You are on page 1of 60

CHƯƠNG 2:

LÃI SUẤT VÀ CÁC NHÂN TỐ


TÁC ĐỘNG ĐẾN LÃI SUẤT
Nội dung chính
1. Khái niệm lãi suất
2. Các phương pháp đo lường lãi suất
3. Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất
4. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
5. Chính sách lãi suất ở Việt Nam
1. Khái niệm lãi suất
• Lãi suất là chi phí mà người đi vay phải trả cho

người cho vay để có quyền sử dụng quỹ tiền của


người cho vay trong khoảng thời gian đã thỏa thuận.
Lãi suất là giá cả của quyền được sử dụng vốn vay trong một

khoảng thời gian nhất định.


Lãi suất là chi phí của người đi vay, là khoản lợi tức thu

được của người cho vay.


1. Khái niệm lãi suất (tiếp)
• Lãi suất được biểu hiện bằng tỉ lệ % so sánh giữa số tiền lãi
(lợi tức) thu được/phải trả với số vốn cho vay phát ra, trong
một kỳ nhất định.
• Ký hiệu: r (rate of return) hoặc i (interest rate)
• Công thức:

Lãi suất = Tiền lãi/ Tiền gốc


• Tiền lãi (interest payment): số tiền mà người đi vay phải trả cho
người cho vay với tư cách là chi phí sử dụng vốn vay
• Tiền gốc (principal): số tiền mà người đi vay được sử dụng theo
hợp đồng tín dụng
Tại sao lại tồn tại lãi suất?
• Lãi suất của khoản vay là kết quả của việc:
• Bù đắp cho lạm phát
• Bù đắp cho rủi ro không trả được nợ - khả năng người vay
không có khả năng trả lại khoản vay
• Bù đắp cho chi phí cơ hội của việc chờ đợi để sử dụng tiền
Một số khái niệm
• Tỷ lệ lợi tức yêu cầu (required rate of return): là tỷ lệ lợi tức
tối thiểu mà một nhà đầu tư cần nhận được để chấp nhận đầu tư.
• Tỷ lệ chiết khấu (discount rate): là tỷ lệ dùng để chiết khấu
một khoản tiền trong tương lai để tìm được giá trị hiện tại của
nó.
• Chi phí cơ hội (opportunity cost): là giá trị mà nhà đầu tư phải
từ bỏ để chấp nhận một khoản đầu tư.
7

Lãi suất & tỷ suất lợi tức


Ví dụ:
Một trái phiếu coupon có mệnh giá bằng 100 triệu, lãi suất
coupon 10%, được mua với giá 100 triệu, được năm giữ 1
năm và sau đó được bán với giá 120 triệu. Trái phiếu đem
lại lợi tức bao nhiêu?
8

Lãi suất & tỷ suất lợi tức


• Công thức tổng quát xác định tỷ suất lợi tức thu được từ việc
năm giữ trái phiếu trong khoảng thời gian từ t tới t+1:

C  Pt 1  Pt C Pt 1  Pt
r  
Pt Pt Pt
• Trong đó:
C: lãi suất coupon
Pt : giá trái phiếu tại thời điểm t
Pt+1 : giá trái phiếu tại thời điểm t+1
9

LỢI SUẤT ĐÁO HẠN


• Theo Mishkin, khái niệm chính xác nhất để phản ánh lãi
suất là Lợi suất đến ngày đáo hạn (lợi suất đáo hạn) –
YTM (Yield to maturity).

• YTM là lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của tất cả
các khoản thu nhập trong tương lai từ một khoản đầu tư
tính tới khi đáo hạn với giá trị hiện tại của khoản đầu tư
đó.

YTM và IRR?
10

Lợi suất đáo hạn


• Cách tính lợi suất đáo hạn YTM của các công cụ thị
trường tín dụng khác nhau:
Cho vay đơn
Cho vay với mức thanh toán cố định
Trái phiếu coupon
Trái phiếu chiết khấu
11

Lợi suất đáo hạn – cho vay đơn

• Cho vay đơn: Người cho vay cung cấp cho người đi vay một

lượng vốn (gọi là vốn gốc); số vốn gốc này phải được hoàn
trả cho người cho vay vào ngày đáo hạn cùng với một số tiền
tăng thêm gọi là tiền lãi.
• Ví dụ: cho vay thương mại đối với các Doanh nghiệp...
12

Lợi suất đáo hạn – cho vay đơn


• Một khoản cho vay PV, cho vay trong n năm, với lãi suất 1 năm
là i, số tiền nhận được cuối cùng là:
FV=PV(1+i)n
• Để có số tiền FV nói trên sau n năm, hiện tại phải bỏ ra số tiền
PV với lợi suất đáo hạn là i*
• Ta có:
FV PV * (1  i ) n
PV  
(1  i )
* n
(1  i * ) n
i*  i
Lợi suất đáo hạn bằng lãi suất công bố của khoản vay.
13

Lợi suất đáo hạn – cho vay đơn


Ví dụ
• Khoản cho vay 1 năm, giá trị hiện tại (tiền gốc) là 100 triệu,
số tiền cả gốc và lãi thu được sau 1 năm là 110 triệu (10 triệu
tiền lãi).
• Lợi suất đáo hạn là i* => Giá trị hiện tại của các khoản thanh
toán trong tương lai (110 triệu, gồm 100 triệu gốc và 10 triệu
lãi) phải bằng giá trị hiện tại của số tiền cho vay (100 triệu).

110 FV  PV 110  100


100   i 
*
  10%
1  i* PV 100
14

Lợi suất đáo hạn – cho vay trả góp


• Cho vay với mức thanh toán cố định (còn gọi là cho vay trả góp):

Người cho vay cấp cho người đi vay một số vốn nhất định; sau đó
người đi vay phải hoàn trả tiền vay bằng cách thanh toán số tiền như
nhau trong mỗi thời kỳ (chẳng hạn tháng), trong đó có cả vốn gốc và
tiền lãi quy định cho một số năm.
• Ví dụ: bạn vay 1 tỷ VND theo hình thức cho vay trả góp, thì hợp

đồng cho vay có thể yêu cầu bạn trả mỗi năm 126 triệu trong 25 năm.
• Các khoản cho vay trả góp như cho vay để mua ô tô, cho vay cầm

cố... thường thuộc loại này.


15

Lợi suất đáo hạn – cho vay trả góp


• Món tiền phải trả chính là một phần vốn gốc (PV) và lãi được chia
thành những phần bằng nhau (C).

C C C C
PV     ..... 
1 i *
(1  i )
* 2
(1  i )
* 3
(1  i * ) n
C  1 
 * * 1  
i  (1  i * ) n 
• Trong đó:
̶ PV là số tiền cho vay
̶ C là số tiền hoàn cố định theo định kỳ
̶ n là số kỳ hạn của khoản vay
̶ i* là lợi suất đáo hạn
16

Lợi suất đáo hạn – cho vay trả góp


Ví dụ:
• Khoản cho vay cầm cố 1 tỷ, với lãi suất cố định và mức
thanh toán hàng năm cố định là 126 triệu trong 25 năm tới.
• Lợi suất đáo hạn i* là:

126 126 126


1000    ..... 
1 i *
(1  i )
* 2
(1  i * ) 25
• Giải phương trình trên ta có i* =12% (sử dụng Excel hoặc
máy tính tài chính)
17

Lợi suất đáo hạn - Trái phiếu coupon


• Trái phiếu coupon: Các trái phiếu coupon đem lại cho

người chủ của trái phiếu một số tiền lãi (tiền thanh toán
coupon) nhất định hàng năm cho tới ngày đáo hạn, khi một
số tiền nhất định cuối cùng (bằng mệnh giá, tức giá trị ghi
trên trái phiếu) được hoàn trả.
• Ví dụ: Nếu bạn nắm giữ một trái phiếu coupon có mệnh giá

100 triệu, với lãi suất coupon 10%/năm thì bạn sẽ nhận
được số thanh toán coupon 10 triệu mỗi năm trong 10 năm,
và vào ngày đáo hạn bạn nhận lại mệnh giá của nó là 100
18

Lợi suất đáo hạn - Trái phiếu coupon


• Khoản tiền nhận được định kỳ hàng năm (C) và mệnh giá
nhận vào năm cuối cùng khi đáo hạn (F):
C C C CF
PV     ..... 
1  i * (1  i * ) 2 (1  i * ) 3 (1  i * ) n
C  1  F
 * * 1   
i  (1  i * ) n  (1  i )
* n

• Trong đó:
̶ PV là giá hiện thời của trái phiếu
̶ C là tiền coupon hàng năm
̶ F là mệnh giá trái phiếu
̶ n là kỳ hạn trái phiếu
̶ i* là lợi suất đáo hạn
19

Lợi suất đáo hạn - Trái phiếu coupon


Giá trái phiếu (triệu) Lãi suất đáo hạn (%)
120 7,13
110 8,48
100 10
90 11,75
80 13,81

• Khi trái phiếu coupon được định giá bằng mệnh giá của nó, lợi suất đáo
hạn bằng lãi suất coupon.
• Giá của trái phiếu coupon và lợi suất đáo hạn có mối quan hệ tỷ lệ nghịch
với nhau; nghĩa là lợi suất đáo hạn tăng, giá trái phiếu giảm và ngược lại.
• Lợi suất đáo hạn lơn hơn lãi suất coupon khi giá trái phiếu thấp hơn mệnh
giá của nó.
Tại sao lợi suất đáo hạn tỷ lệ nghịch với giá trái phiếu?
20

Lợi suất đáo hạn - Trái phiếu chiết khấu


• Ta có công thức đối với trái phiếu chiết khấu 1 năm:

F F P
P  i 
*

1 i *
P

• Trong đó:
̶ P là giá hiện hành của trái phiếu
̶ F là mệnh giá của trái phiếu
̶ i là tỷ lệ chiết khấu trên giá mua
̶ i* là lợi suất đáo hạn
21

Lợi suất đáo hạn - Trái phiếu chiết khấu


• Trái phiếu chiết khấu: Là trái phiếu được mua, bán với giá thấp

hơn mệnh giá của nó (tức với một mức chiết khấu nhất định) và
mệnh giá được hoàn trả vào ngày đáo hạn.
 Khác với trái phiếu coupon, trái phiếu chiết khấu không đem lại một đồng

thanh toán lãi suất nào (còn gọi là trái phiếu zero coupon).

• Ví dụ: một trái phiếu chiết khấu với mệnh giá 100 triệu có thể

được mua với giá 90 triệu. Sau một năm, người chủ sẽ được hoàn
trả lại mệnh giá là 100 triệu.
• Tín phiếu Kho bạc, trái phiếu tiết kiệm, trái phiếu zero coupon dài

hạn... là những ví dụ về trái phiếu chiết khấu.


22

CÁC CHỈ TIÊU KHÁC VỀ LÃI SUẤT


• Lợi suất đáo hạn là chỉ tiêu chính xác nhất về lãi suất. Nó chính là

điều các nhà kinh tế ám chỉ khi họ sử dụng thuật ngữ lãi suất.
 Nếu không nói gì thêm, thì 2 thuật ngữ lãi suất và lợi suất đáo hạn thường
được sử dụng với nghĩa như nhau.

• Tuy nhiên, do lợi suất đáo hạn đôi khi khó tính toán, nên các chỉ tiêu

ít chính xác hơn về lãi suất cũng thường được sử dụng trên thị
trường trái phiếu.
 2 trong số các đại lượng này là
̶ Lợi suất hiện hành

̶ Lợi suất chiết khấu


23

Lợi suất hiện hành


• Công thức xác định lợi suất hiện hành:
C
iC 
P
C là mức thanh toán coupon hàng năm,
P là giá trái phiếu coupon.

• Đặc điểm:

̶ Lợi suất hiện hành gần sát với lợi suất đáo hạn hơn khi: giá trái phiếu gần sát

với mệnh giá hơn & thời gian đáo hạn dài hơn.
̶ Lợi suất hiện hành cũng có quan hệ tỷ lệ nghịch với giá trái phiếu.

 Cho dù lợi suất hiện hành có phải là con số gần đúng cho lợi suất đáo hạn hay

không, thì sự thay đổi trong lợi suất hiện hành luôn luôn là tín hiệu cho sự thay đổi
theo cùng một hướng của lợi suất đáo hạn.
Lợi suất hiện hành & Lợi suất danh nghĩa
• Lợi suất hiện hành (current yield) của trái phiếu được tính bằng tổng
trái tức năm trên giá trị thị trường của trái phiếu.
•  khác với lợi suất danh nghĩa (lãi suất coupon) của trái phiếu:
được tính bằng tổng trái tức năm trên mệnh giá trái phiếu.

• Ví dụ:
• Nếu lãi coupon hàng năm của trái phiếu mệnh giá $1000 là $80, lãi
suất danh nghĩa của trái phiếu là bao nhiêu?
• Nếu trái phiếu này đang được giao dịch trên thị trường với giá
$105, lợi suất hiện hành của trái phiếu là bao nhiêu?
Lợi suất hiện hành & Tỷ suất lợi tức
• Tỷ suất lợi tức = Lợi suất hiện hành + Phần vốn tăng/giảm
26

Lợi suất chiết khấu


• Công thức xác định lợi suất chiết khấu:

idb = [(F – P) / P] * (360/M)


Trong đó:
F là mệnh giá của trái phiếu chiết khấu
P là giá mua của trái phiếu chiết khấu ; M là ngày đáo hạn.
• Đặc điểm:
̶ Lợi suất chiết khấu luôn luôn đánh giá thấp lợi suất đáo hạn và sự
đánh giá thấp này trở nên nghiêm trọng hơn khi ngày đáo hạn của trái
phiếu chiết khấu dài hơn.
̶ Lợi suất đáo hạn cũng có quan hệ tỷ lệ nghịch với giá trái phiếu giống
lợi suất đáo hạn.
 Cho dù lợi suất chiết khấu là một chỉ tiêu sai lầm đôi chút về lãi suất, song
lợi suất chiết khấu cũng luôn luôn chỉ ra sự thay đổi cùng chiều của lợi
suất đáo hạn.
27

Lợi suất chiết khấu


• Trái phiếu 1 năm, giá bán $900 và mệnh giá $1.000:

F  P 360 1000  900 360


idb  *  *  0,099  9,9%
F M 900 365

• Trong khi kết quả tính ở ví dụ trước, lợi suất đáo hạn là
11,1%
28

Căn cứ vào phương pháp ghép lãi

• Lãi suất đơn (simple interest rate)

• Lãi suất ghép (compound interest rate)


29

2. PHÂN LOẠI LÃI SUẤT

• Căn cứ vào phương pháp ghép lãi


• Căn cứ vào giá trị thực của tiền lãi thu được
• Căn cứ vào nghiệp vụ ngân hàng
• Căn cứ vào thời hạn tín dụng
• Căn cứ vào tính linh hoạt của lãi suất
• Căn cứ vào sự quản lý của nhà nước

Lãi suất có thể âm không? Nếu có thì khi nào và tại sao?
30

Lãi suất đơn (simple interest rate)


• Là lãi suất chỉ tính trên khoản tiền gốc ban đầu

• Thường được sử dụng để tính cho những khoản vay có kỳ hạn thấp hơn 1

năm và có 1 kỳ thanh toán.


• Công thức tính tổng số tiền thu được trong tương lai của một khoản tiền hiện tại:

FVn = PV . (1 + n . i)

Trong đó:
FVn là số tiền gốc và lãi sau n năm (khi đến hạn)

PV là số tiền vay (số tiền gốc ban đầu)


n là số năm

i là lãi suất
31

Lãi suất ghép (compounding interest rate)


• Là loại lãi suất mà tiền lãi của kỳ trước được ghép vào gốc
của kỳ trước thành gốc mới cho kỳ sau.
• Cơ chế của lãi suất ghép là: thu nhập lãi của kỳ trước sẽ được
tái đầu tư ở kỳ sau để tạo thêm lãi mới.
• Công thức:
FVn = PV . (1 + i)n
Trong đó:
FVn là số tiền lãi và gốc sau n năm (khi đến hạn)
PV là số tiền vay (số tiền gốc)
n là số năm
i là lãi suất
32

Lãi suất ghép (compounding interest rate)


Tần suất ghép lãi (kỳ ghép lãi)

• Lãi suất thường được công bố theo năm (i a) nhưng việc ghép lãi lại theo

kỳ (m)
̶ Với lãi ghép bao giờ cũng phải quan tâm tới tần suất ghép lãi (compounding

frequency) hoặc kỳ ghép lãi, là khoảng cách giữa hai lần ghép lãi của hợp đồng vay.

• Lãi suất của kỳ: i=ia /m với m=360/ số ngày trong kỳ

̶ Nếu ghép lãi 1 năm 1 lần: m=1

̶ Nếu ghép lãi 6 tháng 1 lần: m=2

̶ Nếu ghép lãi theo quý: m=4

̶ Nếu ghép lãi theo tháng: m=12


33

Lãi suất công bố và lãi suất hiệu quả


• Lãi suất công bố APR (Annual Percentage Rate): là mức lãi suất

được tính theo %/năm của một khoản vay nợ.


• Lãi suất hiệu quả EAR (Effective Annual Rate hoặc Effective

Rate): khi kỳ ghép lãi không phải là một năm một lần thì thước đo
phù hợp cho lãi suất của khoản vay là lãi suất hiệu quả.
APR m
EAR  (1  ) 1
m
Trong đó:
APR: lãi suất công bố theo năm

EAR: lãi suất hiệu quả thực tế

m: số lần ghép lãi trong năm


34

Căn cứ vào giá trị thực của tiền lãi thu được

• Lãi suất danh nghĩa (norminal interest rate): là mức lãi

suất được quy định trong hợp đồng (mức lãi suất của khoản
cho vay khi chưa tính đến yết tố lạm phát).
• Lãi suất thực tế (real interest rate): là mức lãi suất danh

nghĩa đã điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát.


35

Căn cứ vào giá trị thực của tiền lãi thu được
• Phương trình Fisher: iR = iN – π

Trong đó:
iR là lãi suất thực

iN là lãi suất danh nghĩa

π là tỷ lệ lạm phát

• Lưu ý: đây chỉ là công thức xấp xỉ gần đúng, và chỉ nên sử dụng trong

điều kiện lạm phát thấp.


• Công thức đúng:

iR = (iN – π) \ (1 + π)

(lưu ý nếu dùng tỷ lệ % thì phải thay 1 bằng 100%)


36

Căn cứ vào giá trị thực của tiền lãi thu được
37

Căn cứ vào nghiệp vụ ngân hàng


• Lãi suất huy động hoặc lãi suất nhận gửi (bid rate):

 Là lãi suất đầu vào, áp dụng đối với lãi mà các định chế tài chính phải trả cho các

khoản tiền gửi của KH


 Có nhiều mức khác nhau, tuỳ thuộc vào: loại tiền, loại tài khoản, loại thời hạn, quy

mô tiền gửi, thoả thuận rút trước hạn...

• Lãi suất cho vay (ask rate):

 Là lãi suất mà KH phải trả khi vay tiền của định chế nhận gửi.

 Cũng có nhiều mức khác nhau tuỳ thuộc vào loại tiền, thời hạn, phương thức, mục

đích vay tiền, mức độ quan hệ giữa NH và KH.

• Lãi suất liên ngân hàng (interbank rate):

 Là mức lãi suất mà các ngân hàng thương mại cung cấp vốn cho nhau trên thị

trường tiền tệ liên ngân hàng.


38

Căn cứ vào thời hạn tín dụng


• Lãi suất không kỳ hạn:

Các NH thường áp dụng cho các khoản tiền gửi không kỳ hạn

• Lãi suất ngắn hạn:

dành cho khoản vay có thời hạn dưới 1 năm.

• Lãi suất trung và dài hạn:

dành cho khoản vay có thời hạn trên 1 năm.


39

Căn cứ vào tính linh hoạt của lãi suất


• Lãi suất cố định: là lãi suất được quy định chính xác trong suốt

thời gian hợp đồng.


̶ Ví dụ: khung lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm cố định của

ngân hàng.
• Lãi suất thả nổi: là lãi suất của hợp đồng được neo vào một lãi suất

nào đó trên thị trường, lên xuống theo lãi suất này trong thời gian
hợp đồng.
̶ Ví dụ: quy định lãi suất hợp đồng tín dụng mỗi 6 tháng là LS

LIBOR 6 tháng cùng kỳ cộng 5bps.


40

Căn cứ vào sự quản lý của nhà nước


• Lãi suất trần/sàn: là mức lãi suất cao nhất/ thấp nhất mà các ngân

hàng được áp dụng.


• Lãi suất cơ bản: là mức lãi suất do nhà nước ấn định để các NHTM

tham khảo để đặt lãi suất cho riêng mình.


• Lãi suất tái chiết khấu: là lãi suất mà NHTW áp dụng cho các định

chế nhận gửi khi họ vay tiền từ cửa sổ chiết khấu của NHTW.
• Lãi suất tái cấp vốn: là một biến tướng của lãi suất tái chiết khấu

tại VN, theo đó NHTW cho các tổ chức tín dụng vay tiền thông qua
việc tái cấp vốn các hợp đồng tín dụng đã ký kết.
3. Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất
• Các nhân tố quyết định sự lựa chọn danh mục đầu tư

• Nhóm các nhân tố tác động tới cung, cầu trái phiếu – Mô hình

thị trường trái phiếu (Bond market model)


• Nhóm nhân tố ảnh hưởng tới cung, cầu vốn – Mô hình khuôn

mẫu tiền vay hay Quỹ cho vay khả dụng (Loanable Funds
Model)
3.1. Các yếu tố quyết định sự lựa chọn danh mục đầu tư

1. Của cải của nhà đầu tư (wealth)


2. Tỷ suất lợi tức dự tính từ khoản đầu tư (Expected rate of
return)
3. Mức độ rủi ro của khoản đầu tư (Risk)
4. Tính thanh khoản của khoản đầu tư (Liquidity)
5. Chi phí thông tin của khoản đầu tư (Cost of acquiring
information)
3.1. Các yếu tố quyết định sự lựa chọn danh
mục đầu tư (tiếp)
Sự tăng lên của … Cầu đối với do …
tài sản …
Của cải  Nhà đầu tư có nhiều khoản tiết kiệm hơn
để phân bổ vào tài sản
Tỷ suất lợi tức dự kiến  Nhà đầu tư thu được nhiều hơn từ việc
nắm giữ tài sản đó
Rủi ro  Phần lớn các nhà đầu tư không ưa thích
rủi ro
Tính thanh khoản  Tài sản có thể chuyển thành tiền mặt dễ
dàng để tiêu dùng
Chi phí thông tin  Nhà đầu tư cần sử dụng nhiều tiền bạc và
thời gian hơn để thu thập và xử lý thông
tin đối với tài sản
Ví dụ: Lợi suất và rủi ro trong đầu tư tài sản tài chính tại Mỹ (1926-2009)
3.2. Mô hình thị trường trái phiếu
• Giả sử trái phiếu là một loại hàng hóa trên thị trường, lãi suất
thị trường được xác định bởi cung và cầu trái phiếu
Điểm cân bằng trên thị trường trái phiếu
Các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu TP
• Của cải của các nhà đầu tư
• Lợi tức dự tính của trái phiếu
• Rủi ro của trái phiếu
• Tính thanh khoản của trái phiếu
• Chi phí thông tin
Các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu TP
Các nhân tố khác không đổi, sự tăng lên làm cho cầu do …
của … trái phiếu …
Của cải tăng
Lợi tức kỳ vọng của trái phiếu tăng

Tỷ lệ lạm phát giảm


Lợi tức kỳ vọng của các tài sản khác giảm

Rủi ro của trái phiếu so với các tài sản khác giảm

Tính thanh khoản của TP tăng


Chi phí thông tin của TP giảm
Các nhân tố làm dịch chuyển đường cung TP
• Lợi nhuận trước thuế dự tính của khoản đầu tư vào TSCĐ
• Thuế thu nhập doanh nghiệp
• Lạm phát dự tính
• Vay mượn chính phủ
Mô hình thị trường trái phiếu và sự thay đổi lãi suất

• (1) sự thay đổi lãi suất do chu kỳ kinh tế


• (2) sự thay đổi lãi suất giải thích bởi hiệu ứng Fisher (Fisher
effect), dưới tác động của sự thay đổi tỷ lệ lạm phát
(1) Tại sao lãi suất giảm trong thời kỳ suy thoái
(2) Tỷ lệ lạm phát dự tính tác động tới lãi suất như thế nào?
3.3. Mô hình quỹ cho vay khả dụng
Mô hình thị trường trái Mô hình quỹ cho vay khả
phiếu dụng
Hàng hóa Trái phiếu Vốn vay
Người mua Các nhà đầu tư (người cho Các DN (người đi vay)
vay)
Người bán Các DN (người đi vay) Các nhà đầu tư (người cho
vay)
Giá cả Giá trái phiếu Lãi suất
Cầu quỹ khả dụng
Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu tín dụng
• Cầu vốn vay: nhu cầu vay vốn của cá nhân, của doanh nghiệp,
các tổ chức kinh tế nhằm mục đích tiêu dùng, đầu tư hay bù đắp
thiếu hụt ngân sách.
• Lãi suất sẽ phải đảm bảo đủ thấp đối với người đi vay (lợi ích
có được từ việc sử dụng khoản vốn huy động được phải lớn hơn
chi phí mà họ trả).
Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu tín dụng
Nhân tố thay đổi Cầu vốn Lãi suất

Lạm phát dự tính

Lợi tức có được khi đầu tư

Thâm hụt ngân sách


Cung quỹ khả dụng
Các nhân tố ảnh hưởng tới cung tín dụng
• Cung tín dụng
• Tiền gửi tiết kiệm của các hộ gia đình
• Nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp
• Các khoản thu chưa sử dụng đến của ngân sách nhà nước
• Nguồn vốn của các chủ thể nước ngoài
Các nhân tố ảnh hưởng tới cung tín dụng
• Điều kiện để cung vốn tín dụng: lợi ích từ lãi suất mang lại
phải đủ bù đắp được những hy sinh của người cấp vốn
- Việc từ bỏ quyền được tiêu dùng tiền ngay lập tức
- Chấp nhận rủi ro
- Không có cơ hội để sử dụng tiền cho những mục tiêu khác
- Nguy cơ bị thiệt hại thu nhập thực tế nếu có lạm phát.
Các nhân tố ảnh hưởng tới nguồn cung vốn tín dụng

Nhân tố thay đổi Cung vốn Lãi suất

Thu nhập

Rủi ro của khoản vay

Lợi tức của khoản vay

Tính thanh khoản

You might also like