You are on page 1of 15

Chương 2

Thị trường tiền tệ quốc tế

Nguyễn Vân Hà, FTU


Nội dung
• Dịch vụ ngân hàng quốc tế
• Thị trường tiền tệ quốc tế (Eurocurrency market)

Nguyễn Vân Hà, FTU


1. Dịch vụ ngân hàng quốc tế

• 1.1. Đặc điểm dịch vụ ngân hàng quốc tế


• 1.2. Lý do phát triển các dịch vụ ngân hàng quốc tế
• 1.3. Các hình thức ngân hàng quốc tế
• 1.4. Các dịch vụ ngân hàng quốc tế
• 1.5. Các quy định điều chỉnh hoạt động ngân hàng quốc tế

Nguyễn Vân Hà, FTU


1.1. Đặc điểm dịch vụ ngân hàng quốc tế
• Dịch vụ ngân hàng quốc tế (International banking) bao gồm
hoạt động kinh doanh xuyên biên giới bằng bất kì đồng tiền nào
và hoạt động kinh doanh trong nước bằng ngoại tệ.

Nguyễn Vân Hà, FTU


• Dịch vụ ngân hàng quốc tế phát triển nhanh chóng từ những năm 1950
đến những năm 2000.
• Theo BIS, các khoản nợ quốc tế chưa thanh toán của các ngân hàng vào
năm 2007 tương đương 60% GDP toàn cầu. Con số này đạt gần 40% vào
năm 2021.
• Sự phát triển nhanh chóng của dịch vụ ngân hàng quốc tế giai đoạn
1950s-2000s là do 03 nguyên nhân chính:
• Sự khác biệt về các quy định đối với các nguồn vốn trong nước và nước ngoài của
các ngân hàng (các nguồn vốn trong nước phải tuân thủ nhiều quy định hơn  tăng
chi phí đối với các ngân hàng)
• Tự do hóa tài chính giúp mở rộng cơ hội đầu tư
• Đổi mới tài chính tạo ra các công cụ mới giúp các ngân hàng quản trị rủi ro.
• Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng để giành thị phần đã góp phần làm
tăng mạnh hoạt động cho vay quốc tế, điều này đã khuếch đại sự bùng nổ
tín dụng trước các cuộc khủng hoảng tài chính lớn. Tổn thất trong cuộc
Đại khủng hoảng tài chính và những cải cách pháp lý sau đó đã hạn chế
sự mở rộng của các ngân hàng, nhường chỗ cho các tổ chức tài chính phi
ngân hàng tham gia với tư cách là các tổ chức cung ứng tín dụng chủ đạo
trên thị trường tài chính quốc tế.
Nguyễn Vân Hà, FTU
Nguyễn Vân Hà, FTU
1.2. Lý do phát triển các dịch vụ ngân hàng quốc tế
• Chi phí cận biên thấp: Kiến thức về quản trị và marketing đã được
phát triển ở trong nước có thể sử dụng ở nước ngoài với chi phí cận
biên thấp.
• Lợi thế về tri thức: Chi nhánh ngân hàng nước ngoài có thể sử dụng
kiến thức của ngân hàng mẹ để sử dụng ở thị trường nước ngoài.
• Dịch vụ thông tin của nước chủ nhà: các công ty của nước sở tại có
thể tiếp nhận từ chi nhánh ngân hàng nước ngoài đang hoạt động
tại nước sở tại các thông tin đầy đủ hơn về thương mại và thị trường
tài chính về các chi nhánh công ty nước ngoài ở nước sở tại so với
các thông tin từ các ngân hàng trong nước.
• Uy tín: Ngân hàng đa quốc gia lớn có uy tín, thanh khoản, và an
toàn tiền gửi là yếu tố thu hút được khách hàng mới ở nước ngoài.
Nguyễn Vân Hà, FTU
1.2. Lý do phát triển các dịch vụ ngân hàng quốc tế
• Lợi thế về các quy định pháp lý: Các ngân hàng đa quốc gia thường
không bị điều chỉnh bởi cùng các quy định pháp lý như các ngân
hàng trong nước như việc công bố thông tin, bảo hiểm tiền gửi, yêu
cầu dự trữ bắt buộc đối với các khoản tiền gửi ngoại tệ và các hạn
chế về lãnh thổ.
• Chiến lược phòng vệ bán buôn: Ngân hàng theo sát các khách hàng
là các công ty đa quốc gia ở nước ngoài để ngăn chặn việc các
ngân hàng nước ngoài hút khách hàng bằng việc cung cấp dịch vụ
cho các chi nhánh nước ngoài của các công ty đa quốc gia.
• Chiến lược phòng vệ bán lẻ: Hoạt động của các ngân hàng đa quốc
gia giúp ngân hàng hạn chế được việc cạnh tranh của các ngân
hàng nước ngoài trong việc cung cấp các dịch vụ như séc du lịch và
các dịch vụ cho hoạt động kinh doanh ở nước ngoài.
Nguyễn Vân Hà, FTU
1.2. Lý do phát triển các dịch vụ ngân hàng quốc tế

• Chi phí giao dịch: bằng việc duy trì các chi nhánh nước ngoài
và các cân đối ngoại tê, ngân hàng có thể giảm được các chi
phí giao dịch và các rủi ro ngoại tệ khi chuyển đổi các đồng
tiền.
• Tăng trưởng: triển vọng tăng trưởng ở nước sở tại có thể bị
hạn chế do thị trường bị bão hòa bởi các dịch vụ do các ngân
hàng trong nước cung cấp.
• Giảm rủi ro: ổn định thu nhập đi kèm với đa dạng hóa quốc tế.
Việc bù đắp chu kỳ kinh doanh và chu kỳ chính sách tiền tệ
giữa các quốc gia sẽ góp phần làm giảm bớt rủi ro quốc gia.
Nguyễn Vân Hà, FTU
1.3. Các hình thức ngân hàng quốc tế
• 1.3.1. Các ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Mỹ
• 1.3.2. Các hoạt động của ngân hàng Mỹ tại thị trường nước
ngoài

Nguyễn Vân Hà, FTU


1.3.1. Các ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Mỹ
• Các ngân hàng nước ngoài tiến hành hoạt động tại Mỹ (Foreign
Banking Organizations – FBOs) có sự hiện diện ở Mỹ. Các hoạt
động của họ bao gồm cả hoạt động ngân hàng và phi ngân
hàng dưới các hình thức chính sau:
• chi nhánh (branch),
• đại lý (agency),
• công ty con (foreign-owned U.S. Bank subsidiary),
• Edge corporation vs Agreement corporation
• văn phòng đại diện (representative office).
mang chức năng tìm kiếm thông tin, thăm dò thị trường
Nguyễn Vân Hà, FTU
1.3.2. Các hoạt động của ngân hàng Mỹ tại thị trường nước ngoài
• Các ngân hàng Mỹ tiến hành các hoạt động ngân hàng quốc tế ở nước
ngoài thông qua:
• chi nhánh ở nước ngoài,
• văn phòng đại diện ở nước ngoài,
• các công ty con ở nước ngoài,
• Edge & Agreement corporations
• International Banking Facilities IBF,
• công ty thương mại xuất khẩu (ETCs),
• ngân hàng tập đoàn (consortium bank),
• Offshore branches,
• Dịch vụ ngân hàng đại lý (correspondent banking).
• Việc lựa chọn hình thức hoạt động cụ thể như thế nào chịu sự chi phối bởi
cơ hội thị trường theo luật pháp của nước sở tại, hoặc dựa vào các cân
nhắc về thuế.
• Khoản đầu tư của các ngân hàng Mỹ vào các công ty con trên khắp thế
giới thường xuyên được tổ chức đầu tư vào Edge corporations – là các
công ty chịu sự quản lý từ ngân hàng hội sở ở Mỹ.

Nguyễn Vân Hà, FTU


1.4. Các dịch vụ ngân hàng quốc tế
• Cho vay quốc tế
• Tài trợ thương mại
• Thư tín dụng
• Chấp phiếu ngân hàng (Bankers Acceptances)
• Chiết khấu hối phiếu đã được chấp nhận (Acceptances discounted)
• Tài trợ khoản phải thu bằng ngoại tệ
• Tài trợ thương mại được chính phủ bảo lãnh (Government-guaranteed trade
finance)
• Cấp tín dụng cho ngân hàng nước ngoài (Loans to foreign banks)
• Cho vay trong nước (Domestic loans)
• Cấp tín dụng cho các doanh nghiệp hoặc các nhân nước ngoài
• Tham gia đồng bảo lãnh khoản vay (Loan syndication)
• Gửi tiền có kì hạn tại các ngân hàng nước ngoài hoặc tại các chi
nhánh ở nước ngoài của các ngân hàng Mỹ (Placements)

Nguyễn Vân Hà, FTU


1.4. Các dịch vụ ngân hàng quốc tế
• Các hoạt động khác, gồm:
• Đầu tư
• Private banking
• Correspondent banking
• Deposit accounts
• Payable-through Accounts
• Brokered deposits
• Deposit Sweep
• Đi vay (Borrowings)

Nguyễn Vân Hà, FTU


1.5. Các quy định điều chỉnh hoạt động ngân hàng quốc tế

• Part 347-International Banking (FDIC rules and regulations)


• Part 349-Retail Foreign Exchange Transactions
• Dodd-Frank Act
• Regulation YY - Enhanced Prudential Standards
• Regulation K - International Banking Operations
• Basel Capital Accords

Nguyễn Vân Hà, FTU

You might also like