You are on page 1of 28

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH


----------***----------

HỌC PHẦN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH
3 TÍN CHỈ

ThS. Nguyễn Ngọc Trâm


Email: tramnn@neu.edu.vn

Bộ môn TTCK
Nội dung chính

1. Khái niệm về thị trường chứng khoán phái sinh


• Khái niệm
• Phân loại
2. Chứng khoán phái sinh
• Khái niệm
• Các cấu phần cơ bản
3. Các công cụ chứng khoán phái sinh cơ bản
• Hợp đồng kỳ hạn
• Hợp đồng tương lai
• Hợp đồng quyền chọn
• Hợp đồng hoán đổi
Thị trường các sản phẩm phái sinh

• Khái niệm: Thị trường phái sinh là nơi tiến hành mua bán
giao dịch các sản phẩm phái sinh
• Phân loại
• Thị trường tập trung (SGDCK)
• Theo truyền thống, thị trường này giao dịch trực tiếp trên sàn, nhưng ngày
càng chuyển sang giao dịch điện tử
• Hợp đồng được chuẩn hoá và gần như không có rủi ro tín dụng
• Thị trường phi tập trung (OTC)
• Thông qua một mạng máy tính và điện thoại giữa các nhà kinh doanh của các
định chế tài chính, công ty và quản lý quỹ
• Hợp đồng không được chuẩn hoá nên có một chút rủi ro tín dụng
Quy mô thị trường tập trung và thị trường OTC

Nguồn : Ngân hàng Thanh toán quốc tế. Đồ thị cho thấy khối lượng
giao dịch của thị trường OTC và giá trị danh nghĩa của thị trường
tập trung
Nghiên cứu điển hình

• Trường hợp phá sản của Ngân hàng


Lehman

5
Khái niệm sản phẩm phái sinh

• Khái niệm: Sản phẩm phái sinh là một công cụ tài chính mà giá trị
của nó phụ thuộc vào giá trị của một sản phẩm cơ sở khác.
• Các sản phẩm phái sinh cơ bản
✓Hợp đồng kỳ hạn
✓Hợp đồng tương lai
✓Hợp đồng quyền chọn
✓Hợp đồng hoán đổi
Các cấu phần cơ bản

• Tài sản cơ sở (underlying asset)


là sản phẩm mà một hợp đồng phái sinh được dựa trên đó.
• Giá của sản phẩm phái sinh có thể tương quan thuận (quyền
chọn mua) hoặc tương quan nghịch (quyền chọn bán), với giá
của tài sản cơ sở. Tài sản cơ sở có thể là cổ phiếu, hàng hóa, chỉ
số, tiền tệ hoặc thậm chí các sản phẩm phái sinh khác
• Thời gian đáo hạn (maturity) của sản phẩm phái sinh là thời
gian mà tại đó các thỏa thuận giao dịch được thực hiện
• Giá thực hiện (strike price)
Tại sao phái sinh quan trọng?

Chuyển giao rủi ro trong nền kinh tế

Tài sản cơ sở đa dạng

Nhiều giao dịch tài chính đều liên quan đến phái sinh.

Cách tiếp cận quyền chọn thực (Real option approach) trong việc
ra quyết định đầu tư vốn ngày càng được chấp nhận rộng rãi.

8
Giá kỳ hạn của GBP, ngày 3 tháng 5 năm 2016

9
Hợp đồng kỳ hạn

• Giá kỳ hạn (forward price): giá kỳ hạn của một hợp đồng là giá
chuyển giao được áp dụng trong tương lai.
• Giá kỳ hạn của các kỳ hạn khác nhau sẽ có giá trị khác nhau
• Hợp đồng kỳ hạn: người tham gia có nghĩa vụ mua hoặc bán tài
sản cơ sở tại mức giá kỳ hạn (forward price).
• Hợp đồng kỳ hạn đặc biệt thông dụng trong lĩnh vực tiền tệ và
lãi suất
• Giao dịch qua OTC
Lợi nhuận của vị thế mua kỳ hạn

Profit

Price of Underlying at Maturity,


ST
K

K: giá chuyển giao = giá kỳ hạn tại thời điểm mở vị thế

11
Lợi nhuận của vị thế bán kỳ hạn

Profit

Price of Underlying
at Maturity, ST
K

K: giá chuyển giao = giá kỳ hạn tại thời điểm mở vị thế


12
Hợp đồng tương lai

• Thoả thuận mua hoặc bán một tài sản với một giá nhất định và
trong một khoảng thời gian nhất định
• Trong khi hợp đồng kỳ hạn giao dịch tại thị trường OTC, thì
hợp đồng tương lai giao dịch tại thị trường tập trung.
• Các đặc trưng cần phải được làm rõ:
• Có thể giao hàng bằng cái gì?
• Có thể giao hàng ở đâu?; và
• Có thể giao hàng khi nào?
• Thanh toán hàng ngày
Thị trường tập trung giao dịch hợp đồng tương lai

• CME Group (hình thành khi Chicago Mercantile Exchange và


Chicago Board of Trade sáp nhập)
• InterContinental Exchange
• BM&F (Sao Paulo, Brazil)
• TIFFE (Tokyo)
và nhiều thị trường khác
Ví dụ về hợp đồng tương lai

• Thỏa thuận để:


– Mua 100 oz. vàng tại giá 1300 USD/oz. vào tháng 12
– Bán 62,500 GBP tại tỷ giá 1.4500 USD/GBP vào tháng 3
– Bán 1000 thùng dầu tại giá 50 USD/thùng vào tháng 4.
– Vv.

15
So sánh hợp đồng quyền chọn với hợp đồng tương lai/hợp đồng kỳ hạn

• Hợp đồng tương lai/hợp đồng kỳ hạn buộc người sở hữu hợp
đồng phải có trách nhiệm mua hoặc bán tại một giá nhất định
• Hợp đồng quyền chọn mang lại cho người sở hữu quyền mua
hoặc bán tại một giá nhất định

1.16
Hợp đồng quyền chọn

• Hợp đồng quyền chọn mua cho phép mua một tài sản nhất định
trong khoảng thời gian nhất định và với giá nhất định (giá thực
hiện)
• Hợp đồng quyền chọn bán cho phép bán một tài sản nhất định
trong khoảng thời gian nhất định và với giá nhất định (giá thực
hiện)
• Kiểu Mỹ và kiểu châu Âu:
• Hợp đồng quyền chọn kiểu Mỹ cho phép thực hiện bất cứ lúc
nào trong thời gian tồn tại của hợp đồng
• Hợp đồng quyền chọn kiểu Châu Âu chỉ có thể thực hiện vào
thời điểm đáo hạn
Quyền chọn E-mini S&P 500

18
Cách thức sử dụng công cụ phái sinh

• Để phòng ngừa rủi ro


• Để đầu cơ
• Để giữ mức lãi thông qua kinh doanh chênh lệch giá
• Để thay đổi tính chất 1 khoản nợ
• Để thay đổi tính chất một khoản đầu tư mà không phải tốn chi
phí bán danh mục này rồi mua danh mục khác

19
Mục đích giao dịch phái sinh

• Nhà giao dịch phòng ngừa rủi ro


• Nhà đầu cơ
• Nhà kinh doanh chênh lệch giá
• Một số vụ kinh doanh phái sinh đổ bể lớn nhất xảy ra là do một
số cá nhân vốn được giao trách nhiệm kinh doanh phòng ngừa
rủi ro hay kinh doanh chênh lệch giá đã chuyển sang vị thế đầu
cơ (Xem ví dụ Barings Bank, Business Snapshot 1.2, trang 15)

20
Sử dụng phái sinh để phòng ngừa rủi ro

• Một công ty Mỹ sẽ phải trả 10 triệu Bảng Anh hàng


nhập khẩu từ Vương quốc Anh trong vòng 3 tháng nữa
nên quyết định phòng ngừa rủi ro bằng cách mua một
hợp đồng kỳ hạn.
• Một nhà đầu tư sở hữu 1,000 cổ phiếu của Microsoft
có giá hiện hành là 28 USD/ cổ phiếu. Hợp đồng
quyền chọn bán kỳ hạn 2 tháng có giá thực hiện là
27.50 USD/cổ phiếu và phí quyền chọn là 1 USD.
Nhà đầu tư quyết định phòng ngừa bằng cách mua 10
hợp đồng.

1.21
Giá trị của cổ phiếu Microsoft khi có và không có phòng ngừa rủi ro

40,000
Giá trị
sở hữu (USD)

35,000

Không
phòng ngừa
30,000 Phòng ngừa

25,000

Giá cổ phiếu (USD)


20,000
20 25 30 35 40

1.22
Sử dụng phái sinh để đầu cơ

• Một nhà đầu tư có 4,000 USD và nghĩ rằng giá cổ phiếu công
ty Amazon.com sẽ tăng trong 2 tháng tới. Giá hiện hàng của cổ
phiếu này là 40 USD và phí quyền chọn mua cổ phiếu này kỳ
hạn 2 tháng là 2 USD với giá ấn định là 45 USD
• Có thể có những chiến lược nào?

1.23
Sử dụng phái sinh để kinh doanh chênh lệch giá

• Một cổ phiếu có giá là 100 Bảng Anh tại London và 172 USD
tại New York
• Tỷ giá hiện hành là 1.7500
• Cơ hội kinh doanh chênh lệch giá là gì?

1.24
Dangers

• Nhà giao dịch (trader) có thể chuyển từ trạng thái phòng ngừa
rủi ro sang trạng thái đầu cơ hoặc từ kinh doanh chênh lệch giá
sang đầu cơ
• Nhà giao dịch cần thiết lập các mốc kiểm soát để đảm bảo rằng
anh ta/cô ta đang sử dụng phái sinh đúng theo mục đích mình
đề ra.
• Nghiên cứu tình huống: Soc Gen

25
Quỹ đầu cơ (Hedge Funds)
• Quỹ đầu cơ không chịu sự điều chỉnh của những quy định vốn vẫn áp
dụng đối với các quỹ tương hỗ, đồng thời quỹ đầu cơ cũng không thể
chào bán chứng khoán của mình ra công chúng.
• Quỹ tương hỗ phải
– công bố chính sách đầu tư ,
– chứng chỉ quỹ có thể hoàn trả lại quỹ bất cứ lúc nào,
– bị hạn chế sử dụng đòn bẩy
– không được bán khống.
• Trong khi đó quỹ đầu cơ lại không chịu sự điều chỉnh của những quy
định trên.
• Quỹ đầu cơ sử dụng những chiến lược kinh doanh phức tạp và là những
người sử dụng các sản phẩm phái sinh quan trọng nhất để phòng ngừa rủi
ro, kinh doanh chênh lệch giá và đầu cơ.

1.26
Một số loại hình quỹ đầu cơ

• Long/Short Equities
• Convertible Arbitrage
• Distressed Securities
• Emerging Markets
• Global Macro
• Merger Arbitrage

27
Mục tiêu

• Nắm được khái niệm về các sản phẩm phái sinh


• Nắm được khái niệm và cách thực hiện kinh doanh chênh lệch
giá (arbitrage)
• Nắm được cách thức định giá các sản phẩm phái sinh
• Vận dụng định giá các sản phẩm phái sinh
• Vận dụng các chiến lược sử dụng sản phẩm phái sinh
• Vai trò của chứng khoán phái sinh đối với quản trị rủi ro

28

You might also like