You are on page 1of 48

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

I. Ngân hàng trung ương


II. Qúa trình cung tiền
III. Chính sách tiền tệ của NHTW
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

Khái niệm NHTW


Các mô hình NHTW
Chức năng của NHTW
Khái niệm ngân hàng trung ương

– NHTW là một định chế công cộng, có thể độc lập hoặc
trực thuộc chính phủ; thực hiện chức năng phát hành
tiền, là ngân hàng của các ngân hàng, ngân hàng của
chính phủ và chịu trách nhiệm trong việc quản lý nhà
nước về các hoạt động tiền tệ, tín dụng và ngân hàng. (
PGS Tiến Nguyễn _ Gíao trình tiền tệ, ngân hàng)
CÁC MÔ HÌNH NHTW

– NHTW ĐỘC LẬP hay PHỤ THUỘC CHÍNH PHỦ xét theo các tiêu chí:
▪ Nhân sự
▪ Tài chính
▪ Các quyết định liên quan đến việc xây dựng chính sách tiền tệ
Mô hình NHTW
trực thuộc chính
phủ
NHTW nằm trong nội các của chính
QUỐC HỘI phủ và chịu sự chi phối trực tiếp của
chính phủ

➢ Nhân sự: Thống đốc NHTW là


thành viên nội các của chính phủ,
CHÍNH PHỦ chịu sự điều hành của thủ tướng
chính phủ
➢ Tài chính: do Thủ tướng chính
phủ quyết định
➢ Xây dựng và thực thi chính sách
tiền tệ: Thủ tướng xây dựng chính
BỘ, CƠ QUAN
NHTW sách, NHTW thực thi
NGANG BỘ
Mô hình NHTW độc
lập chính phủ ▪ NHTW không chịu sự chỉ đạo của
Chính phủ mà chịu sự chỉ đạo của
Quốc Hội.
▪ Quan hệ của NHTW với Chính
QUỐC HỘI
phủ là quan hệ hợp tác chứ
không có quan hệ chi phối

➢ Nhân sự: Thống đốc NHTW


KHÔNG PHẢI LÀ THÀNH VIÊN
CHÍNH PHỦ NHTW CHÍNH PHỦ, ngang bằng với thủ
tướng chính phủ, chịu sự chỉ đạo
của Quốc Hội
➢ Tài chính: Do Quốc Hội quyết định
➢ Xây dựng và thực hiện chính sách
tiền tệ hoàn toàn do Thống Đốc
quyết định
CHỨC NĂNG CỦA NHTW

– Độc quyền phát hành tiền


– Ngân hàng của các ngân hàng
– Ngân hàng của chính phủ
– Quản lí Nhà nước về lĩnh vực tiền tệ và tín dụng
CHỨC NĂNG CỦA NHTW

– NHTW là cơ quan độc quyền phát hành tiền


– Đồng tiền do NHTW phát hành là đồng tiền pháp định, lưu thông hợp pháp duy nhất,
mang tính cưỡng chế lưu hành.
– ➔ Các nguyên tắc phát hành tiền:
– Phát hành tiền dựa vào dự trữ vàng đảm bảo.
– Phát hành tiền dựa trên nghiên cứu nhu cầu tiền tệ của nền kinh tế ( đảm bảo bằng
hàng hóa )
CHỨC NĂNG CỦA NHTW
– Độc quyền phát hành tiền
– Dự tính khối lương tiền cơ sở MB ( Moneytary base) cần phát hành
– MB = C + R
– Trong đó:
– C _ CASH: lượng tiền mặt trong lưu hành
– R_ RESERVES: tiền dự trữ của các NHTM
– Kênh phát hành tiền
CHỨC NĂNG CỦA NHTW
– Ngân hàng của các ngân hàng
– Mở tài khoản và nhận tiền gửi của các NH trung gian
– Tiền gửi dự trữ bắt buộc
– Tiền gửi thanh toán
– Cấp tín dụng cho các NH trung gian ( tái chiết khấu )
– Bổ sung vốn khả dụng cho NHTM
– Đảm bảo cho sự an toàn của hệ thống NHTM ( thông qua thực hiện chức năng người
cho vay cuối cùng – Lender of last resort – LOLR)
CHỨC NĂNG CỦA NHTW

– Là trung tâm thanh toán cho hệ thống ngân hàng


– Các ngân hàng đều mở tài khoản và ký gửi các khoản dự trữ ( bắt buộc và vượt
mức ) tại NHTW
– Tiết kiệm chi phí thanh toán cho các ngân hàng trung gian và toàn xã hội
– Đảm bảo vốn luân chuyển nhanh
– ➔ Kiểm tra sự biến động VỐN KHẢ DỤNG của từng ngân hàng trung gian
CHỨC NĂNG CỦA NHTW
– Là ngân hàng của chính phủ
▪ Làm thủ quỹ cho KBNN
– Nhận tiền gửi của Kho bạc nhà nước
– Theo dõi, chi trả, thực hiện thanh toán và cấp vốn theo yêu cầu của KBNN và sử dụng
số dư đó khi nhàn rỗi tương tự như tài khoản của KH tại một ngân hàng trung gian
▪ Quản lý dự trữ quốc gia
– Dự trữ quốc gia: các loại tài sản chiến lược mà bất kỳ quốc gia nào cũng phải dự trữ
cho nhu cầu chi tiêu trong những trường hợp khẩn cấp: vàng, ngoại tệ, giấy tờ có giá
của nước ngoài.
CHỨC NĂNG CỦA NHTW
– Là ngân hàng của chính phủ
▪ Cho chính phủ vay
– Bù đắp thiếu hụt tạm thời trong năm tài chính hoặc bội chi Ngân sách vào cuối năm tài
chính
▪ Làm đại lý, đại diện và tư vấn cho chính phủ
– Bảo lãnh phát hành trái phiếu chính phủ
– Đại diện Nhà nước trong các quan hệ với nước ngoài trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và
ngân hàng
– Cố vấn cho chính phủ về các chính sách tiền tệ
CHỨC NĂNG CỦA
NHTW
– Quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng
– Hoạch định và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
– Quy định quy chế tham gia, hoạt động cho các NHTM,
các tổ chức tín dụng
– Thanh tra, giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng
– Bảo vệ KH
– Đảm bảo sự ổn định của hệ thống NH
Qúa trình cung tiền tệ

➢ Các chủ thể trong quá trình cung tiền


– NHTW
– Các tổ chức nhận tiền gửi ( ngân hàng)
– Những người gửi tiền
– Những người đi vay
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ
TOÁN RÚT GỌN
CỦA NHTW
TÀI SẢN CÓ TÀI SẢN NỢ
Chứng khoán chinh Tiền trong lưu – MB = C + R
phủ thông – C?
(Government (Cash) – R?
Securities) – Chứng khoán chính phủ
– Tín dụng chiết khấu
Cho vay chiết khấu Dự trữ
– Các tài sản nợ của NHTW không
( Discount Loans ) (Reserves) mất phí trả lãi, trong khi đó các
tài sản có nhận được lãi suất ➔
lợi nhuận
Qúa trình tạo tiền

– Qúa trình tạo tiền gửi ( Multiple deposit


creation)
➢ Tạo tiền gửi – một ngân hàng
➢ Tạo tiền gửi hệ thống ngân hàng
QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN

BIDV
TS CÓ TS NỢ ▪ Qúa trình tạo tiền –
Chứng khoán -100 Multiple Deposit Creation
Dự trữ +100
▪ Tạo tiền gửi – Một ngân
hàng
BIDV
▪ Gỉa sử NHTW mua 100
TS CÓ TS NỢ triệu chứng khoán trên
Chứng khoán -100 Tiền gửi thanh toán +100
Dự trữ +100 OMO từ BIDV.
Tín dụng +100
Ngân Tiền gửi Cho vay DTBB
hàng (D) D(1-r) D*r 2.1 Qúa trình tạo tiền
BIDV 0,00 100 0

A 100 90 10
– Qúa trình tạo tiền gửi ( Multiple deposit creation)
B 90 81 9
– Tạo tiền gửi – hệ thống ngân hàng
C 81 72.9 8.1 – Hệ số tạo tiền gửi bằng số nghịch đảo của tỷ lệ dự
trữ bắt buộc
D 72.9 65.61 7.29 m = 1/r
E 65.61 59.05 6.56 ➔ từ một khoản tiền gửi ban đầu, hệ thống
NHTM sẽ tạo nền một số tiền gửi thanh toán
F 59.05 53.14 5.91 gấp m lần
– Trong mô hình đơn giản sử dụng 2 giả định
▪ Công chúng không nắm giữ tiền mặt
Tổng 1000 1000 100 ▪ NH không dự trữ vượt mức
Qúa trình tạo tiền
– Qúa trình tạo tiền gửi ( Multiple deposit creation)
– Tạo tiền gửi – mô hình thực tế
– CUNG TIỀN = M = M1 = C + D
– MS = m . MB
– MB = R + C = RR + ER + C = r . D + e . D + c . D = (r+e+c) . D
– D = MB / ( r + e + c)
– MS = C + D = c . D + D = D . (1+c ) = MB . (1+ c ) / (r + e + c )
– m = (1 + c ) / (r + e + c )
Hệ số nhân tiền

– m : cung tiền thay đổi bao nhiêu trên lượng tiền cơ sở ban đầu
1+𝑐
– MS = m * MB = ∗ 𝑀𝐵
𝑟+𝑒+𝑐
➢ Trong đó:
– MS: lượng tiền cung ứng
– m: số nhân tiền
– MB: lượng tiền cơ sở
CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH LƯỢNG CUNG TIỀN

Chủ thể Biến Thay đổi biến Phản ứng cung tiền Lý do

NHTW Tiền cơ sở phi tín MB tăng làm tăng


dụng (MBn) tiền mặt (C) và D (
tiền gửi )

Dự trữ từ vay MB tăng làm tăng


mượn tiền mặt (C) và D (
tiền gửi)

Tỷ lệ dự trữ bắt ?
buộc
Người gửi tiền Lượng tiền mặt ?
nắm giữ trong lưu
thông
NHTM Dự trữ vượt mức ?
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
CỦA NHTW

– Khái niệm chính sách tiền tệ


– Mục tiêu của chính sách tiền tệ
– Các công cụ của chính sách tiền
tệ
Hệ thống mục tiêu và công cụ của CSTT

CÁC CÔNG CỤ MỤC TIÊU HOẠT MỤC TIÊU MỤC TIÊU CUỐI
CỦA CSTT ĐỘNG TRUNG GIAN CÙNG
Khái niệm chính sách tiền tệ

• Chính sách tiền tệ (CSTT) là một trong những chính sách


kinh tế vĩ mô trong đó Ngân hàng Trung ương, thông qua
các công cụ của mình, kiểm soát và điều tiết khối lượng
tiền cung ứng hoặc lãi suất để đạt được những mục tiêu
kinh tế xã hội đề ra.
Mục tiêu cuối cùng

– Ổn định giá cả, kiểm soát lạm phát


– Tăng trưởng kinh tế
– Gỉam tỷ lệ thất nghiệp, tăng công ăn việc làm
➔ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC MỤC TIÊU ?
– Về dài hạn, các mục tiêu của CSTT có quan hệ chặt chẽ với
nhau
– Trong thời gian ngắn, các mục tiêu có thể mâu thuẫn với nhau:
– Mục tiêu ổn định giá cả >< tăng trưởng kinh tế và giảm tỷ lệ
thất nghiệp
MỤC TIÊU TRUNG GIAN

➢ Hai mục tiêu trung gian được sử dụng


– Lượng cung tiền M
– Lãi suất i
➢ Tiêu chuẩn chọn lựa mục tiêu trung gian
– Đo lường được
– NHTW kiểm soát được
– Có quan hệ với mục tiêu cuối cùng
MỤC TIÊU TRUNG
GIAN

– NHTW có thể sử dụng đồng thời


MS và i làm mục tiêu trung gian
được không ?
MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
– Các chỉ tiêu do NHTW lựa chọn nhằm đạt được mục tiêu trung gian.
➢ Các tiêu chí để chọn lựa chỉ tiêu hoạt động
– Đo lường được
– Có mối quan hệ trực tiếp và ổn định với các công cụ CSTT
– Mối quan hệ chặt chẽ, trực tiếp với mục tiêu trung gian
➢ Các chỉ tiêu hoạt động bao gồm
– Các dự trữ: dự trữ cho vay, MBn, tiền cơ sở MB
– Lãi suất: lãi suất liên ngân hàng, lãi suất ngắn hạn khác
CÁC CÔNG CỤ CỦA CSTT
➢ Các công cụ gián tiếp
– Nghiệp vụ thị trường mở OMO
– Chính sách tái chiết khấu
– Dự trữ bắt buộc
➢ Các công cụ trực tiếp
– Hạn mức tín dụng
– Ấn định lãi suất
– Ân định tỷ giá hối đoái
CÁC CÔNG CỤ GIÁN TIẾP

– Nghiệp vụ thị trường mở (OMO)


– Cơ chế tác động
– NHTW mua CK
– Dự trữ hệ thống NHTM tăng ➔ MB tăng ➔ M tăng
– Lãi suất LNH giảm ➔ Lãi suất thị trường ngắn hạn giảm theo
– NHTW bán CK
– Dự trữ hệ thống NHTM giảm ➔ MB giảm ➔ M giảm
– Lãi suất LNH tăng ➔ lãi suất thị trường ngắn hạn tăng
– Ưu , nhược điểm ?
Chính sách tái chiết khấu

– NHTW cho các NHTM vay dưới hình thức chiết khấu các chứng từ có giá ngắn hạn
– Cơ chế tác động
– Thay đổi lãi suất chiết khấu và hạn mức chiết khấu sẽ ảnh hưởng đến
– Gía cả các khoản vay
– NHTW nâng lãi suất tái chiết khấu ➔ giá các khoản vay tăng ➔ hạn chế cho vay với các
NH ➔ cung tiền giảm
– NHTW giảm lãi suất cho vay ➔ giá các khoản vay giảm ➔ khuyến khích cho vay các NH
➔ cung tiền tăng
– Khối lượng cho vay
– KhốI lượng cho vay mở rộng / thu hẹp ➔ khả năng tạo tiền của hệ thống NH ➔ thay
đổi cung tiền
Chính sách tái chiết khấu

– Được NHTW sử dụng trong chức năng người cho vay cuối cùng và chức
năng thông báo
– Chức năng người cho vay cuối cùng:
– NHTW cấp dự trữ cho các NH đang có nguy cơ phá sản do không có
khả năng chỉ trả, từ đó tránh được sự sụp đổ dây chuyền trong toàn hệ
thống NH và TTTC
– Chức năng thông báo:
– Nó có thể thông báo cho thị trường về ý định của NHTW về CSTT
trong tương lai
– Ưu, nhược điểm ?
Dự trữ bắt buộc

– Cơ chế tác động


– Tác động đến lượng cung tiền của các NH
– Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng ➔ các NHTM phải gửi nhiều tiền hơn ở
NHTW ➔ dự trữ vượt mức giảm ➔ lượng tín dụng giảm ➔ giảm cung tiền và
ngược lại
– Tác động đến lãi suất cho vay của các NHTM
– Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng ➔ các NHTM phải tăng lãi suất cho vay ➔
giá các khoản vay đắt hơn ➔ khả năng cho vay giảm xuống ➔ cung tiền giảm
– Ưu, nhược điểm ?
CÁC CÔNG CỤ TRỰC
TIẾP
– Hạn mức tín dụng
– Ấn định lãi suất
– Ấn định tỷ giá hối đoái
CÁC CÔNG CỤ TRỰC TIẾP

– Hạn mức tín dụng


Là mức dư nợ tối đa mà mỗi tổ chức tín dụng được phép duy trì theo quy
định của NHTW trong từng thời kì.
– Cơ chế tác động
Tác động trực tiếp vào khối lượng tín dụng cung cấp cho nền kinh tế trong
một thời gian nhất định, từ đó ảnh hưởng đến các nhân tố khác.
CÁC CÔNG CỤ TRỰC TIẾP

– Ấn định lãi suất


– Cơ chế tác động:
Lãi suất cao sẽ thu hút được tiền gửi ➔ tăng nguồn vốn
cho vay
Lãi suất thấp sẽ làm giảm tiền gửi ➔ giảm khả năng mở
rộng tín dụng
CÁC CÔNG CỤ TRỰC TIẾP

– Ấn định tỷ giá hối đoái


– Cơ chế tác động:
Tác động trực tiếp vào mức tỷ giá hối đoái trên thị trường
và có thể dẫn tới những biến động không mong muốn về
tỷ giá hối đoái
CÁC BIỆN PHÁP ỔN
ĐỊNH TIỀN TỆ TRONG
ĐIỀU KIỆN LẠM PHÁT
 LẠM PHÁT LÀ GÌ ?
 ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM
PHÁT ?
 NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM
PHÁT ?
 BIỆN PHÁP ỔN ĐỊNH TIỀN TỆ
TRONG ĐIỀU KIỆN LẠM PHÁT
LẠM PHÁT LÀ GÌ ?
• Theo Keynes: cung tiền tăng nhanh ➔ mức giá chung tăng nhanh liên
tục ➔ lạm phát
• Theo Milton Friedman: lạm phát là việc giá cả tăng nhanh và kéo dài; *
lạm phát luôn luôn và bao giờ cũng là hiện tượng tiền tệ
➔ Là hiện tượng kinh tế, trong đó giá cả tăng nhanh, liên tục và kéo dài
làm cho tiền tệ mất giá so với hàng hóa, ngoại tệ và vàng
➔ sự gia tăng liên tục trong mức giá
➔ hiện tượng tăng giá tạm thời không được coi là lạm phát
DẤU HIỆU VÀ PHÂN LOẠI LẠM PHÁT
• Dấu hiệu của lạm phát
• CPI _ Consumer Price Index
• PPI _ Producer Price Index
• GNP danh nghĩa / GNP thực tế : Chỉ số giảm phát của GNP
• Phân loại lạm phát
• Lạm phát vừa phải _ Normal Inflation
• Lạm phát phi mã _ High Inflation
• Siêu lạm phát _ Hyper Inflation
Ảnh hưởng của lạm phát

• Lạm phát vừa phải là cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng:
➢ Tổng cầu cao để tận dụng hết nguồn lực hiện có
➢ Chính sách tiền tệ nới lỏng có lợi cho đầu tư
• Lạm phát quá cao gây mất ổn định kinh tế vĩ mô và gây cản trở tăng trưởng kinh tế
➢ Không khuyến khích tiết kiệm
➢ Bóp méo cơ cấu đầu tư theo hướng tăng đầu tư mang tính đầu cơ và đầu tư vào các dự
án nhanh thu hồi vốn
➢ Tăng tính bất định
• Làm suy yếu cán cân thanh toán
Nguyên nhân của lạm phát

• Theo Milton Friedman: * Lạm phát ở đâu và bao giờ cũng là hiện tượng tiền tệ
và nó chỉ có thể xuất hiện một khi cung tiền tăng nhanh hơn sản lượng *
➔Lạm phát gây ra bởi sự dư thừa tổng cầu so với tổng cung , nguyên của sự dư
cầu ? Quá nhiều tiền trong lưu thông
➔Bắt nguồn từ cung ứng tiền tăng ➔ mức giá tăng ( Mối quan hệ Nguyên nhân –
Kết quả) , không phải ngược lại.
Nguyên nhân của lạm phát

• Nguyên nhân của mọi diễn biến lạm phát : tốc độ gia tăng cao của lượng cung
tiền
➔ Gỉam tốc độ tăng cung tiền ở mức độ thấp ➔ ngăn ngừa lạm phát
Nguyên nhân của lạm phát

Lạm phát do cầu kéo xảy ra do tổng cầu


tăng, đặc biệt khi sản lượng đã đạt hoặc
vượt quá mức tự nhiên(nền kinh tế chi tiêu
nhiều hơn năng lực sản xuất).

AD có thể tăng do
▪ Tiêu dùng tăng cao
▪ Đầu tư tăng cao
▪ Chi tiêu chính phủ tăng cao
▪ Xuất khẩu tăng cao
Nguyên nhân của lạm phát

Lạm phát có thể xảy ra khi


một số loại chi phí đồng
loạt tăng lên trong nền kinh
tế

Ba loại chi phí thường gây


ra lạm phát là:
▪ Tiền lương
▪ Thuế gián thu
▪ Gía nguyên liệu nhập khẩu
Biện pháp ổn định tiền tệ trong điều kiện lạm phát

▪ Thắt chặt tiền tệ là biện pháp cơ bản để kiềm chế lạm phát
▪ Điều chỉnh CSTK phù hợp với CSTT
✓ Kiểm soát chi tiêu NSNN
✓ Điều chỉnh thuế
▪ Hạn chế tăng lương bất hợp lý
▪ Tiết kiệm chi phí đầu vào
▪ Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa
▪ Tiết kiệm tiêu dùng

You might also like