You are on page 1of 34

KHOA

TÀI CHÍNH THƯƠNG MẠI


Quản Trị Tài Chính

Ths. Lâm Đặng Xuân Hoa


Chương 05

Định
Định Giá
Giá Cổ
Cổ Phiếu
Phiếu
Nội Dung

- Sự khác nhau giữa công cụ nợ và công cụ vốn


- Cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi
- Mô hình định giá cổ phiếu
- Mô hình định giá dòng tiền tự do
- Các vấn đề trong quyết định tài chính
Outline

I. Công cụ huy động vốn


II. Các loại cổ phiếu
III.Định giá cổ phiếu thường
IV.Mô hình định giá dòng tiền tự do
I. Công cụ huy động vốn
1. Công cụ nợ
Công cụ nợ là công cụ mà một chủ thể có thể sử
dụng để huy động vốn.

Khoản Trái
vay phiếu
I. Công cụ huy động vốn
2. Công cụ vốn
Là hình thức sử dụng vốn từ viêc huy động của các chủ sở
hữu. Việc sử dụng vốn chủ sở hữu sẽ có ít rủi ro hơn trong
hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
So sánh công cụ huy động vốn
Đặc điểm Loại công cụ
Nợ Vốn
Can thiệp vào quản lý Không Có
Đáo hạn Có Không
Lợi tức Ổn định Không ổn định
Thuế Tiền lãi được khấu trừ Tiền lãi không đươc
khấu trừ
II. Các loại cổ phiếu
1. Định nghĩa cổ phiếu
Là giấy chứng nhận số tiền nhà đầu tư đóng góp vào công ty phát hành. Cổ
phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác
nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ đông của công ty.

Nguời nắm giữ


cổ phiếu trở
thành cổ đông
và đồng thời là
chủ sở hữu của
công ty phát
hành.
II. Các loại cổ phiếu
2. Cổ phiếu thường
Là một công cụ vốn của doanh nghiệp, chứng nhận đầu tư vào
công ty
Người nắm giữ cổ phiếu thường chịu trách nhiệm hữu hạn trên
phần vốn góp của mình vào hoạt động của công ty và được hưởng
lợi tức theo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Loại cổ phiếu có thu nhập không cố định, cổ tức biến động tuỳ
theo sự biến động của công ty. Tuy nhiên, giá trị cổ phiếu lại rất
nhạy cảm trên thị trường, không chỉ phụ thuộc vào lợi nhuận công
ty mà còn rất nhiều nhân tố khác như môi trường kinh tế, thay đổi
lãi suất.
II. Các loại cổ phiếu
3. Cổ phiếu ưu đãi
Là loại cổ phiếu cho phép người nắm giữ được hưởng một số quyền
lợi ưu đãi hơn so với cổ phiếu thường.
Loại chứng khoán ngoại lai, vừa mang đặc tính của trái phiếu, vừa
mang đặc tính của cổ phiếu thường, do có mệnh giá và mức cổ tức
cố định, được chi trả trước khi chia cổ tức cho các cổ đông thường
khác.
Bài tập 1

Số lượng cổ phiếu theo điều lệ của công ty A là 2.000.000.
Hiện tại, 1.400.000 cổ phiếu đang được lưu hành và 100.000
cổ phiếu đang được nắm giữ dưới dạng cổ phiếu quỹ. Công
ty muốn tăng thêm $48.000.000 để mở rộng nhà xưởng với
mức giá dự kiến của mỗi cổ phiếu thường phát hành mới sẽ
là $60.
a. Số lượng cổ phiếu thường mới tối đa mà công ty có thể
bán mà không cần sự cho phép từ các cổ đông là bao nhiêu?
b. Dựa trên kết quả câu a, liệu rằng công ty có thể huy động
thêm nguồn vốn và không cần sự cho phép của chính quyền
không?
Công ty phải làm gì để có thể phát hành thêm số cổ phiếu
theo kết quả tính toán được ở câu a?
7-10
Bài tập 1

a. Số lượng cổ phiếu thường tối đa mà công ty có thể bán


2.000.000 – 1.400.000 = 600.000

7-11
III. Định giá cổ phiếu thường

Để xác định giá trị thực của cổ phiếu

Vai trò của định giá cổ phiếu :


- Đối với doanh nghiệp
- Đối với nhà đầu tư
- Đối với cơ quan quản lý
III. Định giá cổ phiếu thường

Mô hình định giá cổ phiếu thường

P0 = + … +

P0: giá trị hiện tại của cổ phiếu thường


Dt : cố tức kỳ vọng của mỗi cổ phiếu trong cuối năm
t
rs: suất sinh lợi yêu cầu đối với cổ phiếu thường
III. Định giá cổ phiếu thường
Có 03 trường hợp xảy ra

Cổ tức không tăng trưởng, g = 0


Cổ tức tăng trưởng đều, g = hằng số
Cổ tức tăng trưởng không đều, hay tăng trưởng nhiều
giai đoạn
III. Định giá cổ phiếu thường
Mô hình này giả định rằng cổ tức được trả với
Cổ tức không tăng trưởng, g = 0 một mức bằng nhau từ năm này sang năm khác

g = 0, nên D1 = D2 = … = D

=> P0 =

P0: giá trị hiện tại của cổ phiếu thường


Dt : cố tức kỳ vọng của mỗi cổ phiếu trong cuối năm t
rs: suất sinh lợi yêu cầu đối với cổ phiếu thường
III. Định giá cổ phiếu thường

Cổ tức tăng trưởng đều, g = hằng số


Mô hình cổ tức tăng trưởng đều giả định rằng cổ phiếu được chia với
một mức tăng trưởng đều từ năm này sang năm khác

P0 =

P0: giá trị hiện tại của cổ phiếu thường


Dt : cổ tức kỳ vọng của mỗi cổ phiếu trong cuối năm t
rs: suất sinh lợi yêu cầu đối với cổ phiếu thường
g : tốc độ tăng trưởng cổ tức
III. Định giá cổ phiếu thường
Cổ tức tăng trưởng biến đổi không đều

Bước 1. Tìm giá trị của các dòng cổ tức được chia ở
cuối mỗi năm, Dt , trong giai đoạn đầu, từ năm 1
đến năm n

7-17
III. Định giá cổ phiếu thường
Cổ tức tăng trưởng biến đổi không đều

VD: Ông A đang xem xét mua cổ phiếu thường của công ty X, mức thanh
toán cổ tức mỗi cổ phiếu hàng năm gần đây nhất (năm 2015) của công ty
này là $1,50. Ông A dự đoán trong vòng 3 năm tới (2016, 2017 và 2018), cổ
tức sẽ tăng trưởng 10% một năm do công ty mới tung ra thị trường một sản
phẩm mới thu hút được lượng người tiêu dùng rất lớn. Những năm sau đó,
ông A kỳ vọng cổ tức sẽ tăng trưởng chậm lại với mức tăng trưởng là 5%
một năm cho đến vĩnh viễn. Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của ông A là 15%. Để
định giá cổ phiếu, ông A áp dụng 4 bước sau:
7-18
III. Định giá cổ phiếu thường
Cổ tức tăng trưởng biến đổi không đều

Bước 1: Tìm giá trị cổ tức vào cuối năm 2016, 2017 và
2018

7-19
III. Định giá cổ phiếu thường
Cổ tức tăng trưởng biến đổi không đều

Bước 2. Tìm giá trị hiện tại của các dòng cổ tức kỳ
vọng trong suốt giai đoạn tăng trưởng đầu

7-20
III. Định giá cổ phiếu thường
Cổ tức tăng trưởng biến đổi không đều

7-21
III. Định giá cổ phiếu thường
Cổ tức tăng trưởng biến đổi không đều

Bước 3. Tìm giá trị của cổ phiếu ở cuối giai đoạn tăng
trưởng đầu, đó chính là hiện giá của tất cả các dòng
cổ tức kỳ vọng từ năm n+1 trở đi, giả sử tỷ lệ tăng
trưởng cổ tức đều là g2:

PN = (DN+1)/(ks-g2)

7-22
III. Định giá cổ phiếu thường
Cổ tức tăng trưởng biến đổi không đều

7-23
III. Định giá cổ phiếu thường
Cổ tức tăng trưởng biến đổi không đều

Bước 4. Cộng kết quả tìm được ở bước 2 và bước 3


để tìm giá trị của cổ phiếu, Po

7-24
III. Định giá cổ phiếu thường
Cổ tức tăng trưởng biến đổi không đều

7-25
Bài 8

7-26
Công ty N đang xem xét mua cổ phiếu của công ty G.
Trong năm vừa qua, mức lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu của
công ty G đạt được là $4,25 và chi trả cổ tức bằng tiền
mặt $2,55 mỗi cổ phiếu (𝐷0= $2,55). Lợi nhuận và cổ tức
của công ty được kỳ vọng tăng trưởng ở mức 25% trong
vòng 3 năm tới sau đó sẽ tăng trưởng mãi mãi với mức
tăng 10% mỗi năm. Nếu suất sinh lợi yêu cầu là 15% thì
mức giá tối đa của mỗi cổ phiếu mà công ty N nên trả là
bao nhiêu?

7-27
Bước 1 và 2

t Do PV của cổ
tức
1 2,55 1,25 3,19 0,8696 2,77

2 2,55 1,5625 3,98 0,7561 3,01

3 2,55 1,9531 4,98 0,6575 3,27

9,05

7-28
Bước 3

Bước 4
Po = 9,05 + 72,04 = 81,09

7-29
HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU CỔ TỨC

Mô hình chiết khấu cổ tức có thể áp dụng để định giá cổ


phiếu trong các trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức
bằng 0, hoặc g không đổi hoặc g thay đổi qua từng thời
kỳ nhưng mô hình này không áp dụng được trong trường
hợp công ty giữ lại toàn bộ lợi nhuận cho tái đầu tư và
không trả cổ tức cho cổ đông.

7-30
IV. Mô hình định giá dòng tiền tự do

Mô hình này dựa trên dòng tiền của công ty để định giá

7-31
IV. Mô hình định giá dòng tiền tự do

VS = V C – V D - VP

• Vc: giá trị công ty (giá thị trường)


• Vs: giá trị cổ phiếu thường
• Vd: giá thị trường của tất cả các khoản nợ
• Vp: giá thị trường của cổ phiếu ưu đãi
7-32
Bài tập

Công ty ANZ có cấu trúc vốn như sau:


Cổ phiếu ưu đãi 7% (M: 100.000đ) 4.000.000.000 đ
Cổ phiếu thường (M: 10.000đ) 7.000.000.000 đ
Trái phiếu 9% (M: 100.000đ) 8.000.000.000 đ
Năm 2010, Công ty có 5 tỷ thu nhập trước thuế và lãi
vay (EBIT), thuế suất doanh nghiệp là 20%. Thị giá cổ
phiếu ANZ là 56.000đ.

Yêu cầu: Tính P/E. Biết rằng công ty có chính sách chi
trả cổ tức là 60% thu nhập và giữa lại 40%.
Hướng dẫn:
EPS = Lợi nhuận sau thuế/Tổng sản lượng cổ phần lưu
hành
Trái phiếu > Cổ phiếu ưu đãi > Cổ phiếu thường
Lãi của Trái phiếu sẽ được trả trước thuế
Lãi của Cổ phiếu ưu đãi được trả sau thuế
Lợi nhuận sau thuế giữ lại 40%, chi trả cổ tức 60%

You might also like