dự án.
2. Hiện giá thuần (Net present value - NPV)

❖ Là phương pháp đánh giá các dự án đầu tư sử dụng hiện giá


của dòng tiền vào (Cash inflow) và dòng tiền ra (Cash outflow)
trong tương lai dựa trên tỉ suất chiết khấu.

n
CFt
NPV = −CF0 + 
t =1 (1 + k ) t

550 400 300 100


NPV S = −1.000 + + + +
(1 + 0,1)1 (1 + 0,1) 2 (1 + 0,1)3 (1 + 0,1) 4

NPVS = -1.000 + 1.123,95 = 123,95 $


NPVL = -1.000+(100*0,909)+(300*0,826)+(400*0,751)+(550*0,683)
NPVL = -1.000 + 1.014,75 = 14,75 $
Khi hiện giá thuần: NPV>0 ➔ có tích lũy , về nguyên tắc nên
chọn những dự án này khi là những dự án độc lập. Nếu là
những dự án loại trừ lẫn nhau, nên chọn dự án có NPV lớn
nhất vì dự án sẽ mang đến thu nhập cao nhất

3. Tỷ số doanh lợi (Tỷ số khả năng sinh lợi – Profitability Index - PI)

❖ Là 1 tỷ số giữa hiện giá của dòng tiền mặt trong tương lai và
dòng tiền mặt chi ra ban đầu (thời điểm t = 0)

n
CFt Hiện giá dòng tiền vào
t =1 (1 + k ) t
PI = Dòng tiền chi ở thời điểm t=o
CF0
1.123,95
PIS = = 1,124
1.000 1$ bỏ ra ở thời điểm hiện
tại, dòng tiền thu về trong 4
năm dự án là 1,124$ khi qui
1.014,75
PIL = = 1,015 về thời điểm hiện tại (t = 0)
1.000

Về mặt nguyên tắc PI > 1 thì được chấp nhận được.


Đối với những dự án loại trừ chọn PI lớn nhất.

4. Tỷ suất nội hoàn (Internal rate of returns – IRR)

IRR là phương pháp đánh giá dự án đầu tư sử dụng hệ số hoàn


vốn bằng cách tìm suất chiết khấu hoặc mức lãi suất, mà tại đó
hiện giá của dòng thu nhập trong tương lai bằng với hiện giá của
chi phí đầu tư.
n n
CFt CFt
− CF0 +  =0   = CF0
t =1 (1 + IRR) t =1 (1 + IRR)
t t

❖ Dùng phương pháp nội suy (Interpolation), hoặc thử đúng sai
(Trial & Error) thay tỷ suất chiết khấu dự đoán vào công thức
❖ Nếu cao hơn : tăng lãi suất; thấp hơn : giảm lãi suất
Dự án S

550 400 300 100


+ + + = 1.000
(1 + IRR) (1 + IRR) (1 + IRR) (1 + IRR)
1 2 3 4

IRRS = 14,8%

Dự án L

IRRL = 11,5%
Ví dụ 8.3:
Một công ty kinh doanh bất động sản dự
định mua một ngôi nhà với giá 3,2 tỷ đồng
và đưa vào kinh doanh trong ba năm, mỗi
năm thu được 720 triệu đồng. Vào cuối
năm thứ ba ngôi nhà có thể được bán đi
với giá 4,5 tỷ đồng. Dự án kinh doanh
ngôi nhà có được công ty chấp nhận hay
không ? Cho biết chi phí vốn của dự án
(lãi suất vay vốn) là 10%.
Nhận xét về NPV và IRR:
- Cả hai phương pháp cho nhận xét thường
giống nhau về một dự án đầu tư, tuy
nhiên mỗi phương pháp đều có ưu nhược
điểm riêng cần lưu ý khi sử dụng.
- Phương pháp NPV cho ra giá trị tuyệt đối,
đó chính là hiện giá dòng thu nhập thuần
của dự án, vì vậy nó thể hiện được quy
mô của dự án, thể hiện về mặt lượng của
chỉ tiêu hiệu quả.
Tuy nhiên với mỗi lãi suất chiết khấu khác
nhau có một NPV khác nhau, mà các nhà
đầu tư thường khó thống nhất được với
nhau về lãi suất chiết khấu, do vậy khó có
đánh giá thống nhất.
- Phương pháp IRR cho giá trị tương đối, thể
hiện mặt chất của chỉ tiêu hiệu quả nhưng
lại không thể hiện được quy mô dự án.
Ngoài ra phương pháp này có một giả
định là tất cả các khoản thu nhập của dự
án được tái đầu tư với một tỷ suất lợi
nhuận bằng đúng với suất sinh lợi nội bộ.
Hơn nữa để tính IRR bằng phương pháp
sai số sẽ có trường hợp một dự án có
nhiều giá trị IRR khác nhau.
8.2.4 Chỉ tiêu suất sinh lời nội bộ có hiệu
chỉnh ( MIRR)
- Khái niệm: Suất sinh lời nội bộ có hiệu
chỉnh là suất chiết khấu làm cho hiện giá
chi phí của dự án (dòng ngân lưu ra) bằng
với hiện giá của tổng giá trị tương lai của
dòng ngân lưu vào được tích lũy theo
mức chi phí vốn của công ty.
- Công thức tính MIRR như sau:
n

n
COF  CIF * (1+ k )
t
n −t

 (1+ k ) = (1+ MIRR )


t =0
t
t
t =0
n

TV
PV cos t =
(1 + MIRR )n
Hiện giá của chi phí = Hiện giá của tổng
giá trị tương lai của ngân lưu vào
Trong đó:
COFt : Ngân lưu ra (số âm)
CIFt : Ngân lưu vào ( tất cả là số dương)
k: Chi phí vốn của dự án
Ví dụ 8.5: Công ty có số liệu về ngân lưu
của dự án A và B qua các năm như sau :
(ĐVT : Triệu đồng)
Năm Ngân lưu Ngân lưu
của A của B
0 -1000 -1000
1 500 100
2 400 300
3 300 400
4 100 600
Hãy thẩm định dự án A và B (dựa vào chỉ
tiêu MIRR) và cho biết công ty nên chọn
dự án nào ?
8.3 Hoạch định ngân quỹ vốn trong đầu tư
dài hạn
8.3.1 Khái niệm về kế hoạch ngân lưu
- Kế hoạch ngân lưu: Bảng kế hoạch ngân
lưu là bảng thể hiện chi tiết tất cả các
khoản thực thu và thực chi bằng tiền mặt
từ hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư
và huy động vốn của dự án trong từng
thời điểm có phát sinh.
- Quy ước:
+ Tất cả các khoản thu nhập và chi phí của dự
án trong năm được giả định là phát sinh ở
cuối năm tức vào ngày 31 tháng 12. Do đó
năm bất đầu dự án là năm 0 (Thời điểm
hiện tại).
+ Chi vào đầu năm 1 được đưa vào tính ở cuối
năm 0.
+ Năm thanh lý dự án: Sau khi dự án kết thúc
cần phải có thời gian thanh lý tài sản. Do
vậy nếu dự án kết thúc vào năm n thì giá trị
thanh lý của dự án được tính vào năm
(n+1).
- Dự tính tổng vốn đầu tư:
+ Vốn cố định: Là những khoản đầu tư
vào tài sản cố định và được phân bổ vào
giá thành sản phẩm hàng năm thông qua
hình thức khấu hao.
+ Vốn lưu động : là số vốn cần thiết được
chi cho những khoản mục như tiền mặt,
khoản phải thu, tồn kho …
- Dự trù nguồn tài trợ:
+ Vốn vay.
+ Vốn cổ phần …
- Dự tính doanh thu hàng năm:
+ Doanh thu = Sản lượng tiêu thụ * giá
bán sản phẩm.
Sản Tồn Sản Tồn kho
lượng kho lượng thành
tiêu thụ = thành + sản xuất - phẩm
trong phẩm trong kỳ cuối kỳ
kỳ đâu kỳ
- Dự tính các loại chi phí khác:
+ Chi phí trực tiếp sản xuất.
+ Chi phí quản lý và bán hàng.
8.3.2 Xác định ngân lưu của dự án
Ngân lưu ròng hàng năm = Dòng thu
nhập hàng năm – Dòng chi phí hàng năm
- Phương pháp tính khấu hao:
+ Phương pháp khấu hao theo đường
thẳng:
G
M KH =
n
G: Nguyên giá TSCĐ
n: Thời gian sử dụng
+ Phương pháp khấu hao theo số dư
giảm dần có điều chỉnh:
MKH = Giá trị còn lại của TSCĐ * % khấu hao
nhanh.
% khấu hao nhanh = % khấu hao đường
thẳng * hệ số điều chỉnh
% Khấu hao đường thẳng = 1/ (thời gian
sử dụng TSCĐ) * 100 %
Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian
sử dụng của TSCĐ

Thời gian sử dụng của Hệ số điều chỉnh


TSCĐ (lần)
Đến 4 năm ( t ≤ 4 năm) 1,5

Trên 4 đến 6 năm 2,0


( 4 năm < t ≤ 6 năm)
Trên 6 năm ( t > 6 năm) 2,5
+ Phương pháp khấu hao theo số lượng,
khối lượng sản phẩm:
Nguyeân giaù TSCÑ
M KH =
Saûn löôïng theo coâng suaát thieát keá

Mức khấu Số lượng Mức trích khấu


hao hàng sản phẩm hao bình quân
năm của = sản suất * cho một đơn vị
TSCĐ trong năm sản phẩm

You might also like