You are on page 1of 39

Chương 3.

Chương 3. MÔ HÌNH HÀNH VI HỘ GIA ĐÌNH

 3.1. Mô hình hóa hành vi hộ gia đình


 3.2. Mô hình tối đa hóa lợi ích
 3.3. Mô hình tối thiểu hóa chi tiêu
 3.4. Phân tích các hàm kết quả
 3.5. Tính đối ngẫu và tính phục hồi

1
Chương 3. Mô hình hành vi hộ gia đình 3.1.

3.1. MÔ HÌNH HÓA HÀNH VI


HỘ GIA ĐÌNH
 Tác nhân Hộ gia đình: tiêu dùng hàng hóa cuối cùng
 Căn cứ mua loại hàng hóa, khối lượng hàng hóa (đầu
vào của hộp đen):
 Sở thích, thị hiếu
 Thu nhập khả dụng
 Giá hàng hóa, mục đích mua
 Đầu ra: lượng cầu
 Có n loại hàng hóa, giỏ hàng X = (x1, x2,…, xn)
 X  R+n
2
Thứ tự ưa thích
 Đơn điệu tăng: X1  X2  X1  X2
 Đơn điệu tăng mạnh: X1  X2 và X1  X2  X1  X2
 Không bão hòa cục bộ: Với mọi  > 0, luôn tồn tại Y
sao cho Y – X <  và Y  X
 Lồi: X1  X3; X2  X3
 X = X1 + (1– )X2  X3 với   [0, 1]
 Lồi chặt: X1  X3; X2  X3 ; X1  X2
 X = X1 + (1– )X2  X3 với   (0, 1)
 Thứ tự cần: hợp lý, liên tục, đơn điệu tăng, lồi
3
Hàm lợi ích tiêu dùng
 Còn gọi là hàm thỏa dụng, cảm sinh từ thứ tự ưa thích
 Kí hiệu U(X)
 Thứ tự đơn điệu tăng mạnh  U(X) đơn điệu tăng
 Thứ tự lồi (chặt)  U(X) tựa lõm (chặt)
 Hàm lợi ích liên tục, đơn điệu tăng, tựa lõm
 Đạo hàm riêng theo xj là Muj > 0
 Hàm MUj là lợi ích cận biên

4
Đường bàng quan và MRS
 Đường mức: L(u0) = {X  R+n : U(X) = u0}
 Gọi là đường bàng quan (indifferent curve - IC)

 Trường hợp xét hai hàng hóa i, j, (cố định các yếu tố
khác) Tỷ lệ thay thế cận biên chính là độ dốc của
đường bàng quan tại (xi, xj)
dx j MU i
MRS (i, j )   0
dxi MU j

5
Đường bàng quan và MRS
 Minh họa hàm lợi ích, đường bàng quan và MRS

U(x1,x x2
2)
U(x1,x2) =
u0 u0

Độ dốc = - MU1 /
x2
MU2

x1
x1

6
Một số dạng hàm lợi ích
 Hàm dạng Cobb-Douglas
n
j
U ( X )   0 �x j 0  0 ; 0   j  1
j 1 1
�n  � 

 Hàm dạng CES: U (X )  �� xj � 0   1


�j 1 �

 Hàm dạng Stone-Geary:


n
U ( X )  � x j  b j 
j
b j �0 ;  j �0; �j 1 j  1
n

j 1

7
Một số dạng hàm lợi ích
 Hàm dạng tuyến tính: U (X)  �j 1 j x j
n

 Hàm dạng Leontief: U (X)  min


j
 x j / k j

8
3.2. MÔ HÌNH TỐI ĐA HÓA LỢI
ÍCH
 Vectơ giá p = (p1, p2,…, pn) > 0, thu nhập M > 0
 Mô hình với U(X) tựa lõm
�z  U ( X ) � max

� n

�(p� X )  �x j p j �M ; X �0
� j 1

 Từ hàm Lagrange và các điều kiện, bài toán tương


đương � z  U ( X ) � max

� n

� X )  �x j p j  M
(p� ; X �0
� j 1

9
Giải mô hình
 Hàm U(X) tựa lõm, thỏa mãn điều kiện đủ
 Hàm Lagrange

( ) λ M  �j x1 pj j
L ( Xλ, ) U X
n

 Nếu nghiệm là X* = (x1*, x2*,…, xn*), *
z*= U(X*) là trị tối ưu hàm*mục tiêu
MU ( X ) *
MU i ( X )
 
* j

 Giá bóng pj pi
*
MU i ( X ) pi
 *

MU j ( X ) p j
10
Ý nghĩa
 Giỏ hàng tối ưu khi một đơn vị thu nhập tăng thêm chi
vào hàng hóa nào cũng đem lợi ích như nhau
 Giá bóng: lợi ích thu được của một đơn vị tiền tệ bỏ
vào bất kì hàng hóa nào, khi giỏ hàng là tối ưu
 Tỷ lệ thay thế biên bằng tỷ giá
 Đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan

11
Hàm lợi ích gián tiếp
 Trị tối ưu hàm mục tiêu z* = U(X*) = v(p, M)
gọi là hàm lợi ích gián tiếp, phụ thuộc p, M.
Tính chất hàm v(p, M)
 Thuần nhất bậc 0 theo p, M: v(tp, tM) = v(p, M)
v( p, M )
 Tăng theo thu nhập *  0
M
�v ( p, M )
 Không tăng theo giá �0 ( j  1 �n)
�pj

 Là hàm tựa lồi theo p


12
Hàm cầu Marshall
 Nếu nghiệm duy nhất xj* = xj*(p, M) ; j = 1n
 Đặt Di(p, M)  xj*(p, M)
 Gọi là hàm cầu Marshall (hàm cầu thông thường) của
hộ gia đình về hàng hóa j
 Là cầu để đạt lợi ích tối đa với ngân sách xác định

13
Tính chất hàm cầu Marshall
 Thuần nhất bậc 0 theo p, M
Dj (tp, tM) = Dj (p, M)
 Đẳng thức Roy

v ( p, M )
�pj
D j ( p, M )   ( j  1 �n)

v ( p, M )
� M

14
Tác động đến lợi ích gián tiếp
 Phần chi tiêu cho hàng hóa j: Cj(p,M) = pjDj(p,M), thì:
�C j ( p, M ) �
D j ( p, M )
 D j ( p, M )  pj
�pj � pj

 Tác động của thu nhập đến lợi ích gián tiếp
�v ( p, M ) *
λ
� M

 Tác động của giá đến lợi ích gián tiếp


� v ( p, M )
  λ* D j ( p, M )
�pj

15
Ví dụ
 Hàm lợi ích dạng Cobb-Douglas
 Với hai hàng hóa:
U(X) = U(x1, x2) = ax1 x2
 Tổng quát với n loại hàng hóa:
U(X) = U(x1, x2,…, xn) = ax11 x22  xnn
 Thu nhập là M, giá là p

16
3.3. MÔ HÌNH TỐI THIỂU HÓA
CHI TIÊU
 Với p = (p1, p2,…, pn) là vectơ giá các hàng hóa tiêu
dùng; u là lợi ích cần đạt
� n
� z  (p� X )  �xi pi � min
� i 1
� U ( X ) �u ; X �0

 Từ hàm Lagrange và các điều kiện, bài toán tương
đương � n
� z  (p� X )  �xi pi � min
� i 1
� U ( X )  u ; X �0

17
Giải mô hình
 Hàm Lagrange
n
x pi i λ u U X
L ( Xλ, )  � ( )
i 1

 Nếu nghiệm là X** = (x1**, x2**,…, xn**), **


z** = (pX**) là trị tối ưu hàm mục tiêu
** pi pj
  
 Giá bóng MU i ( X ) MU j ( X ** )
**

**
MU i ( X ) pi
� **

MU j ( X ) p j

18
Hàm cầu Hicks – hàm chi tiêu
 Nếu nghiệm duy nhất : xj** = xj**(p , u)
 Hàm cầu Hicks: Hj(p , u) = xj**(p , u)
 Còn gọi là hàm cầu đền bù
 Trị tối ưu của
n
hàm mụcn tiêu
z **  �p j x**j  �p j x**j ( p, u )  z ** ( p, u )
j 1 j 1

 Hàm chi tiêu: E(p , u) = z**(p , u)

19
Tính chất hàm chi tiêu
 Thuần nhất bậc 1 theo p: E(tp, u) = tE(p, u)


E ( p, u ) **
 Tăng theo lợi ích λ 0
� u

E ( p, u )
 Không giảm theo giá �0 ( j  1 �n)
� pj

 Là hàm lõm theo p



E ( p, u )
 H j ( p, u ) ( j  1 �n)
 Bổ đề Shephard � pj
20
Tính chất hàm cầu Hicks
 Tác động của giá hàng hóa này đến cầu Hicks
H i ( p, u ) �
� H j ( p, u )
 (i, j  1 �n)
� pj � pi

 Tác động của giá hàng hóa lên cầu Hicks chính nó
�H j ( p, u )
�0
� pj

21
Hàm lợi ích dạng tiền tệ
 Tìm hàm tương đương U(X) dưới dạng tiền tệ
 Vectơ giá p, chi trả (pX)  lợi ích U(X)
 Để từ bỏ giỏ hàng, cần ít nhất bao nhiêu tiền?

min ( p �γ n
Z ) : Z � ,U ( Z ) U ( X ) 
 Trị tối ưu kí hiệu là UM(p,X), là lợi ích đo bằng tiền
 Suy ra UM(p,X) = E(p, U(X))
 UM là phép biến đổi đơn điệu dương của U(X)

22
3.4. PHÂN TÍCH CÁC HÀM KẾT
QUẢ
Mối quan hệ giữa các hàm
 Cầu Marshall với thu nhập M bằng cầu Hicks với lợi
ích v(p, M)
Di(p, M)  Hi(p, z*)  Hi(p, v(p, M))
 Cầu Hicks với mức lợi ích u bằng cầu Marshall ở mức
thu nhập bằng E(p, u)
Hi(p, u)  Di(p, z**)  Di(p, E(p, u))
 Hàm lợi ích gián tiếp và chi tiêu là hàm ngược
v(p, E(p, u))  u và E(p, v(p, M))  M
23
Ví dụ
 Tìm các hàm và kiểm nghiệm lại các tính chất
 Với hai hàng hóa:
U(X) = U(x1, x2) = ax1 x2
 Tổng quát với n loại hàng hóa:
U(X) = U(x1, x2,…, xn) = ax11 x22  xnn
 Vectơ giá p

24
Cầu Marshall với giá tương đối
 pj : giá danh nghĩa của hàng hóa j ,
 M là thu nhập danh nghĩa
 Giá tương đối của hàng i so với hàng j là pi / pj
 Thu nhập thực tế so với giá hàng hóa j là M / pj
Cầu Marshall thuần nhất bậc 0 đối với p và M
 p1 p2 p M 
 D j ( p, M ) D j  , ,...,1,..., , 
n
p p p p 
 j j j j 

25
Tác động tuyệt đối của thu nhập đến Di

 Đường Thu nhập – Tiêu dùng (ICC)


 Đường Engel: Thu nhập tăng, cầu Marshall ít nhất một
loại hàng hóa tăng
x2 x2

ICC D2’
Engel

U2 D2

U1 M
x1 M1 M2
26
Phân loại hàng hóa theo thu
nhập
�Di ( p, M )
 Hàng thấp cấp (inferior) 0
�M
�Di ( p, M )
 Hàng thông thường (normal) 0
� M
�2 Di ( p, M )
0
Thông thường thiết yếu (necessary) � M 2

�2 Di ( p, M )
2
0
Hàng xa xỉ (luxury) � M

27
Tác động tương đối của thu
nhập đến Di
 Độ co giãn của cầu Marshall theo thu nhập
�Di M
εM 
Di

�M Di

 Đặt si = piDi / M : tỉ trọng chi tiêu hàng hóa I


n n
�pi Di  M � εMi si  1
D

 Do: i 1 , đạo hàm theo M được i 1


  Không thể chọn gói hàng mà trong đó chỉ toàn là
hàng thấp cấp (hoặc toàn hàng xa xỉ).
28
Phân loại cặp hàng hóa theo
giá

Di ( p, M )
 Cặp hàng thay thế tổng 0
� pj
�H i ( p, u )
 Cặp hàng thay thế ròng 0
� pj

Di ( p, M )
0
 Cặp hàng bổ sung tổng � pj

H i ( p, u )
 Cặp hàng bổ sung ròng
0
� pj
�Di ( p, M )
0
 Hàng Giffen: � pi
29
Tác động tương đối của giá
đến hàm cầu
 Độ co giãn chéo theo giá của cầu Marshall: ε pDji
 Độ co giãn riêng theo giá của cầu Marshall: ε pDii
 Độ co giãn chéo theo giá của cầu Hicks: ε pHji
 Độ co giãn riêng theo giá của cầu Hicks: ε pHi i

n
 Chứng minh được: � pj
ε Di
  ε Di
M
j 1 n
� i p j  s
Di
 Với s là tỷ trọng chi tiêu: sε j
i 1

30
Các hiệu ứng
 Giá hàng hóa j là pj tăng
 giá tương đối của các hàng hóa khác: pi /pj giảm
 giảm tiêu dùng hàng hóa j, tăng tiêu dùng hàng hóa i
 Hiệu ứng thay thế SE (Substitute Effect)
 Giá pj tăng
 thu nhập thực tế M/pj giảm
 điều chỉnh các mức cầu Marshall
 Hiệu ứng thu nhập IE (Income Effect)
 Tổng tác động, hiệu ứng tổng TE (Total Effect)
TE = SE + IE
31
Phương trình Slutsky
H i ( p, u ) �Di  p, E ( p, u ) 

E ( p, u )
 H j ( p, u )  H j ( p, v( p, M ))  D j ( p, M )
� pj


H i ( p, u ) �Di ( p, E ( p, u )) �Di ( p, E ( p, u )) �
E ( p, u )
  �
� pj � pj � E ( p, u ) � pj

H i ( p, u ) �Di ( p, M ) �Di ( p, M )
  �
H j ( p, u )
� pj � pj � M

H i ( p, v( p, M )) �Di ( p, M ) �Di ( p, M )
  �
D j ( p, M )
� pj � pj � M
32
Phương trình Slutsky


Di ( p, M ) �H i ( p, v( p, M )) � �Di ( p, M ) �
 � D j ( p, M ) �
� pj � pj � � M �
�Di � Hi � �Di �
 � Dj �
�pj � pj � �M �
TE  SE  IE


Di �
Hi � �Di �
 Với i = j   � Di �
�pi �pi �� M �

33
Dưới dạng độ co giãn
ε Di
 Nhân với pi/Di được p j  ε Hi
pj  (  ε Di
M sj )

34
Ma trận thay thế


Hi � Di ( p, M ) �Di ( p, M )
 Đặt Sij ( p, M )    �
D j ( p, M )
�pj � pj � M

 Ma trận thay thế �S11 S12 L S1n �


� �
�S21 S 22 L �
�M M O M�
� �
�Sn1 Sn 2 L Snn �

 Còn gọi là ma trận Slusky của hộ gia đình


 Là ma trận đối xứng, bán xác định âm
35
3.5. TÍNH ĐỐI NGẪU VÀ PHỤC
HỒI
 Tính đối ngẫu: với thông tin nhất định về hành vi này
có thể suy ra thông tin tương ứng về hành vi kia và
ngược lại
 Tính phục hồi: Từ các hàm kết quả: v(p, M), E(p, u),
Di(p, M) có thể tìm được hàm U(X) là hàm lợi ích hay
không? Nếu tìm được: có tính phục hồi

36
Sơ đồ đối ngẫu
Max z = U(X) Đối ngẫu Min z = (p  X)
(p  X)  M U(X)  u

M = E(p, u)
xi = Di(p, M)
* xi** = Hi(p, u)
cầu Marshall u = v(p, M) cầu Hicks
Roy Shephard
Hàm ngược
z = v(p, M)
*
z** = E(p, u)
lợi ích gián tiếp M = z**, u = z* chi tiêu
37
Tính phục hồi
 Hàm lợi ích và hàm lợi ích gián tiếp: Nếu v(p, M) là
hàm lợi ích gián tiếp sinh ra từ U(X). Nếu U(X) khả vi,
tựa lõm, đạo hàm riêng dương trên X > 0 thì:
U ( X )  min
p 0
 v( p,1) : ( p �X )  1
 Cho hàm E(p, u) sinh ra từ hàm U(X). Nếu U(X) tăng
và tựa lõm thì
U ( X )  max  u �0 : u �A(u )
p 0

với  X �n : ( p X )
A(u ) I ‫�׳‬
p 0
E ( p, u ) p 0

38
Tính phục hồi
 Xét hệ hàm Di(p, M), p = (p1, p2,…, pn) > 0, M > 0 khả
vi liên tục.
 Hệ này sẽ là hệ hàm cầu Marshall sinh ra từ hàm lợi
ích liên tục, đơn điệu
n tăng và tựa lõm khi:
�Di ( p, M ) �pi  M
i 1

và ma trận Slutsky là đối xứng, bán xác định âm

39

You might also like