You are on page 1of 19

Chủ đề 4: HỢP ĐỒNG HOÁN

ĐỔI

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU 4-1


Nội dung
– Hợp đồng hoán đổi lãi suất (IRS)
– Hợp đồng hoán đổi tiền tệ(CS)

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU 4-2


Hợp đồng hoán đổi (swaps)
• Hợp đồng hoán đổi, diễn ra trên thị trường OTC, là thỏa thuận giữa 2 đối tác
giao dịch để trao đổi luồng tiền trong tương lai theo một các nguyên tắc xác định
tại thời điểm hiện tại.
• 2 loại swaps thông dụng:
– Interest Swap
– Currency Swap

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU 4-3


I. HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT
• Hình thức hoán đổi lãi suất phổ biến nhất là Plain Vanilla, theo đó 1
bên đồng ý trả các dòng tiền cố định (= fixed rate* notional principal)
theo mức lãi suất cố định được ấn định trước cho 1 số năm nhất
định để đổi lấy các dòng tiền được tính theo lãi suất thả nổi (=
floating rate* the same notional principal) với cùng thời hạn, còn bên
kia thì ngược lại (nhận dòng tiền thả nổi & trả dòng tiền cố định)
• Lãi suất thả nổi thông thường là LIBOR hoặc LIBOR + spread.

Fixed rate
A B
Floating rate

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU 4-4


Plain Vanilla Interest rate Swap
• Vì notional principal trong HĐLS là như nhau cho cả 2 bên và với
cùng 1 loại tiền tệ nên thông thường không có sự trao đổi thực tế
Notional Principal lúc ký HĐ.
• Floating rate là mức lãi suất ở thời điểm đầu mỗi kỳ, nhưng tiền lãi
được tính vào thời điểm cuối kỳ và lãi được tính trên cùng 1 đơn vị
tiền tệ nên không cần thiết phải có sự trao đổi thực tế các dòng tiền
theo định kỳ mà thông thường 2 bên trong HĐ chỉ thanh toán khoản
chênh lệch giữa các dòng tiền ở vế cố định & vế thả nổi.
• Swap được coi là zero-sum game. Khoản lợi nhuận thu được của
bên này chính là phần lỗ của bên kia và ngược lại.
• Công thức tính số tiền ròng mà bên trả lãi cố định phải trả là:
• Net fixed-rate paymentt = (Swap Fixed Rate – Libort-1)*(D/360)*Notional Principal
• D: số ngày từ thời điểm thanh toán trước đó.

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU 4-5


HĐLS dùng để làm gì???
• Hoán đổi các Tài sản nợ (Liability) với lãi suất cố định thành lãi suất thả nổi hoặc
ngược lại
• Hoán đổi các Tài sản có (Asset) với lãi suất cố định thành lãi suất thả nổi hoặc
ngược lại.
• Ví dụ:
• MS đi vay $100mil với mức lãi suất thả nổi Libor + 0.1%, nhưng MS muốn cố định
mức lãi phải trả theo định kỳ.
• Intel đi vay $100mil với mức lãi suất cố định 5.2% nhưng lại muốn áp dụng mức lãi
suất thả nổi.
• MS và Intel ký với nhau Hợp đồng HĐLS, theo đó:
• MS trả mức lãi suất Libor+0.1% cho thị trường
• Nhận lãi suất Libor theo HĐ Swap
• Trả mức lãi suất 5% theo HĐ Swap
• - MS cố định mức lãi phải trả là 5.1%
• Intel trả lãi suất 5.2% cho thị trường
• Nhận lãi suất 5% theo HĐ Swap
• Trả lãi suất Libor theo HĐ Swap
• - Intel chịu lãi suất thả nổi Libor + 0.2%

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU 4-6


Hình 2: Intel & Microsoft (MS) hoán đổi tài sản nợ

5%

5.2%
Intel MS
LIBOR+0.1%
LIBOR

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU 4-7 7


• Ví dụ:
• MS sở hữu các trái phiếu trị giá $100mil với lãi suất 4.7% năm trong
vòng 3 năm tới, nhưng muốn hưởng lãi suất thả nổi.
• Intel có 1 khoản đầu tư trị giá $100mil mang lại mức lợi suất là Libor
– 0.2%, nhưng lại muốn nhận được mức lãi suất cố định.
• MS và Intel ký Hợp đồng HĐLS, theo đó:
– MS nhận 4.7% lãi suất từ trái phiếu
– Trả 5% theo hợp đồng Swap
– Nhận Libor theo HĐ Swap
• - Nhận lãi suất ròng là Libor-0.3%
– Intel nhận Libor-0.2% từ khoản đầu tư
– Trả Libor theo HĐ Swap
– Nhận 5% theo HĐ Swap.
• - Nhận lãi suất ròng cố định là 4.8%

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU 4-8


Hình 3: Intel & Microsoft (MS) hoán đổi TS có

5%
4.7%
Intel MS
LIBOR-0.2%

LIBOR

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU 4-9 9


Vai trò của các định chế tài chính trong
HĐ HĐLS
• Thông thường các công ty phi tài chính như Intel và MS không trực
tiếp tìm đến nhau để ký kết các HĐ HĐLS mà họ thường ký kết các
HĐ HĐLS với các định chế tài chính (Financial Institution – FI).
• Hình 4 mô tả vai trò của FI trong tình huống ở hình 3.
• FI ký 2 HĐ HĐLS độc lập với MS và Intel.
• Swap với MS: Fixed-rate payer là MS; Floating-rate payer là FI
• Swap với Intel: Fixed-rate payer FI, Floating-rate payer là Intel
– FI thu được mức lợi suất 0.03% (3 basic points)
– MS thu được mức lãi suất thả nổi Libor – 0.315%
– Intel thu được mức lãi suất cố định 4.785%

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU 4-10


Hình 4: Vai trò của các định chế tài chính trong
HĐ HĐLS

4.985% 5.015%

4.7%
Intel F.I. MS
LIBOR-0.2%
LIBOR LIBOR

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU 4-11 11


Ví dụ về các mức lãi suất do các
định chế tài chính yết

Maturity Bid (%) Offer (%) Swap Rate (%)


2 years 6.03 6.06 6.045
3 years 6.21 6.24 6.225
4 years 6.35 6.39 6.370
5 years 6.47 6.51 6.490
7 years 6.65 6.68 6.665
10 years 6.83 6.87 6.850

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance,


12 FTU 4-12
II. Hoán đổi tiền tệ (CS) với các mức lãi
suất cố định
• CS liên quan đến việc hoán đổi các dòng
tiền cả gốc (principal) và lãi (interest) của
loại tiền tệ này lấy các dòng tiền cả gốc và
lãi của loại tiền tệ khác.
• Vì liên quan đến 2 loại tiền tệ khác nhau
nên số tiền ban đầu (principal) của 2 loại
tiền tệ được trao đổi khi Hợp đồng CS bắt
đầu có hiệu lực và khi HĐ CS đáo hạn.

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU 4-13


II. Hoán đổi tiền tệ (CS) với các mức lãi
suất cố định
• Thông thường số tiền trao đổi ban đầu
của HĐ CS là xấp xỉ nhau (nếu quy đổi
theo tỷ giá ra cùng 1 loại tiền tệ), nhưng
số tiền trao đổi khi HĐ CS đáo hạn thường
chênh lệch khá nhiều.

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU 4-14


• Ví dụ: fixed-for-fixed currency swap
• Một HĐ CS kỳ hạn 5 năm được ký giữa
IBM và BP từ 01/02/2014, theo đó IBM trả
lãi suất cố định 5% cho 10mil GBP và
nhận lãi suất cố định 6% cho 15mil USD
từ BP.

USD 6%
IBM BP

GBP 5%

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU 4-15


• Đầu tiên, khi HĐ hoán đổi bắt đầu có hiệu lực,
IBM và BP trao đổi các luồng tiền ban đầu: IBM
chuyển 15 triệu USD cho BP để nhận 10 triệu
GBP.
• Hàng năm trong suốt thời hạn của HĐ hoán đổi,
IBM nhận 0.9 triệu USD tiền lãi (6%*15 triệu
USD) và phải trả 0.5 triệu GBP (5%*10 triệu
GBP).
• Vào thời điểm hợp đồng hoán đổi đáo hạn, 2
bên chuyển trả lại cho nhau số tiền trao đổi ban
đầu.

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU 4-16


The Cash Flows

Dollars Pounds
$ £
Year ------millions------
2014 –15.00 +10.00
2015 +0.9 –0.50
2016 + 0.9 –0.50
2017 + 0.9 –0.50
2018 + 0.9 –0.50
2019 +15.9 −10.50

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU 4-17 17


Hợp đồng hoán đổi tiền tệ dùng để làm gì???
• Hoán đổi tài sản nợ (Liability) từ đồng tiền này sang đồng tiền khác
• Hoán đổi tài sản có (asset) từ đồng tiền này sang đồng tiền khác.
• Ví dụ1: IBM vay 1 khoản tiền trị giá 15 triệu USD bằng cách phát
hành trái phiếu mệnh giá đồng USD với lãi suất 6%. Thông qua hợp
đồng CS, IBM hoán đổi khoản vay này thành khoản vay 10 triệu
GBP với mức lãi suất 5%- bản chất của khoản nợ thay đổi từ
khoản vay bằng USD sang khoản vay bằng GBP.
• Ví dụ2: Giả sử rằng IBM có thể đầu tư 10 triệu GBP vào UK để
hưởng mức lợi tức 5% trong 5 năm, nhưng IBM dự đoán rằng USD
sẽ lên giá so với GBP, vì vậy muốn khoản đầu tư được thực hiện
bằng đồng USD. Thông qua hợp đồng CS, IBM có thể hoán đổi
khoản đầu tư (tài sản có) trị giá 10 triệu GBP thành tài sản có trị giá
15 triệu USD với mức lợi tức 6%.

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU 4-18


Các hợp đồng CS khác
• Fixed-for-floating CS
• Floating-for-floating CS

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU 4-19

You might also like