You are on page 1of 35

Người trình bày: TS.

TRẦN QUỐC TUẤN


PHÓ GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM

Hồ Chí Minh – 2023


TỔNG QUAN VỀ CKPS VÀ
THỊ TRƯỜNG CKPS

NỘI DUNG CHÍNH


A. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
PHÁI SINH
B. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CKPS VÀ TTCKPS
I. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ TTCKPS
II. KHÁI NIỆM CKPS
III. PHÂN LOẠI CKPS
IV. THỊ TRƯỜNG CKPS
V. VAI TRÒ TTCKPS
VI. MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA TTCKPS
VII. RỦI RO KHI SỬ DỤNG CKPS
VIII. QUẢN LÝ RỦI RO
IX. ĐIỀU KiỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN
X. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CKPS
A. KiẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TÀI
CHÍNH PHÁI SINH
GiỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
 MÔ HÌNH TTTC TRÊN THẾ GiỚI
 MÔ HÌNH TTTC VIỆT NAM
 TÀI CHÍNH PHÁI SINH

B. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ


CKPS VÀ TTCKPS
I- LỊCH SỬ THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH

 Thời kỳ ban đầu: công cụ phái sinh sơ đẳng từ thời


Trung cổ (VD: hợp đồng mua bán nông sản giao hàng
trong tương lai với giá cả được xác định trước)
 Thế kỷ XVII: option trên hoa tulip (Hà Lan); futures
gạo (Nhật Bản)
 Sự phát triển tại Bắc Mỹ: 1848, ra đời thị trường
hợp đồng tương lai có tổ chức đầu tiên ở Bắc Mỹ
(CBOT).
 Vai trò thống trị của các HĐTL nông sản trong
khoảng 100 năm đầu tiên.
I- LỊCH SỬ THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH
 1970s:
• Mô hình Black, Scholes, Merton và công nghệ phát
triển TTCKPS phát triển mạnh.
• 2 hướng: (i) CKPS tỷ giá và lãi suất được các định chế
tài chính phát triển (giao dịch OTC);
(ii) CKPS chuẩn hóa dựa trên cổ phiếu và hàng hóa
(giao dịch trên SGD tại Chicago, London, Tokyo)
• Sự xuất hiện của CKPS dựa trên các sản phẩm tài
chính.
I- LỊCH SỬ THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH
 1980s: sự phát triển của thị trường phái sinh phi tập
trung; sự tham gia ngày càng nhiều của các ngân hàng
ngân hàng đầu tư.
 1990s: Tự động hóa và bùng nổ, sự thay đổi về cơ cấu
và phương thức giao dịch
 Sự rối loạn trên thị trường tài chính

 Kỷ nguyên mới của tài chính


II – KHÁI NIỆM CKPS
 CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH LÀ GÌ?
 Là công cụ tài chính dưới dạng hợp đồng, bao gồm hợp đồng quyền
chọn, hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn, trong đó xác nhận
quyền, nghĩa vụ của các bên đối với việc thanh toán tiền, chuyển
giao số lượng tài sản cơ sở nhất định theo mức giá đã được xác định
trong khoảng thời gian hoặc vào ngày đã xác định trong tương lai.
(Luật chứng khoán mới)
• Công cụ tài chính có giá trị được xác định từ giá trị của một biến
cơ sở (underlying)
• Phái sinh là một khái niệm rộng gồm các loại tài sản cơ sở là chứng
khoán và không phải là chứng khoán.
• CK phái sinh phân thành 2 loại chính: phái sinh tài chính
(financial derivatives) và phái sinh hàng hóa (commodity
derivatives).
• Thỏa thuận/ hợp đồng được thiết lập cho một giao dịch sẽ diễn ra
trong tương lai.
III – PHÂN LOẠI

1. Theo phương thức giao dịch:


 CKPS niêm yết trên sở giao dịch (chuẩn hóa)

 CKPS giao dịch phi tập trung (OTC) (customized theo đối
tượng)
2. Theo tài sản cơ sở: có thể là tài sản tài chính, tài sản vật chất
hoặc bất cứ rủi ro nào có thể đo lường được:
 CKPS lãi suất

 CKPS tiền tệ

 CKPS cổ phiếu/chỉ số cổ phiếu

 CKPS hàng hóa

 CKPS tín dụng

 CKPS dựa trên các yếu tố khác


3. Theo sản phẩm
 Hợp đồng kỳ hạn: thỏa thuận giữa hai bên tham gia về
việc mua và bán tài sản cơ sở với giá xác định tại một
thời điểm nhất định trong tương lai
 Hợp đồng tương lai: cam kết đã được chuẩn hóa về
việc mua và bán tài sản cơ sở với giá xác định tại một
thời điểm nhất định trong tương lai
 Quyền chọn: thỏa thuận hoặc cam kết về việc mua
(hoặc bán) tài sản cơ sở với giá xác định trong tương
lai, trong đó bên mua của hợp đồng có quyền, không
phải là nghĩa vụ, thực hiện giao dịch tương lai đó.
 Hợp đồng hoán đổi: hợp đồng giữa hai bên về việc
trao đổi các luồng tiền trong tương lai theo một công
thức đã xác định.
IV- THỊ TRƯỜNG CKPS
1. PHÂN LOẠI:
a) Thị trường giao dịch tập trung (Sở giao dịch):
• Nơi giao dịch các hợp đồng CKPS chuẩn hóa.
• Giao dịch thủ công (open outcry)/giao dịch điện tử.
b) Thị trường phi tập trung:
• Mạng lưới điện thoại và máy tính kết nối giữa các tổ chức kinh
doanh CKPS/nhà giao dịch.
• Giao dịch thực hiện qua điện thoại, thường giữa hai tổ chức tài
chính hoặc giữa một tổ chức tài chính và khách hàng.
2. ĐẶC ĐIỂM:
Không phải là thị trường để huy động vốn nhưng có thể hỗ trợ, tạo
điều kiện huy động vốn với chi phí hợp lý.
 Cung cấp phương tiện để quản lý rủi ro
 Phân bổ rủi ro hiệu quả
Các bên tham gia (giao dịch) trên thị trường có thể lựa chọn mức độ
rủi ro mong muốn để sử dụng CKPS tương ứng.
Tiêu chí so sánh Sở giao dịch Thị trường OTC

Tính chất tập trung của thị trường Giao dịch tập trung tại một địa điểm (hoặc Giao dịch không tập trung
qua một hệ thống duy nhất)

Tính linh hoạt của sản phẩm Thấp (chuẩn hóa) Cao (thiết kế theo yêu cầu)

Các bên tham gia - Sở giao dịch - Các tổ chức trung gian
- Trung tâm thanh toán bù trừ - Người sử dụng cuối cùng
- Các tổ chức trung gian
- Người sử dụng cuối cùng

Tính minh bạch Cao Thấp

Quản lý đối với thị trường - Chính phủ - Tổ chức tự quản


- Sở giao dịch
- Tổ chức tự quản

Chi phí giao dịch Cao Thấp

Tính thanh khoản Cao Thấp

Rủi ro thanh toán Thấp Cao


V- VAI TRÒ TT CKPS
1. Tạo cơ chế xác lập giá
 HĐTL xác định giá giao ngay
 HĐTL, HĐKH nơi cung cấp cơ chế xác lập giá
2. Công cụ phòng ngừa rủi ro (options, futures)
3. Thúc đẩy thị trường giao ngay
4. Xác lập giá:
 Cung cấp thông tin tham chiếu về giá giao ngay
 Phản ánh kỳ vọng của thị trường về giá giao ngay trong tương lai
5. Tăng hiệu quả đầu tư (so với thị trường cơ sở)
 Chi phí giao dịch thấp hơn
 Yêu cầu về vốn đầu tư thấp hơn
 Cho phép giữ vị thế tương đương bán khống
 Giao dịch futures và options có tính thanh khoản cao.
6. Tăng hiệu quả của thị trường (hạn chế giao dịch chênh lệch giá, giá cả tt
giao ngay và ttps có liên hệ mật thiết, tăng hiệu quả về hình thành giá)
7. Tiền đề để phát triển các sản phẩm tài chính phức tạp hơn
8. Chia sẻ và chuyển giao rủi ro
VI - ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG TTCKPS
Tiêu chí so Phòng ngừa rủi ro Đầu cơ Hạn chế chênh lệch giá
sánh (Hedgers) (Speculators) (Arbitrageurs)
Mục đích Phòng ngừa rủi ro biến động - Đặt cược vào sự biến động - Tận dụng sự định giá sai
giá trong tương lai theo hướng lệch của thị trường
ngược với hedger - Tìm kiếm lợi nhuận phi rủi
- Gia tăng lợi nhuận nhờ đòn ro
bẩy tài chính

Khẩu vị rủi ro Ngại rủi ro Chấp nhận rủi ro cao

Đối tượng tham - Tổ chức tài chính - Tổ chức Thường là tổ chức tài chính, tổ
gia - Tổ chức phi tài chính - Cá nhân chức kinh doanh trên thị trường
- Nhà đầu tư CKPS
- Chính phủ

Vị thế Tài sản cơ sở và chứng khoán Chứng khoán phái sinh - Đồng thời mua và bán cùng
phái sinh (đồng thời) một công cụ trên hai thị
trường khác nhau
- Đồng thời mua và bán trên
thị trường giao ngay và thị
trường CKPS 20
1. PHÒNG NGỪA RỦI RO
 Thực hiện nhằm tránh rủi ro liên quan đến hoạt động thương
mại trong một khoảng thời gian nhất định.
 Ưu điểm:
 Tăng hiệu quả quản lý tài sản
 Tăng sự ổn định cho các dòng tiền và thu nhập
 Khuyến khích đầu tư vốn
 Nhược điểm:
 Chi phí
 Có thể làm giảm lợi nhuận (không có nhiều lợi ích khi thị trường
diễn biến có lợi)
 Đòi hỏi kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm
2. GIAO DỊCH HẠN CHẾ CHÊNH LỆCH GIÁ:
 Ưu điểm:
 Gần như không có rủi ro
 Giúp khôi phục mức giá cân bằng trên thị trường
 Tăng tính thanh khoản cho thị trường
 Phần nào hạn chế tác động của hoạt động đầu cơ
 Nhược điểm:
 Lợi nhuận hạn chế (cần chú ý các chi phí kèm theo)
 Cơ hội không xuất hiện nhiều và không kéo dài
 Yêu cầu cao về vốn, chuyên môn và kỹ thuật
3. ĐẦU CƠ:
 Tích cực:
 Tăng thanh khoản cho thị trường
 Giúp quá trình xác lập giá hiệu quả hơn
 Tiêu cực:
 Tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với người thực hiện giao
dịch (tác động của đòn bẩy tài chính)
 Có thể làm tăng mức độ biến động của thị trường
 Tiềm ẩn rủi ro hệ thống
VII – RỦI RO KHI SỬ DỤNG CKPS

1. Rủi ro pháp lý: rủi ro do hợp đồng không có khả năng cưỡng chế
thực thi về mặt pháp lý hoặc không được soạn thảo một cách chính
xác
2. Rủi ro thị trường: rủi ro gây ra do giá (hoặc độ biến động giá)
thay đổi theo hướng bất lợi
3. Rủi ro tín dụng: rủi ro do bên đối tác không thực hiện được nghĩa
vụ của mình
4. Rủi ro đòn bẩy: do hiệu ứng đòn bẩy của CKPS nên rủi ro thị
trường có thể bị khuếch đại. Mức thua lỗ có thể lơn hơn giá trị ký
quỹ (quy mô vốn bỏ ra ban đầu).
5. Rủi ro thanh khoản:
 Không có khả năng, hoặc không thể dễ dàng, đóng một vị thế theo hoặc gần
mức giá thị trường trước đó do khối lượng giao dịch quá thấp hoặc sự đổ vỡ
của thị trường.
 Không có khả năng (huy động) để đáp ứng việc thực hiện nghĩa vụ vào ngày
thanh toán hay khi bị gọi ký quỹ.
6. Rủi ro bị gọi bổ sung ký quỹ: trong trường hợp giá trị ký
quỹ thấp hơn mức quy định. Nếu không ký quỹ bổ sung đủ
theo yêu cầu à vị thế HĐTL có thể bị đóng.
7. Rủi ro quản lý: trường hợp bất thường, cơ quan thẩm quyền
có thể yêu cầu bổ sung ký quỹ hoặc tất toán vị thế.
8. Rủi ro hoạt động: rủi ro do sự yếu kém, khiếm khuyết của hệ
thống thông tin và kiểm soát nội bộ (sai sót của con người,
đổi vỡ hệ thống…)
VIII- Quản lý rủi ro trên thị trường CKPS

Nguyên tắc cơ bản:


 Quản lý nhà nước và TTCKPS
 Sự giám sát thích hợp của HĐQT và bộ phận quản lý cấp cao
 HĐQT: phê duyệt chính sách, được thông tin đều đặn về vị thế rủi
ro của tổ chức, định kỳ đánh giá lại các chính sách và quy trình
quan trọng…
 Quản lý cấp cao: đảm bảo đầy đủ các chính sách và quy trình để
triển khai nghiệp vụ CKPS trong ngắn hạn và dài hạn
 Xây dựng quy trình quản lý rủi ro đầy đủ tích hợp nhiều khía
cạnh: giới hạn rủi ro thận trọng, phương pháp đo lường hợp lý
và hệ thống thông tin đầy đủ, thực hiện giám sát rủi ro liên tục
và báo cáo thường xuyên.
 Kiểm soát nội bộ toàn diện
Quản lý rủi ro trên thị trường CKPS (t)
Một số thông lệ:
1. Rủi ro tín dụng: sử dụng hợp đồng bù trừ khung, các biện pháp nâng hạng
tín dụng (thế chấp tài sản, đảm bảo của bên thứ ba), hạn mức tín dụng.
2. Rủi ro thị trường: theo dõi liên tục vị thế rủi ro, đề ra hạn mức (cơ chế
phân quyền).
3. Rủi ro thanh khoản: đánh giá và quản lý trong bối cảnh thanh khoản tổng
thể của tổ chức.
4. Rủi ro hoạt động: phải bảo đảm:
 Tính độc lập: tách biệt bộ phận front office, bộ phận back office, bộ phận
middle office.
 Về năng lực:

 Về thù lao:

 Tránh thực hiện hoạt động rủi ro quá mức để tìm kiếm lợi nhuận.

 Thù lao bộ phận back office và middle office không nên gắn với lợi
nhuận do bộ phận front office mang lại.
Quản lý rủi ro trên thị trường CKPS (t)
Các nguyên tắc sử dụng CKPS: Các tổ chức cần thiết lập hạn mức và bảo
đảm tuân thủ.
• Hạn mức có 2 cấp độ:
• Hạn mức mềm: quy mô vị thế cần được phân tích, đánh giá.
• Hạn mức cứng: quy mô vị thế cần được tất toán để bảo đảm tuân thủ
hạn mức.
• Thẩm quyền sử dụng CKPS: Thiết lập cơ chế kiểm soát nội bộ và cần
tính đến các yếu tố.
• Mục đích sử dụng CKPS
• Các rủi ro tiềm tàng đối với các CKPS đó
• Các phương pháp mà tổ chức dự định sử dụng để đo lường, quản lý,
kiểm soát các rủi ro liên quan đến các CKPS đó
• Các chuẩn mực kế toán áp dụng và cơ chế thuế...
• Giới hạn hoặc nghiêm cấm sử dụng CKPS: Nhất định (các CKPS phức
tạp và mới) do.
• Không thể đo lường một cách đáng tin cậy những rủi ro
• Khó thực hiện đóng vị thế do sự phức tạp hoặc quy mô lớn (nhất là các
giao dịch CKPS OTC)...
IX- ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CỦA
THỊ TRƯỜNG CKPS
 Khung pháp lý đầy đủ
 Hạ tầng giao dịch và CCP hiện đại
 Chính sách thuế: bảo đảm sự hài hòa giữa các loại CKPS và các
công cụ cơ sở liên quan
 Chuẩn mực về kế toán
 Các vấn đề khác:
 Cưỡng chế thực thi và áp dụng chuẩn mực IFRS

 Yêu cầu về vốn đối với tổ chức tài chính tham gia TTCKPS
OTC phải cân đối với quy định margin trên SGDCKPS (nếu
không, giao dịch CKPS trên SGD bất lợi)
 Thị trường cơ sở thanh khoản
Tương quan TTCKPS và TT cơ sở
Tương quan thanh khoản TTCKPS so với TT cơ sở?
Tỷ lệ quy mô giao dịch thị trường cơ sở so với TTCKPS

 Nhiều thị trường phát triển: tỷ lệ > 1 -> giao dịch CKPS nhiều hơn thị
trường cơ sở
 Hàn Quốc: tỷ lệ 5:1 nhờ IT, giao dịch online, chi phí giao dịch thấp, NĐT
nhỏ nhiều.
X- Xu thế phát triển của TT CKPS

• Thị trường CKPS tiếp tục mở rộng về quy mô, chủng


loại sản phẩm và phạm vi địa lý.
• Sự tác động mạnh mẽ của các yếu tố: tự do hóa toàn
cầu hóa, tiến bộ công nghệ.
• Nhận thức về tầm quan trọng của việc quản lý rủi ro hệ
thống đối với thị trường CKPS, đặc biệt là thị trường
OTC => cải tổ về cơ chế quản lý thị trường CKPS OTC.
Cải tổ trên thị trường OTC

Thỏa thuận tại hội nghị thượng đỉnh G20 (2009):


 Mọi hợp đồng CKPS OTC đều phải được báo cáo với các
trung tâm thông tin giao dịch (trade repositories).
 Mọi hợp đồng đã được chuẩn hóa đều đưa vào giao dịch tại
sở giao dịch hoặc trên các nền tảng giao dịch điện tử (tùy
điều kiện phù hợp), và được bù trừ thông qua các đối tác
trung tâm (CCP).
 Các hợp đồng bù trừ phi tập trung phải đáp ứng yêu cầu vốn
cao hơn và các quy định tối thiểu về ký quỹ phải được áp
dụng.
Cải tổ trên thị trường OTC

Lợi ích và chi phí của việc cải tổ cơ chế quản lý thị trường CKPS
OTC trên bình diện kinh tế vĩ mô
Dự kiến mức thay đổi GDP hàng năm sau khi thực thi đầy đủ các sửa
đổi chính sách và tác động của việc cải tổ (đơn vị tính: phần trăm)

Tình huống Chi phí Trung bình Chi phí


thấp cao
Lợi ích + 0,16 + 0,16 + 0,16

Chi phí - 0,03 - 0,04 - 0,07


Lợi ích ròng + 0,13 + 0,12 + 0,09
(1) Giảm tổn thất do khủng hoảng tài chính
(2) Tác động do tăng giá các dịch vụ tài chính
THỐNG KÊ RA MẮT CÁC SẢN PHẨM PHÁI SINH
TRÊN CHỈ SỐ CỔ PHIẾU
TT Thị trường Tên chỉ số Năm ra mắt HĐTL Năm ra mắt
trên chỉ số HĐQC trên chỉ số
1 Mỹ S&P 500 1982 1983

2 Úc All Ordinaries 1983 1983

3 Hàn Quốc KOSPI 200 1996 1997

4 Hồng Kông Hang Seng 1986 1993

5 Canada TSE 300 1984 1984

6 Thái Lan SET50 2006 2007

7 Đài Loan TAIEX 1998 2004

8 Ba Lan WIG 20 1998 2003

9 Nhật (Osaka) Nikkei 225 1986 1989

10 Tây Ban Nha IBEX 35 1992 1992

11 Anh (LSE) FTSE 100 1984 1984


THỐNG KÊ RA MẮT CÁC SẢN PHẨM PHÁI SINH
TRÊN TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ

Đài Loan:
- 2/1/2004: Ra mắt sản phẩm hợp đồng tương lai Trái
phiếu chính phủ (HĐTL TPCP) 10 năm.

Trung quốc:
- 6/9/2013: Niêm yết HĐTL trái phiếu Kho bạc 5 năm
(5 year Treasury Bond Futures).

- 20/03/2015: Niêm yết HĐTL trái phiếu Kho bạc 10


năm (10 year Treasury Bond Futures).
THỐNG KÊ RA MẮT CÁC SẢN PHẨM PHÁI SINH
TRÊN TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ

Thái Lan:
-18/10/2010: Ra mắt sản phẩm HĐTL TPCP 5 năm
Hồng kông:
-26/9/1997: Ra mắt sản phẩm HĐTL trên lãi suất liên
ngân hàng kỳ hạn 3 tháng (three month HIBOR
Futures).
-20/10/1998: Ra mắt sản phẩm HĐTL trên lãi suất liên
ngân hàng kỳ hạn 1 tháng (One Month HIBOR Futures)
- 10/4/2017: Ra mắt sản phẩm HĐTL TPCP 5 năm
(MOFT – Bond Futures)
Nhật bản:
-19/10/1985: Ra mắt sản phẩm HĐTL TPCP 10 năm
( 10- year JGB bond futures).
- 8/7/1988: Ra mắt sản phẩm HĐTL TPCP 20 năm
(20- year JBG futures) – ngừng năm 2002.
- 16/2/1996: Ra mắt sản phẩm HĐTL TPCP 5 năm
(5-year JGB futures).
- 23/3/2009: Ra mắt HĐTL mini 10-year JGB futures.
- 7/4/2014: Tái ra mắt sản phẩm HĐTL TPCP 20 năm
(20-year JGB futures).
Úc:
- 1979: Ra mắt sản phẩm HĐTL trên tín phiếu kỳ hạn
90 ngày (90- Day Bank Bill).
- 1984: Ra mắt sản phẩm HĐTL TPCP 2 năm – hiện đã
ngừng giao dịch.
- 16/3/2001: Ra mắt sản phẩm HĐTL TPCP 3 năm
Sau đó, ASX đã ra mắt sản phẩm HĐTL TPCP 10
năm.
- 21/9/2015: Ra mắt sản phẩm HĐTL TPCP 20 năm.
Canada:
- 9/1989: Ra mắt sản phẩm HĐTL TPCP 10 năm
(10- year Government of Canada bond futures).
- 1/1995:Ra mắt sản phẩm HĐTL TPCP 5 năm
- 6/2002: Ra mắt sản phẩm HĐTL trên lãi suất repo qua
đêm, kỳ hạn 30 ngày.
- 4/2004: Ra mắt sản phẩm HĐTL TPCP 2 năm
- 11/2007: Ra mắt sản phẩm HĐTL TPCP 30 năm
- 4/2009: Tái ra mắt sản phẩm HĐTL TPCP 5 năm
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHỨNG KHOÁN CƠ SỞ VÀ
CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH

Về cơ bản, có những khác biệt giữa chứng khoán cơ sở và chứng khoán phái sinh,
theo đó chứng khoán phái sinh có các ưu điểm hỗ trợ cho thanh khoản thị trường cơ
sở, cũng như cho phép nhà đầu tư tận dụng các lợi thế về đòn bẩy, giao dịch – bù trừ
nhanh chóng, không giới hạn việc nắm giữ và liên tục dự đoán xu thế thị trường. Cụ
thể:
Nội dung Chứng khoán cơ sở Chứng khoán phái sinh
Thị trường giao dịch Thị trường giao ngay (spot Thị trường phái sinh
market)
Số lượng phát hành/ niêm Có giới hạn (phụ thuộc vào Không giới hạn
yết tổ chức phát hành)
Bán khống chứng khoán Bị cấm hoặc hạn chế tại Tham gia vị thế bán mà
một số thị trường không cần có tài sản cơ sở
Số tiền cần để giao dịch Bằng tổng giá trị chứng Một phần giá trị chứng
khoán muốn mua khoán phái sinh
Thời điểm thanh toán/ Ngay sau khi giao dịch Một thời điểm nhất định
chuyển giao trong tương lai

You might also like