You are on page 1of 19

9/13/2020

Chương 3:
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

PGS,TS. Nguyễn Thị Lan

NỘI DUNG:

1. Khái niệm
2. Cấu trúc của thị trường tài chính
3. Chức năng và vai trò của thị trường tài
chính
4. Các hàng hóa của thị trường tài chính
5. Các chủ thể tham gia trên thị trường tài
chính
6. Quản lý nhà nước đối với thị trường tài
chính
7. Thị trường tài chính Việt nam

3.1 Thị trường tài chính là gì?


 KN:TTTC là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua
bán quyền sử dụng các nguồn TC giữa các chủ thể
KT với nhau thông qua những phương thức giao
dịch và công cụ TC nhất định.
 Đối tượng của TTTC: quyền sử dụng các nguồn
tài chính.
 Chủ thể của TTTC: Là những pháp nhân hay thể
nhân đại diện cho những nguồn cung và cầu về vốn
nhàn rỗi tham gia trên TTTC.
 Công cụ (hàng hoá) của TTTC: là các chứng
khoán có giá

1
9/13/2020

3.2. CẤU TRÖC CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI


CHÍNH
 Theo phương thức huy động nguồn TC:
- Thị trường nợ
- Thị trường vốn cổ phần
 Theo sự luân chuyển các nguồn TC:
- Thị trường sơ cấp
- Thị trường thứ cấp
 Căn cứ vào tính chất pháp lý:
- Thị trường chính thức
- Thị trường không chính thức
 Căn cứ vào thời gian sử dụng nguồn TC:
- Thị trường tiền tệ
- Thị trường vốn

Thị trường tiền tệ


 TT tiền tệ là một bộ phận của TTTC được
CMH đối với các nguồn TC ngắn hạn.
 Đặc điểm:
• TT tiền tệ là nơi giao dịch các chứng khoán nợ và
ngắn hạn có tính thanh khoản cao và ít rủi ro.
• TT tiền tệ là thị trường bán buôn, có khối lượng
giao dịch lớn.
• Chủ thể tham gia TT tiền tệ là NHTƯ và các nhà đầu
tư có tính chuyên nghiệp cao và mục tiêu chủ yếu
của họ tham gia TT tiền tệ là để giải quyết nhu cầu
thanh khoản.

Chức năng của thị trường tiền tệ

 Huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi đến
người cần sử dụng.
 Tạo thanh khoản cho nền kinh tế

 Là môi trường để NHTW thực hiện chính sách


tiền tệ

2
9/13/2020

Cấu trúc của TT tiền tệ


* Căn cứ vào phạm vi của các đối tượng giao dịch thị
trường tiền tệ được chia thành:
 Thị trường tiền tệ liên ngân hàng
 Thị trường tiền tệ mở rộng (thị trường mở)
* Căn cứ vào đặc điểm các loại hàng hoá (loại công
cụ) giao dịch trên thị trường, TTTT bao gồm:
a. Thị trường giao dịch các khoản vốn vay ngắn hạn
trực tiếp
b. Thị trường giao dịch mua bán các loại chứng khoán
ngắn hạn
c. Thị trường ngoại hối

Thị trường vốn


 TT vốn là một bộ phận của TTTC được
CMH đối với các nguồn TC dài hạn.
 Đặc điểm:
- TT vốn diễn ra quá trình chuyển dịch từ tư bản sở
hữu sang tư bản kinh doanh.
- Đối tượng của TT vốn là quyền SD các nguồn TC
dài hạn đầu tư dài hạn vào SXKD.
- Công cụ của TT vốn là các khoản vay hay các
chứng khoán có thời hạn trên một năm tính
thanh khoản thấp hơn, nhiều rủi ro.

2. Cấu trúc của thị trường vốn


a) TT cho vay dài hạn (thị trường cho vay thế chấp)
b) TT cho thuê tài chính
c) TT chứng khoán (TTCK):
- TT sơ cấp
- TT thứ cấp
TTCK thứ cấp bao gồm:
+ TTCK tập trung (Sàn giao dịch)
+ TTCK bán tập trung: thị trường UPCOM
+ TTCK phi tập trung (OTC).

3
9/13/2020

Cấu trúc thị trường tài chính

Thị trường
Tài chính

Thị trường Thị trường


tiền tệ vốn

TT cho TT
TT TT TT cho vay TT
vay TD thuê
Liên NH Mở thế chấp chứng khoán
Ngắn hạn mua

3.3 CHỨC NĂNG &VAI TRÕ CỦA THỊ


TRƯỜNG TÀI CHÍNH
 Chức năng
 Vai trò
 Điều kiện cần thiết để phát triển thị trường tài
chính

Chức năng của thị trường tài chính

 Dẫn vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu


 Cung cấp khả năng thanh khoản cho các
chứng khoán
 Cung cấp thông tin kinh tê' và đánh giá giá
trị doanh nghiệp
 Là môi trường để Nhà nước thực hiện chính
sách tiền tệ

4
9/13/2020

Vai trò của thị trường tài chính

 Thu hút, huy động các nguồn TC trong và ngoài


nước để tài trợ cho nhu cầu đầu tư và tiêu
dùng.
 Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư.

 Thúc đẩy nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài


chính.
 Vai trò trong việc thực hiện chính sách tài chính,
chính sách tiền tệ của Nhà nước.

ĐK cần thiết để phát triển TTTC


(i) Nền KT h.hoá phát triển, tiền tệ ổn định
(ii) Hàng hoá của TTTC phải đa dạng, phong phú.
(iii) Phát triển các trung gian TC.
(iv) Hoàn thiện hệ thống PL kiểm soát TTTC, có
tổ chức QLNN để điều khiển, giám sát TTTC.
(v) Tạo được cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết
phục vụ cho hoạt động của TTTC.
(vi) Có đội ngũ các nhà KD, các nhà QL am hiểu
các kiên thức của TTTC.

3.4. CÁC HÀNG HÓA CỦA THỊ


TRƯỜNG TÀI CHÍNH

KN: Đó là các công cụ mà thông qua nó nguồn


tài chính được chuyển từ chủ thể này sang
chủ thể khác.
Bao gồm:
- Các hàng hóa chủ yếu của thị trường tiền tệ
- Các hàng hóa chủ yếu của thị trường chứng
khoán.

5
9/13/2020

ĐẶC ĐiỂM CỦA CK (HÀNG HÓA) TRÊN THỊ


TRƯỜNG TÀI CHÍNH
 Tính thanh khoản
Hai điều kiện để đảm bảo tính thanh khoản của mỗi CK:
 Thời gian chuyển đổi phải nhanh chóng và phí tổn thấp
 Đồng vốn của chứng khoán phải được đảm bảo tránh
được sự thăng trầm giá cả của thị trường
 Tính rủi ro
Hai loại rủi ro tác động tới giá chứng khoán:
+ Rủi ro hệ thống (lạm phát, lãi suất, cung- cầu…)
+ Rủi ro phi hệ thống (rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính..)
 Tính sinh lời
Thu nhập từ chứng khoán:
+ Lãi từ tổ chức phát hành thực hiện
+ Chênh lệch giá mua và bán
9/13/2020 Dr. Nguyễn Thị Lan 16

Các hàng hóa (công cụ) chủ yếu của


TT tiền tệ
a) Tín phiếu kho bạc (Treasury Bill- TB).
b) Chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng được
(Negotiable Bank Certificate of Deposit- NCDs).
c) Thương phiếu (Commercial Paper- CP)@©.
d) Chấp phiếu của ngân hàng (Banker’s Acceptance-
BA).
e) Các hợp đồng mua lại (Repo).
f)Tín phiếu ngân hàng trung ương (Central Bank Bill-
CBB)
g) Đô la Châu Âu (Euro dollars)

Các hàng hóa (công cụ) của thị


trường vốn
a) Trái phiếu (Bond)

b) Cổ phiêú (Stock)

c) Các CK phái sinh (Derivative Documents)

6
9/13/2020

TRÁI PHIẾU

 Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và


lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một
phần vốn nợ của tổ chức phát hành.
 Trên một trái phiếu thông thường ghi rõ:
1. Mệnh giá trái phiếu (par value): là số tiền ghi trên bề
mặt của trái phiếu và là khoản vay sẽ được hoàn trả.
2. Trái suất (lãi suất coupon): tỷ lệ lãi hàng năm tính
theo % trên mệnh giá, được thanh toán định kỳ cho
đến khi đáo hạn
3. Ngày đáo hạn: là ngày hoàn trả khoản vay
9/13/2020 Dr. Nguyễn Thị Lan
19

Trái phiếu
 Thu nhập từ trái phiếu:
 Lãi định kỳ (Lãi coupon)
 Thường trả nửa năm một lần
 Lãi của lãi
 Phụ thuộc lãi suất thị trường
 Chênh lệch giá
 Lời hoặc lỗ phụ thuộc vào lãi suất thị trường

9/13/2020 Dr. Nguyễn Thị Lan 20

Đặc điểm của trái phiếu


1) Có thời gian đáo hạn
2) Thu nhập ổn định
3) Lãi vay chưa trả là nợ của công ty
4) Lãi vay được tính vào chi phí HĐKD
5) Người sở hữu trái phiếu là chủ nợ đối với đơn vị phát
hành
6) Người sở hữu trái phiếu là là đối tượng đầu tiên nhận
được tiền lãi hay giá trị tài sản khi công ty phá sản

9/13/2020 Dr. Nguyễn Thị Lan


21

7
9/13/2020

PHÂN LOẠI TRÁI PHIẾU


TRÁI PHIẾU

Trái phiếu chính Trái phiếu doanh


phủ nghiệp

TP chính TP CQ địa TP được CP TP TP có quyền


phủ phương bảo lãnh thường chọn đi kèm

TP thông TP chuyển
thường đổi

TP có quyền
TP ko bao
bán lại
giờ đáo hạn
TP có quyền
mua lại
TP ko trả lãi
9/13/2020 Dr. Nguyễn Thị Lan 22

CỔ PHIẾU

 Định nghĩa (UBCKNN):


 Cổ phiếu là một loại chứng khoán được phát
hành dưới dạng chứng chỉ hay bút toán ghi sổ
xác định rõ quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp
của người sở hữu cổ phiếu đối với tài sản
hoặc vốn của công ty cổ phần.

9/13/2020 Dr. Nguyễn Thị Lan 23

Cổ phiếu

 Chủ sở hữu CP - Cổ đông: không phải là chủ nợ mà


là người sở hữu C.ty  Tỷ lệ sở hữu phụ thuộc tỷ lệ cổ
phiếu được nắm giữ.
 Thời hạn của cổ phiếu: không có thời hạn.
 Giá trị của cổ phiếu:
 Mệnh giá (Face value)
 Giá trị ghi sổ (Book value)
 Giá trị thị trường (Market value)
 Giá trị nội tại (intrinsic value)
 Thu nhập từ cổ phiếu:
- cổ tức
- Chênh lệch giá cổ phiếu
9/13/2020 Dr. Nguyễn Thị Lan 24

8
9/13/2020

Các loại Giá trị của Cổ phiếu


1. Mệnh giá (Face Value): Là giá trị ghi trên giấy chứng nhận cổ
phiếu

Mệnh giá cổ phiếu mới phát Vốn điều lệ của công ty cổ phần
hành =
Tổng số cổ phiếu đăng ký phát hành

2. Giá trị sổ sách (Book Value - BV)


• Giá trị sổ sách của một DN = Giá trị tổng tài sản - Giá trị các
khoản nợ và giá trị phần cổ phiếu ưu đãi trên bảng cân đối kế
toán
3. Giá trị thị trường (market value): Được xác định theo giá trị tại
một thời điểm trên thị trường
4. Giá trị nội tại (intrinsic value): xác định xem giá của CP đang
được định giá thấp, cao hay bằng với giá thị trường.

Đặc điểm của Cổ phiếu


1. Không có thời gian đáo hạn
2. Thu nhập không ổn định
3. Xác nhận quyền sở hữu đối với công ty phát hành
4. Cổ tức chưa trả không phải là nợ của công ty
5. Cổ tức không được tính vào chi phí hoạt động kinh
doanh
6. Người sở hữu CP là đối tượng cuối cùng trong
việc phân chia lợi nhuận cũng như thanh lý tài sản
khi công ty phá sản
9/13/2020 Dr. Nguyễn Thị Lan 26

Các loại cổ phiếu


 Căn cứ vào việc lưu hành trên thị trường
 Cổ phiếu đang lưu hành (Outstanding)
 Cổ phiếu quỹ (Treasury)
 Căn cứ vào việc phát hành vốn điều lệ
 Cổ phiếu sơ cấp (Primary)
 Cổ phiếu thứ cấp (Secondary)
 Căn cứ vào quyền của cổ đông Cách phân
loại phổ
 Cổ phiếu phổ thông (Common)
biến nhất
 Cổ phiếu ưu đãi (Preffered)

9/13/2020 Dr. Nguyễn Thị Lan 27

9
9/13/2020

Cổ phiếu thường là gì?

* Cổ phiếu thường (Common Stock): là loại CP


mang lại cho người sở hữu nó những quyền lợi
thông thường, đó là:
 Quyền được nhận cổ tức
 Quyền được tham gia quản lý C.ty:
- quyền bỏ phiếu bầu và tham gia Hội đồng quản trị.
- quyền bỏ phiếu cho những vấn đề hoạt động của
C.ty như sát nhập C.ty, giải thể...
- quyền kiểm tra sổ sách của C.ty.
 Quyền được chia tài sản ròng khi C.ty giải thể.
 Quyền được mua cổ phiếu mới.
9/13/2020 Dr. Nguyễn Thị Lan 28

Cổ phiếu ưu đãi là gì?

* Cổ phiếu ưu đãi (Preferred Stock): là cổ phiếu mang lại


cho người sở hữu nó được hưởng những khoản ưu
đãi nhất định so với cổ phiếu thường, đó là:
 Quyền nhận cổ tức trước các cổ đông có cổ phiếu
thường.
 Quyền được chia tài sản do giải thể C.ty trước các cổ
đông có cổ phiếu thường.
 Cổ tức của cổ phiếu ưu đãi được xác định trước mà
không phụ thuộc nhiều vào kết quả KD của C.ty.

* So sánh cổ phiếu ưu đãi


9/13/2020
và cổ phiếu phổ thông?
Dr. Nguyễn Thị Lan 29

So sánh cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu


phổ thông
 Cổ đông không được quyền bỏ phiếu
 Cổ phiếu có mức cổ tức hoặc tỷ suất cổ tức
(tính trên mệnh giá) cố định
 Phát hành có lựa chọn so với cổ phiếu phổ
thông
 Được đòi vốn góp trước cổ đông có cổ phiếu
phổ thông

9/13/2020 Dr. Nguyễn Thị Lan 30

10
9/13/2020

4.2.3- CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH

 KN: Chứng khoán phái sinh (derivative securities) là một


loại tài sản tài chính có dòng tiền trong tương lai phụ
thuộc vào giá trị của một hay một số tài sản tài chính
khác (gọi là tài sản cơ sở – underlying asset).
 Ba yếu tố nhận biết:
 Phái sinh (Derivative) là một hợp đồng.
 Hợp đồng này tham chiếu đến một tài sản cơ sở
(underlying asset).
 Giá trị của hợp đồng phụ thuộc vào sự thay đổi giá
của tài sản tham chiếu.
9/13/2020 Dr. Nguyễn Thị Lan 31

Các loại chứng khoán phái sinh

1. Quyền mua và Chứng quyền

2. Hợp đồng kỳ hạn (Forward)

3. Hợp đồng tương lai (Futures)

4. Hợp đồng quyền chọn (Options)

(1) Quyền mua cổ phần (Rights)


 Khái niệm
 Là quyền của các cổ đông hiện thời được
ưu tiên mua trước cổ phiếu mới phát hành
với giá xác định và trong thời hạn nhất định
 Đặc điểm
 Lượng quyền mua tương ứng với tỷ lệ cổ
phiếu nắm giữ
 Thời hạn ngắn (4-6 tuần)
 Giá trên quyền mua thấp hơn giá thị trường
Rủi ro giá cổ Khuyến khích cổ
phiếu giảm đông hiện thời

11
9/13/2020

(2) Chứng quyền (Warrants)


 Khái niệm
 Là chứng khoán mang lại cho người sở hữu
quyền mua cổ phiếu phổ thông với số lượng
và giá cả nhất định, trong thời hạn nhất định
 Chứng quyền thường được phát hành kèm cổ
phiếu ưu đãi và trái phiếu công ty
 Nội dung chứng quyền:
 Số lượng cổ phiếu được mua
 Giá mua cổ phiếu: thường cao hơn giá thị trường
10% (Giá cố định hoặc giá tăng lên định kỳ)
 Thời hạn hiệu lực (5-10 năm)

(3) Hợp đồng kỳ hạn (Forwards)


 Khái niệm
 Là thoả thuận mua hoặc bán một tài sản cơ sở ở
mức giá xác định tại một thời điểm trong tương lai
 Đặc điểm
 Forwards được mua bán trên thị trường OTC
 Giữa các thể chế tài chính
 Giữa thể chế tài chính và cá nhân, tổ chức khác
 Đối lập với hợp đồng giao ngay (Spot Contract)
 Giá được hình thành mang tính cá biệt (giữa
người mua và người bán

(4) Hợp đồng tương lai


(Future contract)
 Khái niệm
 Là thỏa thuận giữa người mua và người bán
về một hàng hóa được giao vào một thời
hạn trong tương lai và tại một mức giá nhất
định
 Tương tự như hợp đồng kỳ hạn
 Các hợp đồng tương lai tài chính được bắt đầu
giao dịch từ những năm 1970

12
9/13/2020

Đặc điểm Futures


 Được niêm yết trên sở giao dịch (SGD)
 Các nhà đầu tư mua bán futures với SGD
 SGD là trung gian, tự động tìm đối tác mua bán
 Futures được tiêu chuẩn hóa
 Số lượng SGD quy
định
 Chất lượng
 Thời hạn giao hàng và thời điểm thanh toán

Theo tháng,
không phải ngày
giờ cụ thể

Đặc điểm của Futures


Các bên không cần
 Kiểm soát rủi ro thanh toán biêt đến đối tác
 Trung tâm thanh toán bù trừ (Clearing house) làm
trung gian
 Tìm đối tác, khớp lệnh mua bán
 Đảm bảo việc thực hiện hợp đồng
 Clearinghouse yêu cầu các bên mở tài khoản đặt
cọc (3-12% giá trị giao dịch)
 Các khoản lỗ, lãi từ hợp đồng được Clearing
house điều chỉnh hàng ngày trên tài khoản
 Tính thanh khoản futures cao hơn forwards
 Hỏi: So sánh Futures và Forwards?

SGD Futures trên thế giới


 Chicago Board of Options
 Sở giao dịch hợp đồng quyền chọn lớn nhất thế
giới
 http://www.cboe.com
 Chicago Mercantile Exchange
 Sở giao dịch hợp đồng tương lai
 http://www.cme.com
 Chicago Board of Trade (CBOT)
 Sở giao dịch hợp đồng tương lai lớn nhất và lâu
đời nhất thế giới
 http://www.cbot.com

13
9/13/2020

So sánh Futures và Forwards


Forwards Futures
Giao dịch trên thị trường OTC Giao dịch trên SGD

Không chuẩn hóa Hợp đồng đã được chuẩn hóa

Thời gian giao hàng xác định Thời gian giao hàng trong
cụ thể khoảng thời gian*

Thanh toán khi hợp đồng đáo Thanh toán hàng ngày**
hạn
Không xoá bỏ rủi ro tín dụng. Xoá bỏ rủi ro tín dụng

(5) Hợp đồng quyền chọn


(Option contract)
 Khái niệm: Là hợp đồng cho phép người sở hữu CK
được quyền mua hoặc bán một số lượng chứng
khoán nhất định ở một giá nhất định trong khoảng
thời gian nhất định cho đối tác
 Quyền chọn có phí trả trước
 Quyền chọn là một hợp đồng được chuẩn
hóađược giao dịch tập trung (SGD)
 Hợp đồng quyền lựa chọn có hai loại:
 Hợp đồng quyền lựa chọn mua (call option
contract)
 Hợp đồng quyền chọn bán (put option contract).
9/13/2020 Dr. Nguyễn Thị Lan 41

(a).Quyền chọn mua-Call options

 Mang lại quyền mua cổ phiếu cơ sở vào một


thời điểm nhất định với mức giá định sẵn (giá
thực hiện).
 Mang lại quyền mua, không phải nghĩa vụ mua
cổ phiếu
 Người mua quyền chọn sẽ phải trả một khoản phí
cho người bán quyền chọn
 Người mua quyền chọn trong trường hợp dự
đoán giá tăng trong tương lai.

14
9/13/2020

(5).Quyền chọn bán (Put option)


 Định nghĩa:
 Quyền chọn bán (Put) mang lại cho người sở hữu
quyền bán cổ phiếu cơ sở với giá nhất định, trong
khoảng thời gian nhất định
 Người bán quyền chọn trong trường hợp dự đoán
giá giảm trong tương lai.
 Khi giá TT của cổ phiếu giảm thấp hơn giá thực

hiệnNhà đầu tư sẽ mua cổ phiếu cơ sở trên thị


trường và thực hiện quyền bán cổ phiếu đó
 Khi giá cổ phiếu cao hơn giá thực hiện Không

thực hiện quyền bán và mất phí quyền chọn

Công cụ tài chính


Công cụ
Công cụ
thị trường vốn
thị trường
tiền tệ
Trái phiếu Cổ phiếu
Tín phiếu Chứng chỉ
kho bạc tiền gửi
Trái phiếu Trái phiếu Cổ phiếu Cổ phiếu
Hợp đồng
Thương phiếu chính phủ công ty thường ưu đãi
mua lại CK

Hối phiếu có
NH chấp thuận
Eurodollar

CK phái sinh

HĐ kỳ hạn HĐ tương lai Quyền chọn HĐ hoán đổi

5.CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ


TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Bao gồm:
 Các chủ thể tham gia trên thị trường tiền tệ
 Các chủ thể tham gia trên thị trường vốn

15
9/13/2020

5.1 Các chủ thể tham gia TT tiền tệ


a)NHTƯ: quản lý và điều hành thị trường.
b) Các NHTM  vai trò chủ lực trên TT tiền tệ:
duy trì khả năng thanh toán, hoặc tận dụng
vốn nhàn rỗi trong nền KT để kiếm lời.
c) Các DN, hộ gia đình và các cá nhân
d) Các tổ chức tài chính phi ngân hàng
e) Các nhà môi giới chuyên nghiệp

5.2 Chủ thể tham gia trên TTCK


 Chủ thể phát hành CK: là những chủ thể có nhu
cầu về vốn đầu tư và được Nhà nước cho phép
phát hành CK để huy động vốn.
 Nhà đầu tư: đó là những người có vốn nhàn rỗi
và họ muốn mua CK để kiếm lời.
 Các công ty KD trên TTCK: là trung gian kết nối
nguồn cung - cầu về CK.
 Người tổ chức thị trường: Ban điều hành của
các sở giao dịch CK.

6- THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ


QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC
 THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG:
1) Ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng
 Lựa chọn đối nghịch của nhà đầu tư
 Hiểm hoạ đạo đức của các công ty phát hành
chứng khoán
2) Chi phí giao dịch cao
3) Sự bất ổn định mang tính hệ thống
4) Các rủi ro liên quan đến tiến trình tự do hóa
tài chính và khủng hoảng tài chính - tiền tệ

16
9/13/2020

Quản lý thị trường chứng khoán


 Mục tiêu: tạo lập một thị trường công bằng, công
khai, minh bạch và hiệu quả:
 Vai trò của các cơ quan Nhà nước (Quốc hội,
Chính phủ, bộ)
(1) Tạo khuôn khổ pháp lý cho sự ra đời, hoạt động
và thực hiện giám sát đối với hoạt động của TTCK.
(2) Tạo môi trường kinh tế cho sự hình thành và phát
triển của TTCK .
(3) Đào tạo nguồn nhân lực cung cấp cho TTCK
 Sự điều hành thị trường của Uỷ ban Chứng
khoán quốc gia (UBCKQG)

Sự điều hành thị trường của


UBCKQG
- Quản
lý đối với hoạt động phát hành chứng
khoán
- Quản lý đối với hoạt động niêm yết và đăng ký
giao dịch
- Quản lý đối với hoạt động giao dịch chứng khoán
- Quản lý đối với hoạt động công bố thông tin
- Quản lý đối với hoạt động đăng kí, lưu kí, bù trừ
và thanh toán giao dịch chứng khoán
- Quản lý hoạt động kinh doanh và đầu tư chứng
khoán

7. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM

 THỊ TRƯỜNG TiỀN TỆ


 THỊ TRƯỜNG VỐN

17
9/13/2020

7.1. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM

TTTT Việt nam chính thức ra đời năm 1990 sau


khi hệ thống NH 1 cấp của Việt Nam chính thức
chuyển sang mô hình hệ thống NH 2 cấp.
 Các bộ phận cấu thành:
- TT tiền gửi (tín dụng):hình thành năm 1990 (sau khi
hệ thống NH 1 cấp chính thức chuyển sang mô hình
2 cấp).
- TT nội tệ liên ngân hàng (LNH): thành lập ngày
10/3/1993, chính thức h.động từ đầu năm 1994.
- TT ngoại tệ LNH: thành lập ngày 20/9/1994.
- TT tín phiếu kho bạc: chính thức hoạt động tháng
6/1995.
- TT mở: chính thức hoạt động ngày 12/7/2000.

7.2 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT


NAM

 Sự ra đời:
 TTGDCK TP. Hồ Chí Minh (HoSTC) ra đời ngày
20/07/2000.
 TTGDCK Hà Nội (HaSTC) được thành lập và khai
trương hoạt động vào ngày 08/03/2005.
 Ngày 11/05/2007, TTGDCK TP. Hồ Chí Minh
(HOSTC) chuyển đổi thành SGDCK TP. Hồ Chí
Minh (HSX).
 Ngày 02/01/2009, TTGDCK Hà Nội (HaSTC)
chuyển đổi thành SGDCK Hà Nội (HNX).
 Ngày 24/06/2009, mở cửa giao dịch sàn Upcom

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

 Số lượng c.ty chứng khoán, công ty quản lỹ quỹ - Tăng


mạnh trong giai đoạn 2006-2008, chững lại từ năm 2009 .
 Số lượng tài khoản của nhà đầu tư – gia tăng nhanh
chóng: 113.280 TK (2006); 532.000 TK (2008); 793.000 TK
(2009), khoảng hơn 1.100.000 TK từ năm 2010.
 Số lượng công ty niêm yết – Ngày càng có nhiều doanh
nghiệp niêm yết trên thị trường: năm 2005 chỉ có 41 cty thì
đến năm 2011 đã có 673 cty gấp 17 lần.
 Mức vốn hóa thị trường – năm 2007 đạt 492.900 tỷ đồng,
chiếm 40%/GDP, tăng gần gấp 2 lần so với năm 2006. Năm
2008 sụt giảm mạnh (20%/GDP), dần tăng trở lại trong năm
2009 (36%/GDP) và năm 2010 (38%/GDP) nhưng suy giảm
nhẹ từ năm 2011 (33%/GDP).

18
9/13/2020

Số lượng công ty chứng khoán và


công ty quản lý quỹ

Nguồn: Ủy ban chứng khoán nhà nước

SỐ LƯỢNG CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN


TTCK

Nguồn: Sở GDCK TP Hồ Chí Minh và Sở GDCK Hà Nội

NHỮNG BẤT ỔN TRÊN TTCK ViỆT NAM

1) Tính thanh khoản thấp


2) Thanh khoản trên thị trường OTC và thị trường
UPCOM hầu như bị đóng băng
3) Hiện tượng “làm giá” thao túng thị trường
4) Giao dịch “nội gián”
5) Lách luật và vi phạm luật để trục lợi
6) Nhà đầu tư thiếu kiến thức, thiếu chiến lược lâu dài:
thường đầu tư theo kiểu “lướt sóng” và theo “tâm lí
bầy đàn”.
7) Sự yếu kém của các công ty chứng khoán-
8) Công nghệ lạc hậu.

19

You might also like