You are on page 1of 31

Chương 5

Thị trường phái sinh quốc tế

Nguyễn Vân Hà
ha.nguyen@ftu.edu.vn

1
Phần 1

Tổng quan thị trường phái sinh


quốc tế

Nguyễn Vân Hà 2
Một số khái niệm
Công cụ phái sinh (derivatives): là những
công cụ tài chính mà giá trị của chúng phụ
thuộc vào giá trị của một tài sản cơ sở
(underlying asset) (Hull, 11ed)
Tài sản cơ sở: tiền tệ, cổ phiếu, lãi suất, hàng
hóa, giá điện, công cụ nợ, thời tiết...
Thị trường phái sinh: là thị trường giao dịch
các công cụ phái sinh.

Nguyễn Vân Hà 3
Tầm quan trọng của các công
cụ phái sinh
Là công cụ chuyển giao rủi ro (transfer risk);
Việc đánh giá các dự án đầu tư dựa vào cách tiếp
cận quyền chọn thực ( real options) ngày càng trở
nên phổ biến.

Nguyễn Vân Hà 4
Thị trường phái sinh...
Có lịch sử lâu đời
Thị trường tương lai: từ thời Trung cổ;
Thị trường quyền chọn: từ thế kỉ 17 ở Hà Lan

Nguyễn Vân Hà 5
Hình thức thị trường phái sinh

Sở giao dịch (The exchanges)

Thị trường phi tập trung (The over-


the-counter (OTC) market)

Nguyễn Vân Hà 6
Thị trường phái sinh - Sở giao dịch
CME Group (www.cmegroup.com)
Được hình thành do sự sáp nhập giữa
• Chicago Board of Trade (CBOT)
• Chicago Mercantile Exchange (CME)
CME group hiện bao gồm:
• New York Mercantile Exchange
• Commodity Exchange (COMEX)
• Kansas City Board of Trade (KCBT)
Chicago Board Options Exchange
(www.cboe.com)
Nguyễn Vân Hà 7
Thị trường phái sinh - Sở giao dịch
Cách thức giao dịch trên sở giao dịch
Rao giá công khai (open outcry system)
Đây là hình thức giao dịch truyền thống
Người mua & bán cùng đến sở giao dịch, hô giá
và sử dụng hàng loạt các dấu hiệu bằng tay để
thực hiện giao dịch.
Hiện rất ít được sử dụng
Giao dịch điện tử (electronic trading)
Giá được nhập qua hệ thống máy tính & thực hiện
khớp lệnh điện tử

Nguyễn Vân Hà 8
Sân giao dịch
Sân giao dịch (Trading pit)
theo truyền thống thường có
hình bát giác nhiều cấp.
Khi giao dịch, các đại diện giao
dịch đứng ở trên sân giao dịch
và đặt giá mua và bán.
Đại diện giao dịch sẽ nhận lệnh
từ các bàn nhận lệnh xung
quanh qua người chạy sàn
hoặc sử dụng tín hiệu bằng tay

Nguyễn Vân Hà 9
Sân giao dịch của Sở Giao dịch Kansas City (KCBOT)

Nguyễn Vân Hà 10
Thị trường OTC trước năm 2008
Nhìn chung chưa có các chế tài điều chỉnh thị trường
OTC;
Các ngân hàng là những người tạo lập giá (market
maker) trên thị trường OTC;
Các hợp đồng khung (Master agreements) quy định
cách thức giao dịch giữa 2 bên tham gia hợp đồng
trên thị trường OTC;
Tuy nhiên, một số giao dịch trên OTC được thực hiện
thông qua kênh trung gian là các CCP (central
counterparties). Giao dịch qua CCP tương tự như
giao dịch qua sở giao dịch
Nguyễn Vân Hà 11
Thị trường OTC từ năm 2008 trở lại đây
Thị trường OTC chịu sự điều tiết chặt chẽ của các quy
định pháp lý nhằm:
Giảm rủi ro thị trường
Tăng tính minh bạch của thị trường
Ở Mỹ và 1 số quốc gia khác, các công cụ phái sinh được
chuẩn hóa trên thị trường OTC phải được giao dịch trên
các nền tảng điện tử thực hiện nghiệp vụ hoán đổi SEF
(swap execution facilities), tương tự như các sở giao dịch.
Các giao dịch thanh toán bù trừ giữa các định chế tài
chính ở hầu hết các quốc gia cần phải được thực hiện
thông qua CCPs
Mọi giao dịch phải được báo cáo cho một tổ chức trung
tâm.
Nguyễn Vân Hà 12
Quy mô thị trường OTC & Sở giao dịch
(Figure 1.1)
800
Size of Market
($ trillion)
700

600

500

400

300 OTC

200 Exchange

100

Nguồn: BIS.
Chart shows total principal amounts for OTC market and value of underlying assets
for exchange market
Nguyễn Vân Hà 13
Vụ phá sản Lehman
Lehman nộp đơn xin phá sản vào ngày 15/9/2008. Đây
là vụ phá sản lớn nhất tại Mỹ tính đến thời điểm đó.
Lehman thực hiện rất nhiều các giao dịch trên thị trường
phái sinh OTC và gặp rắc rối về tài chính vì các giao
dịch mang tính rủi ro cao mà không thể xoay vòng vốn
ngắn hạn.
Lehman có đến hàng trăm ngàn giao dịch chưa tất toán
với khoảng 8,000 đối tác.
Xử lý các giao dịch này chính là thách thức đối với
những người thực hiện thanh lý Lehman và đối tác của
họ.

Nguyễn Vân Hà 14
Mục đích của việc sử dụng các công cụ phái sinh
Phòng vệ rủi ro
Đầu cơ
Chốt lời từ nghiệp vụ kinh doanh
chênh lệch giá (arbitrage)
Thay đổi bản chất các tài sản nợ
Thay đổi bản chất hình thức đầu tư
mà không tốn kém chi phí hoán đổi
các danh mục đầu tư (bán danh mục
này, mua danh mục khác)

Nguyễn Vân Hà 15
Các công cụ phái sinh
Hợp đồng kì hạn
Hợp đồng tương lai
Hợp đồng quyền chọn
Hợp đồng hoán đổi

Nguyễn Vân Hà 16
Hợp đồng kì hạn
Là thỏa thuận để mua hoặc bán một tài sản nào
đó vào một ngày nhất định trong tương lai tại một
mức giá cụ thể.
Giao dịch trên OTC
Bên mua tài sản cơ sở ở vào vị thế trường
Bên bán tài sản cơ sở ở vào vị thế đoản
Các hợp đồng kì hạn có thời hạn khác nhau
thường có các mức giá kì hạn khác nhau
Không phải trả phí hợp đồng kì hạn
Hợp đồng kì hạn được sử dụng rất phổ biến trên
thị trường ngoại hối
Nguyễn Vân Hà 17
Các mức tỷ giá GBP, ngày
21/05/2020
Bid Ask
Spot 1.2217 1.2220

1-month forward 1.2218 1.2222

3-month forward 1.2220 1.2225

6-month forward 1.2224 1.2230

Nguyễn Vân Hà 18
Lãi & lỗ của người mua trong hợp
đồng kì hạn
Profit

Price of Underlying at
K Maturity, ST

Nguyễn Vân Hà 19
Lãi & lỗ của người bán trong hợp
đồng kì hạn
Profit

Price of Underlying
K at Maturity, ST

Nguyễn Vân Hà 20
Hợp đồng tương lai
Tương tự hợp đồng kì hạn
Là thỏa thuận để mua hoặc bán một tài sản
nào đó vào một ngày nhất định trong tương lai
tại một mức giá cụ thể
HĐ kì hạn giao dịch trên OTC, HĐ tương lai
giao dịch trên sở giao dịch
Mang tính chuẩn hóa cao
Giá tương lai được công khai trên các tạp chí
tài chính
SGD có cơ chế để đảm bảo tính tuân thủ của
hợp đồng tương lai.
Nguyễn Vân Hà 21
Sở giao dịch tương lai
CME Group
InterContinental Exchange
B3 (Brazil)
Tokyo Financial Exchange (Tokyo)

Nguyễn Vân Hà 22
Hợp đồng quyền chọn
Quyền chọn mua cho phép người mua quyền
có quyền quyết định mua hay không mua tài
sản cơ sở tại mức giá thực hiện vào một
ngày cụ thể quy định trong hợp đồng QCM.
Quyền chọn bán cho phép người mua quyền
có quyền quyết định bán hay không bán tài
sản cơ sở tại mức giá thực hiện vào một
ngày cụ thể quy định trong hợp đồng QCB.

Nguyễn Vân Hà 23
Quyền chọn kiểu Mỹ & kiểu Âu
QC kiểu Mỹ: có thể được thực hiện vào bất kì
thời điểm nào trong suốt thời hạn của HĐQC.
QC kiểu Âu: chỉ được thực hiện vào ngày đáo
hạn của HĐQC.

Nguyễn Vân Hà 24
Options vs Futures/Forwards
HĐ kì hạn & tương lai: 2 bên tham gia hợp
đồng có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng.
HĐQC: bên mua quyền có quyền lựa chọn
thực hiện hay không thực hiện hợp đồng

Nguyễn Vân Hà 25
Các chủ thể tham gia thị trường phái sinh
Hedgers
Sử dụng các công cụ phái sinh để phòng vệ rủi ro
do biến động bất lợi về giá của TSCS trong tương
lai.
Speculators
Sử dụng các công cụ phái sinh để đặt cược (bet)
vào sự biến động giá của TSCS trong tương lai.
Arbitrageurs
Sử dụng các công cụ phái sinh để kiếm lời thông
qua kinh doanh chênh lệch giá
Nguyễn Vân Hà 26
Phòng vệ rủi ro bằng HĐ kỳ hạn & HĐQC
HĐ kỳ hạn:
Hedger cố định giá của TSCS mà họ nhận được
hoặc phải trả trong tương lai.
HĐQC:
cung cấp cho hedger công cụ bảo hiểm. Cụ thể,
hedger có thể tránh rủi ro do sự biến động bất lợi
về giá của TSCS. Mặt khác, hedger vẫn kiếm lợi
được từ sự biến động có lợi về giá của TSCS.
Người mua QC phải trả phí QC.

Nguyễn Vân Hà 27
HĐ tương lai & HĐQC: đòn bẩy tài chính
Futures: nhà đầu cơ chỉ cần 1 khoản ký quỹ
ban đầu ở tài khoản ký quỹ (margin account)
Options: nhà đầu cơ mua quyền chọn chỉ cần
trả phí QC
Futures: khoản lãi & lỗ tiềm năng là rất lớn
Options: lỗ tối đa đối với người mua QC là
phí QC

Nguyễn Vân Hà 28
Một số rủi ro từ việc sử dụng công cụ phái sinh
Một số nhà đầu tư theo quy định phải tuân
thủ chiến lược phòng vệ rủi ro (hedgers)
hoặc kinh doanh chênh lệch giá
(arbitrageurs) lại thực hiện chiến lược đầu cơ
(speculators).
Do vậy cần có các quy định & các biện pháp
kiểm soát để đảm bảo rằng các nhà đầu tư
thực hiện các giao dịch phái sinh theo các
nguyên tắc đầu tư đã được xác định rõ.
(intended purpose)

Nguyễn Vân Hà 29
Câu hỏi
Phân biệt các loại quỹ sau:
Mutual fund
Hedge fund
ETF
Open-end fund
Close-end fund

Nguyễn Vân Hà 30
Tìm hiểu về sở giao dịch CME

Nguyễn Vân Hà 31

You might also like