You are on page 1of 49

1

Chương 2
ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN VÀ
PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

01/2024 ThS. Nguyễn Đức Bằng


NỘI DUNG CHƯƠNG 2
2

 ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN.


 HÀM XÁC SUẤT CỦA ĐLNN RỜI RẠC.
 HÀM MẬT ĐỘ XÁC SUẤT CỦA ĐLNN LIÊN TỤC.
 HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA ĐLNN.
 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ĐLNN .
 MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT ĐẶC BIỆT.
Bài toán
3

Một người tham gia trò chơi tung xúc xắc với luật chơi như
sau: mỗi lượt chơi người đó đặt cược 10.000đ và được tung
ba con xúc xắc, nếu xuất hiện 3 mặt “lục” thì lĩnh 30.000đ và
nhận lại tiền cược, nếu xuất hiện 2 mặt “lục” thì lĩnh 20.000đ
và nhận lại tiền cược, nếu xuất hiện 1 mặt “lục” thì lĩnh
10.000đ và nhận lại tiền cược, nếu không xuất hiện mặt
“lục” thì không được gì hết và mất tiền cược.
a) Trung bình mỗi lượt, người chơi lãi (lỗ) bao nhiêu tiền?
b) Tính xác suất để người chơi có lãi sau hai lượt chơi?
ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN
4

Đại lượng ngẫu nhiên X là một quy tắc cho tương ứng mỗi
  với duy nhất một số thực X()  .
Nếu X() = {x1, x2,…,xn,…} thì X được gọi là ĐLNN rời rạc
Nếu X() = [a; b]   thì X được gọi là ĐLNN liên tục.

Lưu ý: với mọi t .


{| X()<t}; {| X()= t}; {| X()> t}; {| X()t};
{| X()  t}; là các biến cố ngẫu nhiên
ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN RỜI RẠC
5

Định nghĩa : Hàm xác suất

p( x) = P ( X = x ) , x  X ()

Bảng phân phối xác suất

X x1 … xn
P p(x1) … p(xn)

Tính chất :
1) p( x)  0, x

2)  p( x) = 1
x
CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ĐLNN RỜI RẠC

Giá trị tin chắc nhất


p(x) đạt max tại X = ModX
(ModX)

Kỳ vọng (EX) EX =  xi p( xi )
i

DX =  ( xi − EX ) p ( xi ) = x p ( xi ) − ( EX )
2 2 2
Phương sai (DX) i
i i

Độ lệch chuẩn  X = DX
PHÂN PHỐI SIÊU BỘI
7

Định nghĩa:

X H(N,M,n) nếu hàm xác suất của X có dạng:


CMx CNn −−xM
p( x) =
CNn

Tính chất:

M M  M  N −n
EX = n. ; DX = n. . 1 − .
N N  N  N −1
PHÂN PHỐI NHỊ THỨC
8

Định nghĩa:

X B(n; p) nếu hàm xác suất của X có dạng :


p(x ) = C nx p x (1 − p)n −x 
, x  0,1,..., n 
Tính chất:

EX = n. p; DX = n. p. (1 − p )
PHÂN PHỐI POISSON
9

Định nghĩa : X P() nếu hàm xác suất của X có dạng:


e−  . x
p ( x) = , x  0,1, 2... , λ > 0
x!

Mô hình : Số lần xảy ra biến cố A trong khoảng


thời gian T tuân theo phân phối Poisson

Tính chất : EX = ; DX = ;
 - 1  ModX  
LƯU Ý

10
LƯU Ý
11

Nếu X rời rạc:

E  ( X ) =  ( xi ) p( xi ) D  ( X )  =   ( xi ) − E ( ( X ))  p ( xi )
2

i i

E ( a. X + b ) = a.EX + b; D ( a. X + b ) = a 2 .DX ; ( a; b : const )


ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN LIÊN TỤC
12

Định nghĩa :
Hàm f(x) được gọi là hàm mật độ xác suất của
ĐLNN liên tục X nếu :
+
f ( x)  0, x và  f ( x)dx = 1
−

Tính chất : 
1) P(  X   ) =  f ( x)dx

2) P( X = x0 )  0
CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ĐLNN LIÊN TỤC

Giá trị tin chắc nhất


f(x) đạt max tại X = ModX
(ModX)
+

Kỳ vọng (EX) EX =  xf ( x)dx


−

+ +

Phương sai (DX) DX =  ( x − EX ) . f ( x)dx =  x 2 f ( x)dx − ( EX )


2 2

− −

Độ lệch chuẩn  X = DX
HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
14

Định nghĩa:
F (t ) = P ( X  t ) , t 
Tính chất :

1) F (t ) =  p ( xk ) , nếu X rời rạc


xk  t
t
2) F (t ) = 
−
f ( x)dx  f (t ) = F (t ) , nếu X liên tục.

3) F(t) là hàm không giảm và liên tục phải.

4) lim F (t ) = 0 ; lim F (t ) = 1
t →-  t →+

5) P(  X   ) = F (  ) − F ( )
LƯU Ý
15

Nếu X là ĐLNN liên tục:


+
E  ( X )  =   ( x) f ( x)dx
−

+
D  ( X )  =   ( x) − E ( ( X )) f ( x)dx
2

−

E ( a. X + b ) = a.EX + b;

D ( a. X + b ) = a 2 .DX ; ( a; b : const )
PHÂN PHỐI CHUẨN TẮC (GAUSS)
16

Định nghĩa : XN(0;1) nếu hàm mật độ xác suất của X có dạng:
x2
1 −
 ( x) = e 2
, x
2

Tính chất : Hàm (x) là hàm chẵn.


EX = 0; DX = 1; ModX = 0

+

Đồ thị :   ( x)dx = 1
−

O x
HÀM PHÂN PHỐI CỦA N(0;1)
17

Định nghĩa :

1
t

x2  (t )
 (t ) = P ( X  t ) = e 2
dx
2 −

Tính chất :
O t x
➢ (t) là hàm số đồng biến và (t)  1, t4

➢ Nếu X  N(0;1) thì :


P(  X   ) = (  ) − ( )
P ( X  t ) = 1 −  (t )
HÀM LAPLACE
18

Định nghĩa :
1
t

x2  0 (t )
 0 (t ) =  (t ) − 0,5 =
2
e
0
2
dx

Tính chất :
O t x
➢ Hàm 0(t) là hàm lẻ và 0(t)  0,5, t4

➢ Nếu X  N(0;1) thì :

P(  X   ) =  0 (  ) −  0 ( )
P ( X  t ) = P ( −t  X  t ) = 0 (t ) − 0 (−t ) = 2.0 (t )
P( X   ) = 0,5 −  0 ( ); P( X   ) =  0 (  ) + 0,5
GIÁ TRỊ TỚI HẠN CHUẨN
19

P ( X  u ) =    ( u ) = 1 − 

O
u x
PHÂN PHỐI CHUẨN
20

Định nghĩa: XN(; 2) nếu hàm mật độ xác suất của X có dạng:
( x -  )2
1 −
f ( x) = e 2 2
, x
 2
Tính chất: EX = ; DX = 2; ModX = 
X −
X N(;  )  Y =
2
N(0;1)

Đồ thị :

O x
X −
Y=

P(X  b)

μ b x 0 b− y

P(a  X)

a  x a− 0 y

P(a  X  b)

a μ b x a− 0 b− y
21
 
Nếu XN(; 2) thì:

b−  a− 
P (a  X  b) =   − 
     
 
P ( X −    ) = 2.   − 1
 
a− 
P ( X  a) = 1−   
  
b− 
P ( X  b) =   
  

22
MỘT SỐ LƯU Ý
23

1) Nếu X  N(;2) thì

aX + b N(a + b;a 2 2 )

2) Nếu X1  N(1;12) , X2  N(2;22) và X1, X2 độc lập thì

X1 + X 2 N(1 + 2 ;  12 +  22 )

3) Nếu Xi  N(;2), i =1,…,n và các Xi độc lập thì :

1 n  2 
X =  X i  N  ; 
n i =1  n 
MỘT SỐ CÔNG THỨC XẤP XỈ
24

Nếu X  B(n,p) mà p không quá gần 0; 1 và n khá lớn


(np  5 và n(1-p)  5 ) thì ta xấp xỉ X  N(np,np(1-p))
1 k - np
P( X = k )  ( )
npq npq
 b - np   a - np 
P ( a  X  b)     −
 npq   npq 
   
trong đó:
(x) là hàm mật độ xác suất của N(0;1)
(x) là hàm phân phối xác suất của N(0;1)
PHÂN PHỐI XÁC SUẤT ĐỒNG THỜI
25

Nếu X, Y là các ĐLNN rời rạc thì bảng phân phối xác suất
đồng thời là của X và Y có dạng:

Y y1 y2 … yn
X
x1 p11 p12 … p1n
x2 p21 p22 … p2n
… … … … …
xm pm1 pm2 … pmn
trong đó : m n
pij P(X x i ;Y y j ); 0 pij 1; pij 1
i 1 j 1
SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA HAI ĐLNN
26

Hiệp phương sai của X và Y


Cov(X,Y) = E(XY) - EX.EY
Hệ số tương quan giữa X và Y
Cov(X,Y)
R XY =
D(X ).D(Y )

Lưu ý: Với hai ĐLNN X và Y bất kỳ thì:

E(X + Y) = EX + EY
D(X + Y) = DX + DY + 2.Cov(X;Y)
SỰ ĐỘC LẬP CỦA HAI ĐLNN
27

Hai ĐLNN rời rạc X và Y được gọi là độc lập nếu:

P ( X = a; Y = b ) = P ( X = a ) .P (Y = b ) , a, b

Tính chất: Nếu X và Y độc lập thì:

E(X.Y) = EX.EY Cov(X;Y)=0

D(X + Y) = DX + DY
SỰ ĐỘC LẬP CỦA HAI ĐLNN
28

Hai ĐLNN X và Y được gọi là độc lập nếu:

P ( X  a; Y  b ) = P ( X  a ) .P (Y  b ) , a, b

Tính chất: Nếu X và Y độc lập thì:

E(X.Y) = EX.EY Cov(X;Y)=0

D(X + Y) = DX + DY
VÍ DỤ 1
29

Bạn A tham gia trò chơi bốc thăm trúng thưởng, với luật
chơi như sau: Bạn A phải nộp phí 10000VND để được
chọn ngẫu nhiên (không hoàn lại) 3 lá thăm từ một hộp có
30 lá thăm, trong đó có 10 lá thăm trúng thưởng.
a) Bạn A kỳ vọng nhận được số lá thăm trúng thưởng là
bao nhiêu? Độ lệch chuẩn là bao nhiêu?
b) Mỗi lá thăm trúng thưởng có trị giá 10000VND. Vậy
số tiền lãi (lỗ) trung bình mà bạn A nhận được sau một
lượt chơi là bao nhiêu? Phương sai của số tiền lãi (lỗ) ?
VÍ DỤ 2
30

Một đề thi trắc nghiệm khách quan có 10 câu hỏi, mỗi


câu hỏi có 4 đáp án trong đó chỉ có 1 đáp án đúng. Thí
sinh A trả lời các câu hỏi bằng cách chọn ngẫu nhiên 1 đáp
án cho mỗi câu hỏi.

Bạn A sẽ nhận được cộng 2 điểm cho mỗi câu trả lời
đúng và sẽ bị trừ 1 điểm cho mỗi câu trả lời sai. Vậy tổng
điểm mà thí sinh A kỳ vọng nhận được là bao nhiêu? Độ
lệch chuẩn của tổng số điểm mà A nhận được là bao nhiêu?
VÍ DỤ 3
31

Tuổi thọ của một loại linh kiện điện tử là ĐLNN liên tục X
(đơn vị : năm) có hàm mật độ :

0 , khi x 0
f ( x) 0,16 x
0,16.e , khi x 0
a) Tính EX, DX?
b) Tính tỉ lệ linh kiện có tuổi thọ không quá 3 năm?
c) Chọn ngẫu nhiên 5 linh kiện loại này. Tính xác suất để
chọn được ít nhất 2 linh kiện có tuổi thọ không quá 3 năm.
VÍ DỤ 4
32

Có hai lô hàng (bề ngoài giống nhau): lô 1 gồm 10


sản phẩm loại I và 5 sản phẩm loại II; lô 2 gồm 8 sản
phẩm loại I và 7 sản phẩm loại II.
Chọn ngẫu nhiên một lô hàng, rồi từ đó chọn ngẫu
nhiên 3 sản phẩm. Gọi X là số sản phẩm loại I được chọn.
a) Hãy lập bảng phân phối xác suất cho X.
b) Tính EX, DX, ModX.
VÍ DỤ 5
33

Cho bảng phân phối xác suất đồng thời của lãi suất trái
phiếu X (đv: %) và lãi suất cổ phiếu Y (đv: %) như sau:

Y -10 0 10
X
6 0,1 0,25 0,2
8 0,05 0,3 0,1

a) Tính EX; EY; DX; DY; E(X+Y); E(X.Y); D(X+Y); D(X.Y)


b) Tính hệ số tương quan RXY
VÍ DỤ 6
34

Lãi suất (đơn vị: %) khi đầu tư vào hai loại cổ phiếu A và B
là các ĐLNN độc lập X; Y với

Kỳ vọng (%) Độ lệch chuẩn (%)


X 12 6
Y 15 7

a) Một người đầu tư 300 triệu VND vào A và 700 triệu VND
vào B. Tính lợi nhuận trung bình của người đó? Phương sai?
b) Muốn đầu tư 1 tỷ VND vào cả hai loại cổ phiếu trên sao
cho rủi ro nhỏ nhất thì nên đầu tư theo tỉ lệ nào?
VÍ DỤ 7
35

Để thanh toán 1 tỉ đồng tiền hàng, một khách hàng gian


lận đã xếp lẫn 50 tờ tiền giả với các tờ tiền thật mệnh giá
500.000 đồng. Chủ cửa hàng rút ngẫu nhiên (không hoàn lại)
30 tờ tiền đem đi kiểm tra và giao hẹn nếu phát hiện có tiền
giả thì cứ mỗi tờ giả khách hàng phải đền 10 tờ thật.
a) Tính xác suất người khách này bị phạt ít nhất 20tr đồng
b) Tính số tiền phạt trung bình khách hàng phải trả và
phương sai của số tiền phạt đó.
VÍ DỤ 8
36

Một đề thi trắc nghiệm khách quan có 50 câu hỏi, mỗi


câu có 4 đáp án trong đó chỉ có 1 đáp án đúng. Thí sinh trả
lời bằng cách chọn 1 đáp án cho mỗi câu hỏi. Mỗi câu trả lời
đúng thí sinh nhận được 2 điểm, trả lời sai thì bị trừ 1 điểm.
Thí sinh A đã trả lời tất cả câu hỏi bằng cách chọn ngẫu
nhiên đáp án.
a) Tính xác suất để người đó được ít nhất 20 điểm.
b) Tính điểm số trung bình của thí sinh đó? Phương sai?
VÍ DỤ 9
37

Một chủ gara có 4 ôtô cho thuê. Giả sử số yêu cầu thuê
xe trong một ngày là ĐLNN X  P(2,5). Mỗi xe được thuê
với giá 1 triệu đồng/ngày, chi phí cố định cho cả 4 xe là
1,2 triệu đồng/ngày (cho dù xe có được thuê hay không).
Gọi Y là tiền lãi mà chủ gara có được mỗi ngày.
a) Hãy lập bảng phân phối xác suất của Y.
b) Tính EY, DY.
c) Tính xác suất để chủ gara có lãi.
VÍ DỤ 10
38

Trọng lượng của một loại trái cây là ĐLNN tuân theo
quy luật phân phối chuẩn, với trọng lượng trung bình là
1 kg và độ lệch chuẩn là 150g. Trái cây được gọi là loại I
nếu trọng lượng của nó lớn hơn 1,2 kg.
a) Tính tỉ lệ trái cây thuộc loại I?
b) Người ta chọn ngẫu nhiên 10 trái cây loại này.
Tính xác suất để chọn được ít nhất 3 trái loại I.
c) Trái cây có trọng lượng sai lệch so với trung bình
không quá 300g chiếm bao nhiêu %?
VÍ DỤ 11
39

Giả sử lãi suất (đơn vị: %) đầu tư vào một dự án là


ĐLNN tuân theo phân phối chuẩn. Biết rằng lãi suất cao
hơn 20 (%) có xác suất 0,15 và lãi suất cao hơn 25 (%) có
xác suất 0,05.
a) Tính lãi suất trung bình? Phương sai?
b) Tính xác suất để đầu tư không bị lỗ?
VÍ DỤ 12
40

Tuổi thọ của sản phẩm do công ty A sản xuất là ĐLNN


tuân theo luật phân phối chuẩn với tuổi thọ trung bình là
7,2 năm; độ lệch chuẩn là 1,8 năm.
Nếu sản phẩm bán ra không bị hỏng trong thời gian
bảo hành thì công ty A có lãi 150$; ngược lại thì công ty bị
lỗ 350$.
Vậy muốn lợi nhuận trung bình thu được khi bán mỗi
sản phẩm tối thiểu 100$ thì công ty phải quy định thời gian
bảo hành là bao lâu?
BÀI TẬP 1
41

Có hai kiện hàng : kiện 1 chứa 7 sản phẩm loại I và


8 sản phẩm loại II; kiện 2 chứa 10 sản phẩm loại I và 5
sản phẩm loại II. Chọn ngẫu nhiên (không hoàn lại) 2
sản phẩm từ kiện 1 và 3 sản phẩm từ kiện 2.
Gọi X là tổng số sản phẩm loại I được chọn.
a) Tính EX, DX.
b) Tính P[X 4]?
BÀI TẬP 2
42

Có hai kiện hàng : kiện 1 chứa 7 sản phẩm loại I và


8 sản phẩm loại II; kiện 2 chứa 10 sản phẩm loại I và 5
sản phẩm loại II. Chọn ngẫu nhiên một kiện hàng rồi từ
đó chọn ngẫu nhiên (không hoàn lại) 3 sản phẩm.
Gọi X là tổng số sản phẩm loại I được chọn.
a) Tính EX, DX.
b) Tính P[X 2]?
BÀI TẬP 3
Số khách trên một ôtô bus tại một tuyến giao thông là
ĐLNN có bảng phân phối xác suất như sau:
Số khách(X) 20 25 30 35 40
Xác suất 0,2 0,3 0,15 0,1 0,25
Giả sử chi phí cố định là 200 ngàn đồng/chuyến xe.
a) Nếu giá vé mỗi khách là 15 ngàn đồng thì lợi nhuận (Y)
trung bình cho mỗi chuyến xe là bao nhiêu? Phương sai?
b) Muốn lợi nhuận trung bình cho mỗi chuyến xe tối thiểu
là 300 ngàn đồng thì phải quy định giá vé là bao nhiêu?
BÀI TẬP 4
44

Một lô hàng có 100.000 sản phẩm, trong đó có 60.000


sản phẩm loại I. Chọn ngẫu nhiên (không hoàn lại) từ lô
hàng đó 100 sản phẩm. Tính xác suất để
a) Chọn được đúng 30 sản phẩm loại I
b) Chọn được ít nhất 30 sản phẩm loại I
BÀI TẬP 5
45

Thu nhập của người dân tại một quốc gia là ĐLNN liên
tục X có hàm mật độ:

0 ;x 1
f ( x) 2,5
k .x ;x 1

a) Tìm k?
b) Tính EX, DX?
c) Top 5% người dân giàu nhất quốc gia này có mức
thu nhập là bao nhiêu?
BÀI TẬP 6
46

Thời gian bảo hành sản phẩm được quy định là 5 năm.
Với mỗi sản phẩm bán ra, cửa hàng lãi 150USD. Tuy nhiên,
nếu sản phẩm bị hỏng trong thời gian bảo hành thì cửa
hàng phải trả chi phí 500USD cho việc bảo hành.
Biết rằng tuổi thọ của sản phẩm là ĐLNN tuân theo
luật phân phối chuẩn với tuổi thọ trung bình là 7,2 năm;
độ lệch chuẩn là 1,8 năm.
Tính số tiền lãi mà cửa hàng kỳ vọng thu được khi bán
mỗi sản phẩm? Phương sai?
BÀI TẬP 7
47

Khối lượng của các sản phẩm A là ĐLNN tuân theo


luật phân phối chuẩn N(1000g; 900g2) .
a) Chọn ngẫu nhiên hai sản phẩm A từ một lô
hàng(rất nhiều sản phẩm). Tính xác suất “tổng khối
lượng của hai sản phẩm đó ít nhất là 1900g”.
b) Chọn ngẫu nhiên 100 sản phẩm A từ một lô hàng
(rất nhiều sản phẩm). Tính xác suất “khối lượng trung
bình của 100 sản phẩm đó không quá 995g”.
BÀI TẬP 8
48

Một lô hàng có chứa rất nhiều sản phẩm, trong đó tỉ


lệ sản phẩm loại A là 0,4. Chọn ngẫu nhiên 300 bóng
đèn từ lô hàng. Tính xác suất để
a) Chọn được đúng 130 bóng đèn có tuổi thọ kém.
b) Chọn được ít nhất 130 bóng đèn có tuổi thọ kém.
BÀI TẬP 9
49

Giả sử tỉ lệ bệnh nhân nhiễm virus C tại một khu vực là


5%. Người ta tiến hành xét nghiệm 5000 mẫu bệnh phẩm
để xác định bệnh nhân nhiễm bệnh theo cách sau:
Ghép 10 mẫu thành một nhóm, gọi là mẫu gộp. Nếu kết
quả xét nghiệm mẫu gộp này âm tính thì kết luận 10 mẫu
này không nhiễm bệnh; nếu kết quả xét nghiệm mẫu gộp
này dương tính thì phải tiếp tục xét nghiệm từng mẫu
bệnh phẩm của mẫu gộp đó để tìm ra người nhiễm bệnh.
Hãy tính số lần xét nghiệm trung bình.

You might also like