You are on page 1of 123

CHƯƠNG 3

QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI


SUẤT
GV. ĐỖ THU HẰNG
NỘI DUNG

Trái phiếu và đường cong lãi suất

Đo lường và các chiến lược quản trị


rủi ro lãi suất

Sử dụng các công cụ phái sinh


phòng ngừa rủi ro lãi suất
8/30/2020 2
Thị trường Trái phiếu

Thị trường Trái phiếu Chính phủ/Kho bạc

Thị trường Trái phiếu công ty

8/30/2020 3
Các loại Trái phiếu Kho bạc
• Trái phiếu Kho bạc thông thường
• Trái phiếu trung hạn có thời gian đáo hạn dài hơn 1 năm nhưng không
quá 10 năm (2, 5, hoặc 10 năm).
• Trái phiếu dài hạn có thời gian đáo hạn dài 30 năm.
• Trái phiếu Kho bạc có yếu tố bảo vệ lạm phát (TIPS)
• Trái phiếu tính theo chỉ số lạm phát có lãi suất cố định và giá trị gốc điều
chỉnh theo lạm phát.
• Khi đáo hạn, người cầm giữ trái phiếu nhận được giá trị lớn hơn mệnh
giá khi phát hành lần đầu tiên hoặc khoản gốc điều chỉnh theo lạm
phát.

8/30/2020 4
Lợi thế của Trái phiếu Kho bạc

Là công cụ an toàn nhất về rủi ro tín dụng trong tất cả các hình thức đầu tư.

Có nhiều loại thời hạn

Lãi thanh toán được miễn thuế.

Do mức độ thanh khoản cao nên có thể dễ dàng mua bán trái phiếu Kho bạc với
giá thị trường

8/30/2020 5
Trái phiếu Công ty
• Trái phiếu công ty
• Một khoản vay dài hạn (dài hơn 1 năm) là lời hứa của công ty thanh toán cho
người nắm giữ trái phiếu một khoản lãi cố định (thanh toán lãi coupon) định
kỳ và hoàn trả gốc hoặc hoàn trả giá trị vào ngày đáo hạn.

8/30/2020 6
Trái phiếu

• Một trái phiếu bao gồm các yếu • Ví dụ:


tố sau: • World Bank, USD, 8.125%, 92-12,
• Tên chủ thể phát hành XS0065122326
• Loại tiền • Bundesrepublik Deutschland, EUR,
• Lãi suất coupon FRN, 94-2010, DE0045134441
• Năm phát hành và đáo hạn
• Mã số (ISIN, Common Code,
domestic codes)

8/30/2020 7
Các loại Trái phiếu (tiếp tục)
• Trái phiếu chuyển đổi
• Người nắm giữ trái phiếu có quyền chuyển ngang giá trái phiếu sang một số
loại cổ phần nhất định trong số những cổ phiếu phổ thông của người phát
hành.
• Tỷ lệ mà tại đó ngang giá được chuyển đổi sang cổ phần được gọi là tỷ lệ
chuyển đổi.
• Trái phiếu chuyển nhượng
• Người nắm giữ trái phiếu có quyền lựa chọn chuyển đổi trái phiếu nợ sang cổ
phần của một công ty thứ hai hoặc một số công ty, được gọi là công ty chuyển
đổi.

8/30/2020 8
Các loại Trái phiếu (tiếp tục)
• Trái phiếu có thể thanh toán trước hạn (Callable bonds)
• Người phát hành có quyền thanh toán hết nợ trái phiếu trước khi đáo hạn.
• Tính chất thanh toán sớm là một bất lợi đối với nhà đầu tư là những người phải từ
bỏ trái phiếu có lợi tức cao hơn; họ có thể yêu cầu mức lợi tức cao hơn đối với loại
trái phiếu có thể thanh toán trước hạn.
• Việc thanh toán trước hạn có thể xảy ra khi lợi tức của trái phiếu đã giảm sút ở mức
đủ để trang trải các chi phí thanh toán trước trái phiếu.
• Chi phí thanh toán trước hạn bao gồm phí thanh toán trước (call premium), là chi phí
quản lý, và các chi phí nảy sinh từ việc phải phát hành mới để hoàn trả nợ cần thanh
toán.

8/30/2020 9
Các loại Trái phiếu (tiếp tục)

• Trái phiếu có thể bán lại (Puttable bonds)


• Bao gồm một điều khoản về bán cho phép nhà đầu tư có quyền bán lại trái
phiếu cho người phát hành ở mức ngang giá.

• Nhà đầu tư sẽ thực hiện quyền bán lại trái phiếu khi lợi tức tăng lên (và giá
hạ).

• Nhà đầu tư chấp nhận một mức lợi tức thấp hơn khi mua một trái phiếu có
thể bán lại vì trái phiếu loại này bảo vệ họ trong trường hợp có rủi ro bất lợi.

8/30/2020 10
Các loại Trái phiếu (tiếp tục)
• Junk bond (trái phiếu có mức lợi tức cao)
• Không đủ tiêu chuẩn để đầu tư (Non-investment grade) hoặc là một công cụ
nợ không đủ tiêu chuẩn để đầu cơ với mức độ xếp hạng tín dụng là BB (theo
xếp loại của Standard and Poor’s) hoặc thấp hơn.
• Trái phiếu ngoại tệ (Eurocurrency Bond/Eurobond)
• Một trái phiếu nợ được phát hành bằng một đồng ngoại tệ chứ không phải
bản tệ cho phép người phát hành được hưởng lợi từ sự chênh lệch lãi suất
quốc tế.
• Giá trái phiếu bị tác động bởi các biến động liên quan đến cả lãi suất và tỷ giá
tại quốc gia khác.

8/30/2020 11
Giá trái phiếu
Redemption %
Date
Yield to Maturity
is a function of:
* Price
Issuer * Coupon rate
* Time to maturity

Ratings

Source: Financial Times

8/30/2020 12
Thời lượng
• Khái niệm: là phương pháp đo lường sự nhạy cảm của giá (giá trị của
vốn) của khoản đầu tư có thu nhập cố định tới sự thay đổi của lãi suất
thị trường.
• Xác định thời lượng của 1 tài sản:

 PV .t t  thước đo thời gian tồn


D t 1 tại của tài sản này, được
N
tính trên cơ sở giá trị hiện
 PV
t 1
t tại của nó.
8/30/2020 13
Ví dụ
• Một trái phiếu mệnh giá 100, thời hạn 3 năm; lãi coupon 15%/năm,
gốc trả cuối kỳ. Tính thời lượng của trái phiếu biết lãi suất thị trường
là 10%/năm.

8/30/2020 14
Mô hình thời lượng
• Ý nghĩa kinh tế của thời lượng:

dP
dP  dy 
D P   D 
dy P  (1  y ) 
(1  y )

Trong đó:
P: giá của tài sản
Y: yield to maturity: lãi suất đến hạn

8/30/2020 15
BÀI TẬP NHÓM
• Thời lượng của Trái phiếu là 3,6 năm. Nếu lãi suất thị trường giảm
từ 8% xuống 5% thì giá trái phiếu :
• A. Sẽ giảm 10%
• B. Sẽ tăng 10%
• C. Sẽ không thay đổi
• D. Sẽ tăng 3%

8/30/2020 16
Thời lượng được hiệu chỉnh
• Sự ảnh hưởng của lãi suất tới giá trị tài sản
dP D
 P   PD *
dy 1 y

Trong đó:
• dP/dY: sự thay đổi giá tài sản do ảnh hưởng của sự thay đổi trong lãi suất
• D*: thời lượng được hiệu chỉnh

8/30/2020 17
Ý nghĩa kinh tế của thời lượng

• Ý nghĩa kinh tế của thời lượng :là phép đo trực tiếp độ nhạy cảm của
giá trị tài sản đối với lãi suất

Hay nói cách khác: Nếu D* của tài sản là X  khi lãi suất tăng 1%,
giá trị hiện tại của tài sản sẽ giảm đi X %

8/30/2020 18
Đường cong lãi suất

• Sự biến động của lãi suất trên thị trường có thể được dự
báo căn cứ vào đường cong lãi suất đã được công bố.
• Thực chất, đường cong lãi suất chính là tập hợp các mức
lãi chiết khấu (Yield To Maturity - YTM) của các công cụ
nợ có thời hạn khác nhau, được xác định căn cứ theo giá
thị trường của các công cụ nợ đó tại mỗi thời điểm.

30/08/2020 19
Đường cong lãi suất
• Các dạng đường cong lãi suất:
• “Thông thường” hay “truyền thống”: lãi
suất ở mức trung bình và độ dốc của đường
cong thường hướng lên từ từ khi kì hạn tăng
(normal);
• “Dốc lên” hay “dương”: các mức lãi suất
tương đối thấp, kì hạn dài có lãi suất cao
hơn nhiều kì hạn ngắn (upward);
• “Dốc xuống “ hay “âm”: các mức lãi suất
tương đối cao, nhưng lãi suất kỳ hạn dài
thấp hơn nhiều so với kỳ hạn ngắn
(downward);
• “Có bướu”: lãi suất cao với độ dốc tăng cao
nhất ở điểm đáo hạn kỳ hạn trung bình, và
sau đó giảm dần ở những kỳ hạn dài hơn

8/30/2020 20
Đường cong lãi suất
Là một chỉ số quan trọng phản ánh mối quan hệ giữa lợi tức mua lại
và kỳ hạn của một trái phiếu
Cách xác định đường cong lãi suất:
• Xem xét mối quan hệ giữa lợi tức của các trái phiếu cùng loại
• Xác định lợi tức của các trái phiếu mà chỉ khác nhau về kỳ hạn đến hạn lên đồ
thị
• Đường nối các điểm lợi tức đó là đường cong lãi suất

8/30/2020 21
Đường cong lãi suất
• Ví dụ:
- Đường cong lãi suất của trái phiếu chính phủ
- Đường cong lãi suất của các công cụ trên thị trường tiền tệ
- Đường cong lãi suất của các công cụ ngoại bảng
-…

8/30/2020 22
Đường cong lãi suất - Ứng dụng

Xác định lãi suất cho tất cả các công cụ trên thị trường các công cụ nợ

Được coi như là chỉ báo cho mức lãi suất tương lai – một trong những chức năng quan
trọng nhất của đường cong lãi suất

Đo lường và so sánh lợi nhuận tại các thời điểm đáo hạn

Xác định giá trị liên quan giữa các trái phiếu khác nhau có cùng kì hạn

Định giá các công cụ phái sinh lãi suất


8/30/2020 23
Đường cong lãi suất danh nghĩa
- Thường được sử dụng bởi các nhà tài chính doanh nghiệp trên thị
trường sơ cấp.
- Là đường cong phản ánh lãi suất đến hạn theo kỳ hạn đến hạn của
các trái phiếu hiện đang được giao dịch theo mệnh giá
- Đường cong lãi suất danh nghĩa được sử dụng trên thị trường sơ cấp
để xác định coupon cho các trái phiếu mới phát hành tại mệnh giá

8/30/2020 24
Đường cong lãi suất giao ngay
• Là đường cong phản ánh lãi suất zero coupon (lãi suất giao ngay) – lãi
suất áp dụng với các trái phiếu không trả coupon - theo kỳ hạn đến
hạn
• Trên thực tế, ở nhiều thị trường không có các trái phiếu không trả
coupon giao dịch, thì đường cong lãi suất giao ngay được xác định từ
đường cong lãi suất đáo hạn truyền thống

8/30/2020 25
Đường cong lãi suất giao ngay
• Lãi suất giao ngay được xác định:
N
C M
Pd   
n 1 (1  rsn ) (1  rsn )
n N

N
  C.dfn  M .df N
n 1
-rsn - lãi suất giao ngay với kỳ hạn n năm
df – hệ số chiết khấu

8/30/2020 26
Đường cong lãi suất giao ngay
• Ví dụ: Lãi suất thị trường zero- coupon như sau:
Thời hạn Lãi suất
1 năm 5.000%
2 năm 5.271%
3 năm 5.598%
4 năm 6.675%
5 năm 7.213%

Xác định giá của các trái phiếu sau (coupon trả hàng năm)
- trái phiếu 2 năm, c = 6%
- trái phiếu 5 năm, c = 7%
8/30/2020 27
Đường cong lãi suất kỳ hạn
• Lãi suất kỳ hạn – forward interest rate hay forward rate: là lãi suất
giao ngay trong tương lai được cấu trúc kỳ hạn theo lãi suất ngày
hôm nay
• Đường cong lãi suất kỳ hạn phản ánh các mức lãi suất kỳ hạn ứng với
kỳ hạn đến hạn

8/30/2020 28
Đường cong lãi suất kỳ hạn

C C M
Pd    ... 
(1 0 rf1 ) (1 0 rf1 )(1 0 rf 2 ) (1 0 rf1 )...(1 N 1 rf N )

Trong đó n 1 rf n là lai suất kỳ hạn của trái phiếu một


năm đáo hạn vào năm thứ n

8/30/2020 29
Đường cong lãi suất kỳ hạn
• Mối quan hệ giữa lãi suất giao ngay và lãi suất kỳ hạn:

(1  rsn ) n
(1 n 1 rf n )  n 1
(1  rsn 1 )
dfn 1

dfn
rsn  11 rf1 x(1 2 rf1 ) x(1 3 rf1 ) x...x(1 n rf1 )  1
1/ n

8/30/2020 30
Đường cong lãi suất kỳ hạn
• Ví dụ:
Lãi suất zero-cupon trên thị trường như sau:
- 1 năm: 5.000%
- 2 năm: 5.269%
- 3 năm: 5.778%
Xác định các lãi suất kỳ hạn tương ứng

8/30/2020 31
ĐO LƯỜNG VÀ CHIẾN LƯỢC
QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT

8/30/2020 32
Xác định và quản lý chênh lệch Tài sản – Nợ
nhạy cảm lãi suất
1.Xác định chênh lệch Tài sản – Nợ nhạy cảm lãi suất và rủi ro về thu
nhập: Mô hình định giá lại
2.Chiến lược quản lý mức chênh Tài sản – Nợ nhạy cảm

8/30/2020 33
Mô hình định giá lại
1 Khái niệm

2 Phương pháp tính toán

3 Hạn chế của mô hình

8/30/2020
34
Mô hình định giá lại
• Mục đích: để đo lường mức độ biến động của thu nhập lãi ròng (net
interest income) của ngân hàng trước sự thay đổi của lãi suất thị
trường.

• Nội dung: là việc phân tích các luồng tiền dựa trên nguyên tắc giá trị
kế toán nhằm xác định chênh lệch giữa tiền lãi thu được từ tài sản
có và lãi phải thanh toán cho tài sản nợ sau một thời gian nhất định

8/30/2020
35
Mô hình định giá lại
• Cách thức: phân loại tài sản có và tài sản nợ thành 2 nhóm: nhóm
nhạy cảm với lãi suất ( RSA: rate sensitive assets, RSL: rate sensitive
liabilities) và nhóm không nhạy cảm với lãi suất (NRSA, NRSL).

• Cơ sở phân loại : nhà quản trị ngân hàng sẽ dựa vào mức độ biến
động của thu nhập lãi (đối với tài sản) và chi phí trả lãi (đối với Nợ)
khi lãi suất thị trường có sự thay đổi.

8/30/2020 36
Mô hình định giá lại
STT Kỳ hạn Tài sản Nợ

1 1 ngày 30 40

2 Trên 1 ngày đến 90 ngày 40 60

3 Trên 90 ngày đến 180 ngày 90 110

4 Trên 180 ngày đến 360 ngày 100 70

5 Trên 360 ngày đến 5 năm 60 40

Cộng 320 320


8/30/2020 37
Mô hình định giá lại
Tính toán – xác định
o Chênh lệch TS và N nhạy cảm với lãi suất

GAP RSA RSL

o Sự thay đổi thu nhập ròng từ lãi suất (Δ net interest income)

ΔNII GAP x Δi
8/30/2020 38
Mô hình định giá lại

ΔNII GAP x Δi
STT Kỳ hạn Tài sản Nợ Chênh lệch
Tài sản – Nợ
1 1 ngày 30 40 - 10
2 Trên 1 ngày đến 90 ngày 40 60 - 20
3 Trên 90 ngày đến 180 ngày 90 110 - 20
4 Trên 180 ngày đến 360 ngày 100 70 + 30
5 Trên 360 ngày đến 5 năm 60 40 + 20

Cộng 320 320 0 ►


8/30/2020
39
Mô hình định giá lại
ΔNII GAP x Δi

 Ngân hàng sẽ chịu tổn thất trong thu nhập lãi ròng khi:

GAP < 0 i NII

GAP > 0 i NII


8/30/2020
40
Mô hình định giá lại
ΔNII GAP x Δi

 Các tình huống xảy ra

GAP Δi ΔNII
GAP > 0 Δi > 0 ΔNII > 0
GAP > 0 Δi < 0 ΔNII < 0
GAP < 0 Δi > 0 ΔNII < 0
GAP < 0 Δi < 0 ΔNII > 0
GAP = 0 ΔNII = 0
8/30/2020
41
Ví dụ: Tính thiệt hại của NH nếu lãi suất giảm 2%
sau 1 năm
TÀI SẢN GIÁ TRỊ NỢ GIÁ TRỊ

Tiền mặt tại quỹ 50 Tiền gửi không kỳ hạn 250

Tín phiếu kho bạc 160 Tiền gửi có kỳ hạn 6 tháng 230
Tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn (<12
Chứng khoán dài hạn 120 150
tháng)
Tiền gửi tiết kiệm dài hạn ( >12
Tín dụng ngắn hạn 300 180
tháng)
Tín dụng dài hạn lãi suất thả nổi 6
200 Trái phiếu 2 năm 270
tháng/lần
Tín dụng dài hạn lãi suất cố định 310

Tài sản cố định


8/30/2020 40 Vốn chủ sở hữu 42 42
Mô hình định giá lại
• Ưu điểm:

Cung cấp thông tin về cơ cấu TS và Nợ


sẽ được định giá lại

Dễ dàng xác định thay đổi của thu


nhập lãi ròng

Đơn giản và trực quan

8/30/2020
43
Mô hình định giá lại
• Nhược điểm:

Vấn đề về tiêu chí đánh giá

Hiệu ứng giá của thị trường

Vấn đề kỳ định giá tích lũy

Vấn đề tài sản đến hạn


8/30/2020
44
Chiến lược quản lý mức chênh lệch Tài sản –
Nợ nhạy cảm
1. Chiến lược quản lý chênh lệch mang tính bảo vệ

2. Chiến lược quản lý chênh lệch năng động

8/30/2020 45
Chiến lược quản lý rủi ro lãi suất

1. Chiến lược bảo vệ tuyệt đối

Ngân hàng sẽ duy trì chênh lệch kỳ hạn tài sản và nợ gần bằng 0 để
giảm thiểu sự tác động của lãi suất tới thu nhập và giá trị ròng của
ngân hàng.

30/08/2020 46
Chiến lược quản lý rủi ro lãi suất
2. Chiến lược quản lý năng động:
Nội dung: Ngân hàng sẽ thường xuyên thay đổi chênh lệch Tài sản – Nợ
dựa trên mức độ tin cậy đối với các dự báo về lãi suất của ngân hàng.
Thay đổi lãi suất dự
Chiến lược quản lý Kết quả
tính
Giảm kỳ hạn Tài sản và tăng kỳ
Lãi suất tăng NH được hưởng lợi
hạn Nợ

Tăng kỳ hạn Tài sản và giảm kỳ


Lãi suất giảm NH được hưởng lợi
hạn Nợ
30/08/2020 47
Chiến lược quản lý rủi ro lãi suất
2. Chiến lược quản lý chênh lệch năng động:
Thu lợi nếu dự đoán đúng

Rủi ro cao nếu dự đoán sai

30/08/2020 48
Thực tế ứng dụng mô hình tại

 Về việc phân chia khung kỳ hạn (GAP)

STT Kỳ hạn Tài sản Nợ GAP

1 0  15 ngày … … …

2 15  30 ngày
3 30  90 ngày
4 90  180 ngày
5 180  360 ngày
6 Trên 360 ngày
8/30/2020 49
Thực tế ứng dụng mô hình tại

 Báo cáo GAP được lập định kỳ hàng tháng, dựa trên số liệu thống kê
của tháng trước đó
 Về tài khoản tiền gửi không kỳ hạn
- 40% rất nhạy cảm  kỳ định giá lại 0-15 ngày
- 60% ít nhạy cảm (core deposit)  kỳ định giá lại 3-6 tháng
 Về phương thức quản lý GAP: Ban ALCO sẽ đưa ra giới hạn cho từng
GAP và các giải pháp tương ứng.

8/30/2020 50
Xác định và quản lý chênh lệch thời lượng

1. Xác định chênh lệch kỳ hạn, chênh lệch thời lượng và rủi ro về giá
trị tài sản ròng: Mô hình thời lượng

2. Chiến lược quản lý chênh lệch thời lượng

8/30/2020 51
Mô hình thời lượng
KHÁI NIỆM

PHƯƠNG PHÁP
TÍNH
HẠN CHẾ
CỦA MÔ HÌNH

CASE STUDY

8/30/2020
52
Mô hình thời lượng
• Ứng dụng của mô hình thời lượng nhằm đo lường thiệt hại của ngân
hàng trước sự biến động của lãi suất :
- Tính toán thời lượng của tài sản nợ, tài sản có:
DA = ∑ XAi . DAi
i=1
m
DL = ∑ XLj . DLj
j=1
Trong đó: DAi: Thời lượng của tài sản có thứ i
XAi: tỷ trọng của tài sản có thứ i

8/30/2020 53
Mô hình thời lượng
 Lượng hóa rủi ro của ngân hàng khi lãi suất thị
trường biến động:

ΔE -A. Δi/(1+i) x DA - kDL

(DA-kDL) > 0 i E

(DA-kDL) < 0 i E
8/30/2020
54
Ví dụ
• Một NHTM có tổng giá trị Tài sản A =100 tỷ đồng, tổng giá trị Nợ L =
80 tỷ đồng, DA = 3 năm, DL = 2 năm. Hiện tại, lãi suất thị trường ở
mức 10%, vậy giá trị ròng của NH sẽ thay đổi như thế nào nếu lãi suất
thị trường giảm 2%?
a)Giảm 2.55 tỷ đồng
b)Giảm 3.25 tỷ đồng
c)Tăng 2.55 tỷ đồng
d)Tăng 3.25 tỷ đồng

8/30/2020 55
BÀI TẬP NHÓM
1. Một danh mục đầu tư có 2 tài sản, tài sản A trị giá $300 triệu có
thời lượng là 2.3, tài sản B trị giá $700 triệu có thời lượng 3.6. Thời
lượng của danh mục là bao nhiêu?
2. Một tổ chức tài chính có $600 triệu Tài sản với thời lượng 2.3 và
$560 triệu Nợ với thời lượng 3.4. Nếu lãi suất tăng từ 5% lên 6%,
tài sản ròng sẽ thay đổi bao nhiêu?
3. Tổ chức tài chính này thuộc loại nào?

8/30/2020 56
Hạn chế của thời lượng

1 Hạn chế về tính lồi của mô hình

2 Vấn đề tuyến lãi suất nằm ngang

3 Vấn đề trì hoãn thanh toán

8/30/2020
57
Hạn chế của thời lượng
• Về tính lồi của mô hình:
Mô hình giả định rằng mối quan hệ giữa lãi suất và giá tài sản là tuyến
tính; nhưng thực chất mối quan hệ này là phi tuyến (dạng đường cong).
Vì vậy, khi lãi suất thị trường thay đổi ở mức lớn, mô hình trở nên kém
tin cậy)

V-
V0
V+

Y- Y0 Y+ YTM
8/30/2020 58
Chiến lược quản lý chênh lệch thời lượng

1. Chiến lược bảo vệ tuyệt đối

2. Chiến lược năng động

8/30/2020 59
Chiến lược quản lý chênh lệch thời lượng
1. Chiến lược bảo vệ tuyệt đối:
Ngân hàng sẽ duy trì chênh lệch thời lượng tài sản và nợ gần bằng 0
để giảm thiểu sự tác động của lãi suất tới giá trị ròng của ngân hàng

8/30/2020 60
Chiến lược quản lý chênh lệch thời lượng
2. Chiến lược năng động:
Ngân hàng sẽ thường xuyên thay đổi chênh lệch thời lượng dựa
trên mức độ tin cậy đối với các dự báo về lãi suất của ngân hàng.

8/30/2020 61
Chiến lược quản lý chênh lệch thời lượng
2. Chiến lược năng động:
Nội dung:
Thay đổi lãi suất dự
Chiến lược quản lý Kết quả
tính
Giảm DA và tăng DL (dịch
Lãi suất tăng chuyển tới chênh lệch hời lượng Giá trị ròng tăng
âm)
Tăng DA và giảm DL (dịch
Lãi suất giảm chuyển tới chênh lệch hời lượng Giá trị ròng tăng
dương)
8/30/2020 62
Sử dụng công cụ phái sinh
phòng ngừa rủi ro lãi suất

8/30/2020 64
Sử dụng các công cụ phái sinh trong quản trị
RRLS
Hợp đồng kỳ hạn

Hợp đồng tương lai

Hợp đồng quyền chọn

Hợp đồng hoán đổi

8/30/2020 65
Khái niệm hợp đồng kỳ hạn
Hợp đồng kỳ hạn là một thoả thuận mua hoặc bán một tài sản
tại một thời điểm nhất định trong tương lai với một mức giá
nhất định đã thoả thuận từ hôm nay.

Như vậy, hợp đồng kỳ hạn là loại hợp đồng giao sau,

đối lập với hợp đồng giao ngay


30/08/2020 66
Các bên tham gia hợp đồng kỳ hạn
Hai bên
tham gia

Người mua - Long Người bán - Short


position: là bên đồng position: là bên đồng
ý mua tài sản nhất ý bán tài sản nhất
định vào một thời định vào một thời
điểm nhất định trong điểm nhất định trong
tương lai với giá đã tương lai với giá đã
thoả thuận hôm nay. thoả thuận hôm nay.

30/08/2020 67
Đặc điểm hợp đồng kỳ hạn
Là thoả thuận song phương giữa hai bên: loại hàng
hoá, khối lượng, giá cả, thời gian…

Giao dịch trên thị trường phi chính thức


(OTC)

Bất kỳ chủ thể nào cũng có thể tham gia vào


thị trường

Được các bên tham gia nắm giữ cho đến hết thời
gian đáo hạn.

Kết quả được xác định vào thời điểm đáo hạn hợp
30/08/2020 đồng 68
Hợp đồng kỳ hạn
• Nguyên tắc sử dụng hợp đồng kỳ hạn để PNRR: NH sử dụng hợp đồng kỳ
hạn để tìm kiếm lợi nhuận nhằm bù đắp thiệt hại do rủi ro lãi suất gây ra

• Các chiến lược phòng ngừa rủi ro:


• Short hedge: bán để phòng ngừa rủi ro

• Long hedge: mua để phòng ngừa rủi ro

30/08/2020 69
Hợp đồng kỳ hạn

1 2 3

Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng


kỳ hạn kỳ hạn kỳ hạn lãi
trái phiếu tiền gửi suất FRA
FFD

30/08/2020 70
Hợp đồng kỳ hạn trái phiếu

• Khái niệm: hợp đồng kỳ hạn trái phiếu là một thỏa thuận mua hoặc
bán một khối lượng trái phiếu vào một thời điểm cụ thể trong tương
lai với một mức giá ấn định.

30/08/2020 71
Ví dụ
• Một ngân hàng có bảng cân đối như sau:
Cho vay : 1000 tỷ, Huy động : 1000 tỷ,
thời hạn 3 năm, thời hạn 1 năm,
lãi suất 14%/năm lãi suất 10%/năm

• Hỏi:
• Ngân hàng gặp rủi ro lãi suất khi nào?
• Ngân hàng sử dụng hợp đồng kỳ hạn trái phiếu như thế nào để
phòng ngừa rủi ro?
30/08/2020 72
Ví dụ
Một NHTM có tổng giá trị Tài sản A = 100tỷ, tổng giá trị Nợ L = 80tỷ,
DA = 3 năm, DL = 2 năm. Hiện tại, lãi suất thị trường ở mức 10%/năm,
trái phiếu chính phủ có thời lượng 2,5 năm và giá trị 10 trđ/trái
phiếu. Vậy khi lãi suất thị trường tăng 2%, NH này nên:
a) Mua kỳ hạn 5600 trái phiếu
b) Bán kỳ hạn 5600 trái phiếu
c) Mua kỳ hạn 5200 trái phiếu
d) Bán kỳ hạn 5200 trái phiếu

30/08/2020 73
Hợp đồng kỳ hạn tiền gửi
• Hợp đồng kỳ hạn tiền gửi (Forward
Forward Deposit – FFD): là sự thỏa thuận
giữa 2 bên tại thời điểm hiện tại (to), theo
đó bên mua cam kết nhận và bên bán cam
kết gửi một số tiền nhất định và bằng một
loại tiền nhất định trong khoảng thời gian
từ t1 đến t2 nằm trong tương lai với một
lãi suất ấn định.

30/08/2020 74
Hợp đồng kỳ hạn tiền gửi
• Ví dụ: ngân hàng X mua kỳ hạn tiền gửi của ngân hàng Y với số tiền 100
tỷ, lãi suất ghi trên hợp đồng là 12%. Thời hạn của hợp đồng là từ 1/2009
đến 1/2010. Do đó, tại thời điểm 1/2010, ngân hàng X sẽ nhận và ngân
hàng Y sẽ gửi 1 số tiền là 100 tỷ, với mức lãi suất đã ấn định là 12%, cho
dù lãi suất thị trường tại thời điểm đó là như thế nào.

30/08/2020 75
Ví dụ
• Một ngân hàng có bảng cân đối như sau:
Cho vay : 1000 tỷ, Huy động : 1000 tỷ,
thời hạn 3 năm, thời hạn 1 năm,
lãi suất 14%/năm lãi suất 10%/năm

• Hỏi:
• Ngân hàng gặp rủi ro lãi suất khi nào?
• Ngân hàng sử dụng hợp đồng kỳ hạn tiền gửi như thế nào để
phòng ngừa rủi ro?
30/08/2020 76
Ví dụ
• Một NHTM có tổng giá trị Tài sản A = 100tỷ, tổng giá trị Nợ L =
80tỷ, DA = 3 năm, DL = 2 năm. Hiện tại, ls thị trường ở mức
10%/năm, và lãi suất ấn định trên hợp đồng kỳ hạn tiền gửi
bằng mức lãi suất thị trường. Vậy khi dự báo lãi suất thị trường
tăng lên 16%, NH này nên:
a) Mua kỳ hạn tiền gửi với số tiền 127 tỷ
b) Bán kỳ hạn tiền gửi với số tiền 127 tỷ
c) Mua kỳ hạn tiền gửi với số tiền 65 tỷ
d) Bán kỳ hạn tiền gửi với số tiền 65 tỷ
8/30/2020 77
Hợp đồng kỳ hạn lãi suất – FRA

• Hợp đồng kỳ hạn lãi suất (Forward Rate Agreement − FRA): là một hợp
đồng trong đó thoả thuận rằng một lãi suất nhất định sẽ áp dụng cho một
khoản vốn trong một khoản thời gian nhất định trong tương lai.
• Đây là thoả thuận giữa hai bên tại thời điểm T0 trong đó bên mua cam kết
nhận và bên bán cam kết gửi một số tiền hư cấu nhất định bằng một loại
tiền nhất định theo một lãi suất nhất định tại một thời gian trong tương lai.

30/08/2020 78
Hợp đồng kỳ hạn lãi suất – FRA
• Trong hợp đồng kỳ hạn FRA cần phải xác định những yếu tố sau:
• Khoản giá trị vốn gốc hư cấu: L;
• Thời hạn bù trừ lãi suất: T1 đến T2;
• Mức lãi suất cố định để so sánh RFRA (là mức lãi suất thoả thuận trong FRA).
• Mức lãi suất thị trường Rref (từ T1 đến T2): ví dụ lãi suất Libor
• FRA thường được yết theo thời gian bù trừ và thời gian mà FRA đáo hạn, ví
dụ FRA 1x4, nghĩa là khoản vay trong 3 tháng và bắt đầu sau 1 tháng nữa

30/08/2020 79
Kỳ hạn lãi suất - FRA
• Khoản tiền thanh toán =

(rref  rFRA ).M .n / B


1  (rref .n / B )
• n – thời gian hợp đồng (ngày)
• B – số ngày cơ sở (360 hoặc 365)

8/30/2020 80
Kết quả hợp đồng kỳ hạn FRA

• Ý nghĩa:

Nếu RREF>RFRA: người mua sẽ được bù (nhận) một khoản chênh lệch

từ người bán;

Nếu RREF<RFRA: người mua sẽ phải bù (trả) một khoản chênh lệch cho

người bán.

30/08/2020 81
Ví dụ
• Một ngân hàng có bảng cân đối như sau:
Cho vay : 1000 tỷ, Huy động : 1000 tỷ,
thời hạn 3 năm, thời hạn 1 năm,
lãi suất 14%/năm lãi suất 10%/năm

• Hỏi:
• Ngân hàng gặp rủi ro lãi suất khi nào?
• Ngân hàng sử dụng hợp đồng kỳ hạn lãi suất như thế nào để
phòng ngừa rủi ro? So sánh với FFD.
30/08/2020 82
Thảo luận
Cho vay : 1000 tỷ, Huy động : 1000 tỷ,

thời hạn 2 năm, thời hạn 4 năm,

lãi suất 14%/năm lãi suất 10%/năm

Khi lãi suất thị trường giảm, ngân hàng cần sử dụng
hợp đồng kỳ hạn như thế nào để phòng ngừa rủi ro ?

30/08/2020 83
Hợp đồng tương lai
• Khái niệm: hợp đồng tương lai là một thoả thuận giữa hai bên để
mua hoặc bán một tài sản tại một thời điểm nhất định trong tương lai
với một mức giá nhất định.
• Bên mua – bên có trạng thái trường: đồng ý mua tài sản vào một ngày
nhất định với mức giá đã xác định trước.
• Bên bán – bên có trạng thái đoản: đồng ý bán tài sản vào một ngày
nhất định với mức giá đã xác định trước.

30/08/2020 84
Đặc điểm hợp đồng tương lai
Hợp đồng tương lai được giao dịch trên thị
trường chính thức

Hợp đồng tương lai được tiêu chuẩn hoá

Giá trị hợp đồng được điều chỉnh


hàng ngày theo giá thị trường

Hợp đồng tương lai thường tất toán


trước khi đáo hạn
30/08/2020 85
Sử dụng hợp đồng tương lai

 Nguyên tắc sử dụng hợp đồng tương lai để phòng ngừa rủi ro: NH
sử dụng hợp đồng tương lai để tìm kiếm lợi nhuận nhằm bù đắp
thiệt hại do rủi ro lãi suất gây ra.
 Chiến lược phòng ngừa rủi ro:
 Short hedge: bán hợp đồng tương lai để
phòng ngừa rủi ro
 Long hedge: mua hợp đồng tương lai để
phòng ngừa rủi ro

30/08/2020 86
Sử dụng hợp đồng tương lai

Bán hợp đồng tương lai trái phiếu để phòng ngừa rủi ro
lãi suất tăng, mua hợp đồng tương lai trái phiếu để
phòng ngừa rủi ro lãi suất giảm.

Mua hợp đồng tương lai tiền gửi, lãi suất để phòng
ngừa rủi ro lãi suất tăng, bán hợp đồng tương lai tiền
gửi, lãi suất để phòng ngừa rủi ro lãi suất giảm.

8/30/2020 87
Ví dụ
Một NHTM có tổng giá trị Tài sản A = 100tỷ, tổng giá trị Nợ L =
80tỷ, DA = 3 năm, DL = 2 năm. Hiện tại, lãi suất thị trường ở mức
10%/năm, trái phiếu chính phủ có thời lượng 2,5 năm và giá trị
10trđ/phiếu. Biết một hợp đồng tương lai gồm 100 trái phiếu.
Vậy khi lãi suất thị trường tăng 2%, NH này nên:
a) Mua 56 hợp đồng tương lai trái phiếu
b) Bán 56 hợp đồng tương lai trái phiếu
c) Mua 42 hợp đồng tương lai trái phiếu
d) Bán 42 hợp đồng tương lai trái phiếu
8/30/2020 88
Hợp đồng tương lai lãi suất
• Hợp đồng tương lai lãi suất là công cụ trên thị trường tiền tệ, xác định
lãi suất của một khoản tiền gửi danh nghĩa có kỳ hạn cố định (90 ngày
hoặc 3 tháng) trong một khoảng thời gian nhất định trong tương lai
• Người mua được coi như là người gửi một số tiền danh nghĩa, người
bán là người đi vay tiền
• Nếu hợp đồng tương lai lãi suất được nắm giữ đến khi đáo hạn, việc
thanh toán bằng tiền mặt sẽ được thực hiện

8/30/2020 89
Phòng ngừa rủi ro lãi suất bằng hợp đồng
tương lai lãi suất
• Nếu lãi suất có xu hướng giảm và cần bảo vệ khỏi lãi suất giảm, mua
hợp đồng tương lai (long hedge) và họ sẽ bán tương lai (short hedge)
nếu muốn bảo vệ khỏi lãi suất tăng

8/30/2020 90
Số lượng hợp đồng tối ưu
TL
( DA  DL ) xTA
N  TA
DxF0

N – Số lượng hợp đồng


D – Thời hạn của tài sản cơ sở trong hợp đồng
F 0 – Giá của hợp đồng tương lai

8/30/2020 91
Số lượng hợp đồng tối ưu
• Ngân hàng A có thời lượng trung bình của Tài sản là 4 năm, Nợ là 2
năm, tổng giá trị TS là 500 triệu USD, tổng giá trị Nợ là 460 triệu USD.
Giả sử NH định sử dụng hợp đồng tương lai trái phiếu kho bạc có thời
hạn 9 năm, giá TP là $99.700 trên $100.000 hợp đồng. Hỏi số lượng
hợp đồng ngân hàng cần tham gia ?

• Đáp án: N = 1200 hợp đồng

8/30/2020 92
Quyền chọn
• Là một hợp đồng trong đó người mua có quyền, chứ không phải
nghĩa vụ, mua hoặc bán tài sản cơ sở theo một mức giá xác định
trong một thời gian xác định
• Quyền chọn cho phép người mua có quyền mua tài sản là quyền chọn
mua – call option, cho phép người mua có quyền bán tài sản là quyền
chọn bán – put option

8/30/2020 93
Quyền chọn mua – call option
30 Lợi nhuận ($)

20

10
70 80 90 100 Giá cổ phiếu ($)
0
-5 110 120 130

Biểu đồ: Lãi/lỗ của người mua hợp đồng


quyền chọn mua
8/30/2020 94
Quyền chọn mua – call option
Lợi nhuận ($)

5 110 120 130


0
70 80 90 100 Giá cổ phiếu ($)
-10

-20

-30

Biểu đồ: Lãi/lỗ của người bán hợp đồng


8/30/2020
quyền chọn mua
95
Quyền chọn bán – put option
Lợi nhuận ($)
30

20

10
Giá cổ phiếu ($)
0
40 50 60 70 80 90 100
-7

Biểu đồ: Lãi/lỗ của người mua hợp đồng


quyền chọn bán
8/30/2020 96
Quyền chọn bán – put option
Lợi nhuận ($)

7
40 50 60 Giá cổ phiếu ($)
0
70 80 90 100
-10

-20

-30

Biểu đồ: Lãi/lỗ của người bán hợp đồng


quyền chọn bán
8/30/2020 97
Kết quả hợp đồng quyền chọn

Gọi:

K: là giá thực hiện trong hợp đồng;

ST: là giá của tài sản cơ sở tại thời điểm đáo hạn;

C: giá/phí quyền chọn mua;

P: giá/phí quyền chọn bán;

Π: Lợi nhuận quyền chọn mua/bán.


8/30/2020 98
Mua quyền chọn mua – Long call
• Π = Max(ST – K, 0) – C
Payoff

• Mức lợi nhuận tối đa : ∏ = ∞

K ST • Mức lỗ tối đa : -C khi ST < K


C
• Điểm hòa vốn: ∏ = 0
 ST = K+C

8/30/2020 99
Bán quyền chọn mua – Short call
Payoff • Π =Min (0, K – ST) + C

• Mức lợi nhuận tối đa : ∏ = C


khi ST ≤ K
C
ST • Mức lỗ tối đa : ∞ khi ST > K
K
• Điểm hòa vốn: ∏ = 0
 ST = K+C

8/30/2020 100
Mua quyền chọn bán – Long put
Payoff • ∏ = Max(0,K-ST) – P

• Mức lợi nhuận tối đa :


∏ = K – P khi ST=0.
K S
P T • Mức lỗ tối đa : -P khi ST > K

• Điểm hòa vốn: ∏=0


ST = K - P

8/30/2020 101
Bán quyền chọn bán – Short put
Payoff • ∏ = P + Min (0, ST - K)

P • Mức lợi nhuận tối đa : ∏ = P


khi ST > K.
K ST
• Mức lỗ tối đa : P-K khi ST = 0

• Điểm hòa vốn : ∏=0 ST= K-P

8/30/2020 102
Sử dụng hợp đồng quyền chọn trái phiếu

Lãi suất tăng: mua quyền chọn bán trái phiếu


để PNRR lãi suất tăng

Lãi suất giảm: mua quyền chọn mua trái phiếu


để PNRR lãi suất giảm

30/08/2020 103
Sử dụng hợp đồng quyền chọn lãi suất

Giao dịch Caps

Giao dịch Floors

Giao dịch Collars

8/30/2020 104
Caps
• Là quyền chọn mua lãi suất, trong đó thoả thuận một mức lãi suất tối
đa (lãi suất cap – cap rate) được áp dụng cho một khoản vốn danh
nghĩa cho một thời hạn nhất định.
• Người mua trả phí và yêu cầu bên bán thanh toán một khoản bù trừ ở
mức chênh lệch giữa lãi suất tối đa đã thoả thuận và mức lãi suất so
sánh nếu lãi suất so sánh cao hơn lãi suất tối đa.
Sử dụng khi dự đoán lãi suất tăng.

8/30/2020 105
Caps
• Ví dụ: Ngân hàng A mua Cap 9% tại thời điểm 0 với giá trị khoản vốn
danh nghĩa là 100 triệu USD. Các ngày thực hiện hợp đồng là cuối
năm thứ 2 và cuối năm thứ 3.
• Nếu lãi suất tại thời điểm cuối năm 2 và cuối năm 3 cao hơn lãi suất
Cap, ngân hàng A sẽ nhận được khoản thanh toán từ người bán Cap

8/30/2020 106
Caps
11%

10%

Cap rate
9%

0 2 3 Year

8/30/2020 Hình 1a: Đường cong lãi suất dự tính 107


Caps
11%

10%

Cap rate
9%

0 2 3 Year

8/30/2020 Hình 1b: Đường cong lãi suất dự tính 108


Caps
• Việc thanh toán thực hiện theo Caps (biến động lãi suất sơ đồ 1a):
- Cuối năm thứ 2: Lãi suất thực tế là 10%, tăng lên 1%, người bán phải thanh
toán 1 triệu USD
- Cuối năm thứ 3: Lãi suất là 11%, tăng lên 2%, người bán phải thanh toán 2
triệu USD
• Khi lãi suất biến động như hình 1b: người bán không phải làm gì cả

8/30/2020 109
Floors
• Là quyền chọn bán lãi suất, trong đó thoả thuận một mức lãi suất tối
thiểu (lãi suất cap – cap rate) được áp dụng cho một khoản vốn danh
nghĩa cho một thời hạn nhất định.
• Người mua trả phí và yêu cầu bên bán thanh toán một khoản bù trừ ở
mức chênh lệch giữa lãi suất tối thiểu đã thoả thuận và mức lãi suất
so sánh nếu lãi suất so sánh thấp hơn lãi suất tối thiểu.
Sử dụng khi dự đoán lãi suất giảm

8/30/2020 110
Floors

Cap rate
4%

3%

2%

0 2 3 Year

8/30/2020 Hình 1b: Đường cong lãi suất dự tính 111


Floors
• Việc thanh toán thực hiện theo Floors
- Cuối ngày thứ 2: Lãi suất thực tế là 3%, giảm 1%, người bán phải
thanh toán 1 triệu USD
- Cuối ngày 3: Lãi suất là 2%, giảm 2%, người bán phải thanh toán 2
triệu USD

8/30/2020 112
Collars

• Là hợp đồng xuất hiện khi ngân hàng dự tính lãi suất sẽ biến động lớn

(tăng hoặc giảm), ngân hàng sẽ đồng thời mua Cap và Floor – Collar

8/30/2020 113
Collars
Interest
rate Payments received by buyer

9%

4%

Time
0
8/30/2020 114
Collars

• Trên thực tế, các ngân hàng thường lo ngại lãi suất tăng (do đặc điểm
của tài sản nợ thường nhạy cảm hơn với lãi suất), họ thực hiện việc
bán Floor để tài trợ cho việc mua Cap tại cùng một thời điểm. Phí bán
Floor dùng để bù cho khoản phí mua Cap. Tuy nhiên, làm như vậy
ngân hàng đã từ bỏ cơ hội thu lợi nhuận khi lãi suất trên thị trường
giảm.

8/30/2020 115
Hợp đồng hoán đổi
• Trong thị trường tài chính, một hợp đồng hoán đổi là một thoả thuận
để trao đổi một chuỗi các dòng tiền tại một thời điểm nhất định trong
tương lai theo một nguyên tắc nhất định nào đó.
• Giao dịch hoán đổi được tạo ra để chủ thể kiểm soát tốt hơn các
Dòng tiền Dòng tiền
dòng lưu chuyển tiền tệ của mình. A B
B
Bên A A Bên B

Trung gian B
30/08/2020 116 A Hoán đổi
Khái niệm hợp đồng hoán đổi lãi suất
• Loại hoán đổi thông dụng nhất là hoán đổi lãi suất Plain Vanilla hay
còn gọi là hợp đồng hoán đổi lãi suất thả nổi – cố định.
 Với hợp đồng hoán đổi này, một Lãi suất cố định
bên đồng ý trả một luồng tiền A B
bằng mức lãi suất cố định được Lãi suất thả nổi
định trước trên một mức vốn
danh nghĩa trong một số năm. Để
đổi lại, bên đối tác sẽ trả mức lãi
Payer Receiver
suất thả nổi trên cùng mức vốn Swap Swap
danh nghĩa cho cùng thời kỳ. (Mua) (Bán)

30/08/2020 117
Yết giá hợp đồng hoán đổi lãi suất
• Là việc ngân hàng sẽ công bố mức lãi suất cố định mà ngân hàng
nhận và trả khi tham gia vào một hợp đồng hoán đổi.
• Trong đó:
• Mức lãi suất mua vào là mức lãi suất cố định ngân hàng thanh toán cho bên
nhận
• Mức lãi suất bán ra mà là mức lãi suất cố định mà ngân hàng nhận.
• Chênh lệch giữa lãi suất mua vào và bán ra là mức lãi mà ngân hàng
được hưởng trong hợp đồng hoán đổi lãi suất.

8/30/2020 118
Ví dụ
NHA có một khoản nợ là trái phiếu lãi suất thả nổi 100 triệu € thời hạn 5 năm
Ngày quay vòng: 1 tháng 7
Lợi tức (coupon): Euribor 12 tháng
Quyết 6định
% * của Ban giám đốc: Cố định thanh toán lãi suất
Đối tác
Ngân hàng A
hoán đổi
Euribor

*) ghi chú: hoán đổi lãi suất bao gồm


Khách hàng/ hoán đổi phần chênh lệch
Nhà đầu tư

30/08/2020 119
Ví dụ
• HSBC huy động 1 triệu USD từ VN Airline thời hạn 5 năm, lãi suất: SIBOR +
0,55% (hiện tại SIBOR: 5%/năm)
• Sau 1 năm nếu SIBOR tăng lên 7% => HSBC phải trả chi phí tăng thêm + 2%
(chịu RR lãi suất)
• Để phòng ngừa rủi ro HSBC mua SWAPS lãi suất:
- Thanh toán LSCĐ: 5,5%
- Nhận thanh toán SIBOR + 0,55%
=> HSBC cố định được chi phí lãi của việc HĐ ở mức 5,5%

30/08/2020 120
Ứng dụng hợp đồng hoán đổi lãi suất

Tái cơ cấu Nợ
RỦI RO
LÃI SUẤT

Tái cơ cấu Tài sản

121 30/08/2020
Tái cơ cấu Nợ
• Ví dụ:
Hãy nhận xét về bảng cân đối một ngân hàng? Cho biết ngân hàng
gặp rủi ro khi nào?

Tài sản Nợ
Cho vay: Euribor + 1% Huy động: 8%
(lãi suất thả nổi 6 tháng) (thời hạn 5 năm)

122 30/08/2020
Tái cơ cấu tài sản

• Ví dụ:

Xem xét bảng cân đối của ngân hàng sau và đưa ra nhận xét. Ngân
hàng gặp rủi ro khi nào?
Tài sản Nợ
Cho vay: 10% Huy động: Euribor – 1%
(thời hạn 5 năm) (lãi suất thả nổi 6 tháng)

30/08/2020 123
CÂU HỎI THẢO LUẬN

• Một NHTM huy động vốn ngắn hạn để cho vay dài hạn. Để phòng
ngừa rủi ro lãi suất, ngân hàng nên:
 Mua hợp đồng kỳ hạn lãi suất hoặc mua hợp đồng swaps lãi suất
 Mua hợp đồng kỳ hạn lãi suất hoặc bán hợp đồng swaps lãi suất
 Bán hợp đồng kỳ hạn lãi suất hoặc mua hợp đồng swaps lãi suất
 Bán hợp đồng kỳ hạn lãi suất hoặc bán hợp đồng swaps lãi suất

8/30/2020 124

You might also like