You are on page 1of 68

1

Trường ĐH Tài
chính
Quản trị –
Marketing
Tài CHƯƠNG 3:
chính
DoanhTCNH ĐỊNH GIÁ CHỨNG
Khoa
nghiệp KHOÁN
Tài chính Doanh TH.S LÊ VÕ ĐẠI HẢI
nghiệp 1
2 MỤC TIÊU CHƯƠNG

Chương này giúp sinh viên:


 Hiểu được Trái phiếu và cổ phiếu là gì
 Hiểu các loại trái phiếu và cổ phiếu
 Biết cách định giá các loại trái phiếu
 Biết cách định giá cổ phiếu: Phương pháp chiết khấu cổ
tức, định giá so sánh, sử dụng các hệ số P/E, P/B, P/CF,
P/S
3 TỔNG QUAN

Cho vay
Nhà Công Dự
Tài trợ
đầu tư Trái phiếu
ty án
Góp vốn

Cổ phiếu
4 3.1 KHÁI NIỆM VỀ CHỨNG KHOÁN

3.1.1. Khái niệm chứng khoán:


 Là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận các quyền và
lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc vốn
của tổ chức phát hành.
5 3.1 KHÁI NIỆM VỀ CHỨNG KHOÁN

3.1.2. Phân loại chứng khoán:


 Nhiều cách phân loại:
• Căn cứ vào nội dung
• Căn cứ vào chủ sở hữu
• Căn cứ vào lợi tức chứng khoán
6 3.1 KHÁI NIỆM VỀ CHỨNG KHOÁN

3.1.3. Trái phiếu:


3.1.3.1 Khái niệm:
 Là công cụ nợ dài hạn do chính phủ hoặc công ty phát
hành nhằm huy động vốn dài hạn.
 Trái phiếu do chính phủ phát hành: Trái phiếu Chính phủ
(Government Bond); Trái phiếu do công ty phát hành: Trái
phiếu Công ty (Corporate Bond).
7 3.1 KHÁI NIỆM VỀ CHỨNG KHOÁN
3.1 KHÁI NIỆM VỀ CHỨNG KHOÁN
8
9 3.1 KHÁI NIỆM VỀ CHỨNG KHOÁN

3.1.3.2. Phân loại:


 Căn cứ vào thời gian hoàn trả:
 Trái phiếu không kỳ hạn (Perpetual bond): cam kết trả
một số tiền lãi cố định mãi mãi cho người nào sở hữu
nhiều trái phiếu.
 Trái phiếu có kỳ hạn: có quy định rõ ràng ngày đáo hạn.
Đây là loại trái phiếu phổ biến nhất.
10 3.1 KHÁI NIỆM VỀ CHỨNG KHOÁN

 Căn cứ vào lãi suất:


 Trái phiếu được hưởng lãi định kỳ: là loại trái phiếu mà
lợi tức đưọc xác định theo một tỷ lệ phần trăm (%) cố định
tính theo mệnh giá.
 Trái phiếu lãi suất có lãi suất bằng không (zero –
coupon bond): trên trái phiếu không ghi lãi suất (danh
nghĩa)
11 3.1 KHÁI NIỆM VỀ CHỨNG KHOÁN

 Căn cứ vào trái chủ:


 Trái phiếu vô danh: trái phiếu không ghi danh người thụ
hưởng, người cầm trái phiếu chính là chủ trái phiếu
 Trái phiếu ký danh: trái phiếu có ghi rõ họ tên người thụ
hưởng.
12 3.1 KHÁI NIỆM VỀ CHỨNG KHOÁN

3.1.4. Cổ phiếu:
3.1.4.1. Khái niệm:
 Là bằng chứng và là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu của cổ
đông đối với công ty cổ phần. Quyền sở hữu của cổ đông trong
công ty cổ phần tương ứng với số lượng cổ phần mà cổ đông
nắm giữ. Vì vậy, cố phiếu còn được gọi là chứng khoán vốn.
 Là giấy chứng nhận số tiền nhà đầu tư góp vào công ty cổ phần
phát hành. Là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút
toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần
công ty đó
13 3.1 KHÁI NIỆM VỀ CHỨNG KHOÁN

3.1.4.2. Phân loại:


 Cổ phiếu thường: là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu
của cổ đông đối với công ty
 Là loại cổ phiếu có thu nhập phụ thuộc vào hoạt động kinh
doanh của công ty.
 Người sở hữu có quyền biểu quyết, bầu cử và ứng cử
14 3.1 KHÁI NIỆM VỀ CHỨNG KHOÁN

 Cổ phiếu ưu đãi: là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu


trong một công ty
 Quyền lợi của cổ đông ưu đãi:
• Hưởng lãi hằng năm theo một tỷ lệ lãi suất cố định
• Không có quyền ứng cử hay bầu cử
• Được ưu tiên thanh toán trước cổ đông thông thường.
• Chỉ nhận được cổ tức khi công ty có lợi nhuận.
15 4.1 KHÁI NIỆM VỀ CHỨNG KHOÁN
16 3.1 KHÁI NIỆM VỀ CHỨNG KHOÁN

3.1.5. Các loại giá trị của chứng khoán:


 Mệnh giá (Face Value hoặc Par Value)
 Giá trị nội tại
 Thị giá (Market Value)
 Giá trị sổ sách (Book Value)
17 TỔNG QUAN

Cho vay
Nhà Công Dự
Tài trợ
đầu tư Trái phiếu
ty án
Góp vốn

Cổ phiếu
18 3.2 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU

3.2.1. Khái niệm:


 Là xác định giá trị thực của trái phiếu trên thị trường ở
thời điểm hiện tại lúc định giá.
 Là việc tính hiện giá toàn bộ thu nhập kỳ vọng mà trái
phiếu tạo ra trong tương lai.
19 3.2 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU

3.2.2. Nguyên tắc định giá trái phiếu:


 Để định giá một chứng khoán, ta chiết khấu ngân lưu kỳ
vọng của nó bằng suất chiết khấu thích hợp. Ngân lưu từ
một trái phiếu bao gồm các khoản lãi trả định kỳ cho tới
ngày đáo hạn cộng với khoản mệnh giá trả cuối cùng. Vì
vậy, ta có:
Giá trị hiện tại trái phiếu = Giá trị hiện tại của lãi định
kỳ + Giá trị hiện tại của mệnh giá
20 3.2 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU

 3 bước để định giá trái phiếu:


Bước 1: Xác định thu nhập được tạo ra từ trái phiếu trong
tương lai.
Bước 2: Xác định lãi suất chiết khấu.
Bước 3: Tính hiện giá thu nhập kỳ vọng của trái phiếu theo
mức lãi suất chiết khấu.
3.2 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
21

I: lãi định kỳ (lãi nhận được của 1 trái phiếu trong 1 kỳ - coupon); I = C
*i
: Giá trái phiếu
: lãi suất chiết khấu (tỷ suất sinh lợi đòi hỏi của nhà đầu tư)
C: Mệnh giá của trái phiếu
i: lãi suất danh nghĩa của trái phiếu
n: số kỳ còn lại của trái phiếu từ thời điểm định giá đến khi đáo hạn
22 3.2 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
23 3.2 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
3.2.3. Định giá trái phiếu vô hạn:
Ngày định giá
Ngày phát hành P0 I I I I I

0 rd 1 2 3 4 n→∞

I: lãi định kỳ
: lãi suất chiết khấu (tỷ suất sinh lợi đòi hỏi của nhà đầu tư)
24 3.2 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU

VD: Công ty cổ phần X phát hành một loại trái phiếu với
mệnh giá 100.000 đồng, lãi suất ghi trên trái phiếu là 10%.
Thời hạn là vĩnh viễn.
Giả sử trái phiếu này đã được lưu hành 2 năm và hiện đang
được bán với giá là 95.000 đồng. Nếu là nhà đầu tư, anh chị
có mua trái phiếu này không. Biết rằng tỷ suất sinh lời đòi
hỏi là 11%.
25 3.2 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU

C = 100.000
i = 10% => I = 10.000
= 11%

ÞThấp hơn giá thị trường đang rao bán là 95.000 đồng, vì
vậy, không nên mua.
3.2 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
26
3.2.4. Định giá trái phiếu có kỳ hạn, hưởng lãi năm:

Ngày định giá Ngày đáo hạn


Ngày phát hành P0 I I I I I+C

0 rd 1 2 3 4 n

Hoặc:
27 3.2 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU

VD: Định giá của trái phiếu sẽ đáo hạn trong 4 năm tới,
Mệnh giá: $1000, lãi suất danh nghĩa = 5%/năm, được trả
hằng năm, tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư = 6%/năm.
Định giá trái phiếu?
28 3.2 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU

C = $1000
i = 5% => I = (5% * $1000 ) = $50/năm
= 6%
n=4
=
29 3.2 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU

VD: Giả sử 1 trái phiếu có mệnh giá $1000, được hưởng lãi
suất danh nghĩa 10%/năm, còn 9 năm đến ngày dáo hạn, tỷ suất
sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư là 12%/năm. Hỏi nhà đầu tư thứ
cấp định giá trái phiêu ở thời điểm hiện tại là bao nhiêu? Thời
hạn của trái phiếu là 20 năm.
Nếu trái phiếu đã lưu hành thêm được 3 năm, tỷ suất lợi nhuận
kỳ vọng của nhà đầu tư vẫn là 12%/năm. Hỏi nhà đầu tư thứ
cấp định giá trái phiếu tại thời điểm đinh giá là bao nhiêu?
3.2 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
30

C = $1000
i = 10% => I = (10% * $1000 ) = $100/năm
= 12%
n=9
 Giá của trái phiếu =
Trái phiếu trên đã lưu hành được thêm 3 năm và nhà đầu tư đòi hỏi lãi suất
là 12%/năm => n = 6
 Giá của trái phiếu này nhà đầu tư sẽ mua =
31 3.2 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
3.2.5. Định giá trái phiếu có kỳ hạn, hưởng lãi nửa năm:
 Đối với trái phiếu nửa năm trả lãi một lần, công thức tính
giá trái phiếu:
 Tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư được chia cho 2
 Lãi suất danh nghĩa được chia cho 2
 Số lần trả trái tức trong năm tăng 2 lần
+
32 3.2 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU

VD: Trái phiếu A có mệnh giá $1000. Lãi suất danh nghĩa là
14%/năm, trả lãi 2 lần một năm. Trái phiều còn 7 năm đến
ngày đáo hạn. Lãi suất kỳ vọng là 16%/năm. Giá trái phiếu ở
thời điểm hiện tại là bao nhiêu?
3.2 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
33

C = $1000
i = 14% => I = (14% * $1000 ) / 2= $70/năm
= 16% / 2 = 8%
n = 7* 2 = 4
+
3.2 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
34
3.2.6. Định giá trái phiếu có kỳ hạn, không hưởng lãi định kỳ:

Ngày định giá Ngày đáo hạn


Ngày phát hành P0 C

0 rd 1 2 3 4 n

35 3.2 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU

VD: Giả sử NH Đầu tư phát hành trái phiếu không trả lãi có
thời hạn 3 năm và mệnh giá là 100.000 VND. Nếu lãi suất kỳ
vọng của nhà đầu tư là 12%/năm, định giá trái phiếu ở thời
điểm hiện tại?
36 3.2 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU

C = 100.000
I=0
= 12%
n=3
Giá bán của trái phiếu = =
Tiền lãi của nhà đầu tư = 100.000 – 71.178 = 28.822
37 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

 Mục tiêu định giá cổ phiếu:


• Phát hành lần đầu
• Xác định giá chào sàn khi niêm yết
• Đưa ra quyết định đầu tư mua, bán, nắm giữ cổ phiếu
38 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

VD: chúng ta muốn mua cổ phiếu của công ty A, chúng ta kỳ


vọng rằng:
• Công ty sẽ trả cổ tức $2 và bán lại cổ phiếu với giá là $14
trong năm sau, chúng ta sẵn sáng trả bao nhiêu cho cổ
phiếu này ở thời điểm hiện tại? Tỷ suất lợi nhuận yêu cầu
để bù đắp rủi ro của chúng ta là 20%.
39 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

Nếu chúng ta quyết định nắm giữ cổ phiếu thêm 1 năm, cổ


tức kỳ vọng là $2.1, giá bán kỳ vọng là $14,7 vào năm thứ 2.
Hỏi chúng ta chấp nhận trả bao nhiêu để mua cổ phiếu? Tỷ
suất lợi nhuận kỳ vọng không thay đổi.
40 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

Nếu chúng ta quyết định nắm giữ cổ phiếu thêm 1 năm là


đến năm thứ 3, cổ tức kỳ vọng là $2.205, giá bán kỳ vọng là
$15,435 vào năm thứ 3. Hỏi chúng ta chấp nhận trả bao
nhiêu để mua cổ phiếu? Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng không
thay đổi.
41 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU
3.3.1. Định giá cổ phiếu ưu đãi:

Ngày định giá


Ngày phát hành P0 Dp DP Dp Dp Dp

0 rp 1 2 3 4 n∞

(do n  ∞)
42 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

VD: Giả sử công ty A phát hành cổ phiếu ưu đãi mệnh giá


100.000 đồng, trả cổ tức 9%, tỷ suất sinh lời yêu cầu của nhà
đầu tư = 14%. Định giá cổ phiếu thời điểm phát hành?
43 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

C = 100.000
= 9% * 100.000 = 9.000
= 14%
=> =
44 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU
3.3.2. Định giá cổ phiếu thường:
3.3.2.1. Mô hình chiết khấu cổ tức:
Ngày định giá
Ngày phát hành P0 D1 D2 D3 D4 Dn,

0 re 1 2 3 4 n

𝑫𝟏 𝑫𝟐 𝑫𝟑 𝑫𝒏 𝑷𝒏
𝑷𝟎 = 𝟏
+ 𝟐
+ 𝟑
+…+ 𝒏
+ 𝒏
(𝟏+𝒓 𝒆 ) (𝟏+𝒓 𝒆 ) (𝟏+𝒓 𝒆 ) ( 𝟏+ 𝒓 𝒆 ) ( 𝟏+𝒓 𝒆 )
3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU
45
 Trường hợp: Mô hình chiết khấu dòng cổ tức không
tăng trưởng
Cổ tức

g=0

Thời gian

= D/

Cổ tức được chia ổn định (= = ….= = D)


46 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

VD: Doanh nghiệp D chi trả cổ tức $10/cổ phiếu mỗi năm,
chính sách chi trả cổ tức này được duy trì mãi mãi, tính giá
của cổ phiếu nếu tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư là
20%?
= D/
47 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU
 Trường hợp: Mô hình chiết khấu dòng cổ tức tăng
trưởng đều đến vô hạn
Cổ tức g≠0

Thời gian

= =

=
3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU
48

VD: Công ty cổ phần XYZ vừa công bố trả cổ tức cho cổ đông
thường là $2.3/cổ phần.
Đại hội cổ đông vừa thông qua định hướng phân phối cổ tức tăng
trưởng ổn định trong các năm tiếp theo là 5%.
Hãy ước lượng giá một cổ phần tại thời điểm hiện hành, biết rằng tỷ
suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư là 13%/năm.
49 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

= $2.3
g = 5%
= 13%
=>
50 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

VD: một doanh nghiệp có cổ tức năm tiếp theo sẽ là $4, tỷ


suất lợi nhuận yêu cầu của thị trường đối với doanh nghiệp
là 16%, tốc độ tăng trưởng cổ tức ổn định trong các năm tiếp
theo của cổ phiếu là 6%. Định giá cổ phiếu?
51 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

= $4
= 16%
g = 6%
=>
52 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

 Trường hợp: Mô hình chiết khấu dòng cổ tức tăng


trưởng hai giai đoạn

g
g3
g2
g1

0
Thời gian
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
53
3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU
𝑫𝟏 𝑫𝟐 𝑫𝒎 𝑷𝒎
𝑷𝟎 = 𝟏
+ 𝟐
+ …+ 𝒎
+ 𝒎
(𝟏+𝒓 𝒆 ) (𝟏+𝒓 𝒆 ) (𝟏+𝒓 𝒆 ) (𝟏+𝒓 𝒆 )

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2: tăng trưởng đều


g1 g2 gm g

0 1 2 m m+1 n
D1 D2 Dm 𝐷𝑚+1 Dn

P0

Pm
54 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

 Nếu lộ trình chia cổ tức của doanh nghiệp như sau:

Năm Cổ tức kỳ vọng


1 $1
2 $2
3 $2.5

Sau năm thứ 3, cổ tức sẽ tăng đều với tốc độ tăng trưởng là 5%, lãi
suất kỳ vọng của nhà đầu tư là 10%. Tính giá trị cổ phiếu?
55 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

Năm Cổ tức kỳ vọng Re PV


1 $1 10% 0,90909
2 $2 10% 1,65289
3 $2.5 10% 1,87829
  52.5 10% 39,444
    $43,88
56 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

VD: Doanh nghiệp F có tốc độ tăng trưởng vượt bậc


30%/năm nhờ vào sự phát triển kỷ lục của doanh số. Nhà
đầu tư tin rằng tốc độ tăng trưởng này duy trì được trong 3
năm nữa, sau đó tốc độ tăng trưởng đạt mức 10%/năm. Nếu
tốc độ tăng trưởng duy trì ổn định qua các năm là 10%, giá
cổ phiếu sẽ là bao nhiêu? Tổng lượng cổ tức vừa được trả là
$5 triệu, tỷ suất sinh lời yêu cầu của nhà đầu tư là 20%, số
lượng cổ phiếu đang lưu hành là 1000.000 cổ phiếu.
57 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

 Vì chúng ta dự đoán rằng 3 năm kế tiếp có tốc độ tăng


trưởng là 30%, vì vậy, cổ tức 3 năm tiếp theo sẽ được tính
theo tốc độ tăng trường 30%, chúng ta sẽ có bảng sau:
58 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

 Chúng ta dự đoán rằng, sau 3 năm, cổ tức sẽ có tốc độ tăng trưởng


là 10%, vì vậy, chúng ta sẽ tính giá cổ phiếu tại năm thứ 3 như sau:
=
 Chúng ta sẽ tính hiện giá của chuỗi tiền tệ nhà đầu tư nhận được
trong 3 năm tiếp theo, bao gồm: chuỗi cổ tức 3 năm tiếp theo và
giá cổ phiếu tại năm thứ 3. Vì vậy, chúng ta có bảng như sau:
59 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU
60 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

 Từ minh họa trên, chúng ta xem xét một trường hợp đặc
biệt của mô hình cổ tức tăng trưởng không ổn định:
Giả sử cổ tức của cổ phiếu có tốc độ tăng trưởng ổn định
trong t năm, và sau đó tăng trưởng với tốc độ trong các năm
trở về sau. Công thức tính giá cổ phiếu:
61 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

 Chúng ta có thể tính như sau:


62 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

 Hạn chế của mô hình chiết khấu cổ tức:


 Không áp dụng được trong trường hợp công ty giữ lại toàn
bộ lợi nhuận cho tái đầu tư (không trả cổ tức cho cổ đông).
 Mô hình này chưa tính đến yếu tổ rủi ro mà chỉ phụ thuộc
vào chính sách phân phối cổ tức của doanh nghiệp.
 Muốn tính được giá cổ phiếu cần phải tính được tỷ suất lợi
nhuận yêu cầu (Required rate of return).
3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU
63

3.3.2.2. Định giá so sánh:


a) Hệ số P/E:
 Hệ số P/E là hệ số giữa giá cổ phiếu (thị giá) và thu nhập hằng
năm của một cổ phiếu (EPS) đem lại cho người nắm giữ, có nghĩa
là giá mà nhà đầu tư chấp nhận trả cho một đồng lợi nhuận của
công ty.
t

EPS (Earning per share) = lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu = Lợi nhuận
ròng (sau khi trả cổ tức ưu đãi)/Số lượng cổ phiếu đang lưu hành.
P/E: hệ số P/E của ngành cho biết giá cổ phiếu của công ty đắt hay
rẻ.
64 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

VD: Một công ty kiếm được lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu là
10.000 đồng và tỷ số PE bình quân ngành là 10
=> Giá cổ phiếu = t = 10*10.000 = 100,000
 Cách tính này không được thỏa đáng vì phải sử dụng tỷ số
PE của ngành đó
=> Cần phải tính theo PE của công ty
65 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

b) Phương pháp P/B (Price to Book Value):

P: giá thị trường của cổ phiếu,


BV : giá trị sổ sách của cổ phiếu
66 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

 Cách 1: Lấy chỉ số P/B bình quân toàn ngành hay một thị
trường mà công ty đó tham gia hoặc lựa chọn một công ty
có thể so sánh được.
 Cách 2: Xác định hệ số P/B hợp lý hay nội tại của chính
công ty đó.
67 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

c) Hệ số P/CF:

P: giá trị thị trường của mỗi cổ phần thường.


: dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của mỗi cổ phần
thường.
Chỉ số P/CF so sánh giá của cổ phiếu với dòng tiền mà công
ty tạo ra trên mỗi cố phần.
68 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

d) Sử dụng hệ số P/S:

 P: giá thị trường của cổ phiếu, được tính bằng giá đóng cửa
hiện tại của cổ phiếu trong ngày (chủ yếu sử dụng cách này)
hoặc giá trung bình hiện tại của cổ phiếu trong ngày.
 DT : Doanh thu mỗi cổ phần thường (tổng doanh thu trong
kỳ/số cổ phiếu thường lưu hành bình quân trong kỳ).

You might also like