You are on page 1of 39

ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP

CHƯƠNG 2 : BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ


CÁC QUI LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
(PHẦN 2)

Giảng viên: ThS. Nguyễn Xuân Quý

Email: quynx2705@gmail.com
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

NỘI DUNG CHÍNH

1. BNN liên tục:

• Hàm mật độ

• Các số đặc trưng

• Một số phân phối liên tục thường gặp

2. Ví dụ và Bài tập

2
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

IV. HÀM MẬT ĐỘ CỦA BNN LIÊN TỤC

1. Hàm mật độ của bnn liên tục X (kí hiệu: f (x))

là đạo hàm bậc nhất của hàm phân phối của X:

f (x) = F 0(x)

Chú ý

• Hàm phân phối của bnn rời rạc thì liên tục trái, đồ thị

của nó có dạng bậc thang.

• Hàm phân phối của bnn liên tục thì liên tục trên R,

đồ thị của nó là đường liền nét.


3
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

Tính chất của hàm mật độ

• f (x) ≥ 0, ∀x
+∞
Z
• f (x) dx = 1
−∞
• P[a ≤ X < b] = P[a < X ≤ b] = P[a ≤ X ≤ b]
Zb
= P[a < X < b] = f (x) dx = F(b) − F(a)
a
Zx
• F(x) = f (x) dx
−∞

4
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

Ý nghĩa của hàm mật độ

Hàm mật độ của bnn X tại mỗi điểm x thể hiện mức độ tập

trung xác suất tại điểm đó, bởi vì:


0
f (x) = F (x)
F(x + ∆x) − F(x) P(x ≤ X < x + ∆x)
= lim = lim
∆x→0 ∆x ∆x→0 ∆x

5
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

VD 1. Cho hàm phân phối của biến ngẫu nhiên liên tục X có

dạng: 





 0 nếu x ≤ 0




F(x) = 

ax 2 nếu 0 < x ≤ 1






nếu x > 1

 1

a) Tìm a? b) Tìm hàm mật độ f (x)

c) Tìm xác suất để X nhận giá trị trong khoảng (0, 25; 0, 75).

6
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

Giải. a) Vì F(x) liên tục nên F(x) liên tục tại x = 1 ⇒ a = 1.

b) Áp dụng định nghĩa hàm mật độ:








 0 nếu x ≤ 0




0
f (x) = F (x) = 


2x nếu 0 < x ≤ 1




 0 nếu x > 1.


c) Ta có

P(0, 25 < X < 0, 75) = F(0, 75)−F(0, 25) = (0, 75)2−(0, 25)2 = 0, 5.

7
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

VD 2. Cho hàm mật độ của biến ngẫu nhiên liên tục X có dạng:

π π

  
a cos x nếu x ∈ − 2 ; 2



f (x) = 
π π

  
nếu x < − ; .

 0

2 2
a) Tìm a?

b) Tìm hàm phân phối F(x).

c) Tính P [0 ≤ X ≤ 2].

8
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

Giải. a) Theo tính chất hàm mật độ:


π
+∞
Z Z2
1
1= f (x)dx = a cos x dx = 2a ⇒ a = .
2
−∞ − π2
Rx
b) Áp dụng tính chất: F(x) = f (x) dx thì
−∞
π Rx
− với x ≤ − ta có F(x) = 0 dx = 0
2 −∞
π π
− với − < x ≤ ta có
2 2
− π2
Zx Z Zx
1 1
F(x) = f (x) dx = 0 dx + cos xdx = (sin x + 1)
2 2
−∞ −∞ − π2
9
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

π
− với x > ta có
2
− π2 π
Zx Z Z2 Zx
1
F(x) = f (x) dx = 0 dx + cos xdx + 0dx = 1.
2
−∞ −∞ − π2 π
2
Vậy ta có hàm phân bố:

π




 0 nếu x ≤ −
2



π π

1

F(x) = 
 (sin x + 1) nếu − < x ≤


 2 2 2
π


nếu x > .

 1


2
1 1
c) Có P [0 ≤ X ≤ 1] = F (2) − F(0) = 1 − (sin 0 + 1) = .
2 2
10
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

2. Các số đặc trưng của bnn liên tục X

Nếu X là bnn liên tục có hàm mật độ f (x). Khi đó


+∞
Z
F Kỳ vọng của X là E[X] = x f (x) dx
−∞
+∞
Z
E g(X) =
 
F Nếu g(x) là một hàm của x thì g(x) f (x) dx
−∞
+∞
Z
h i
Đặc biệt: E X 2 = x2 f (x) dx
−∞
h i
F Phương sai của X là DX = E X 2 − (E[X])2

11
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

Tính chất của kỳ vọng E[X] (tương tự như BNN rời rạc)

1. Nếu X = a là hằng số thì E[X] = E[a] = a.

2. Nếu X ≥ Y thì E[X] ≥ E[Y].

3. (tính tuyến tính). Với mọi a, b ∈ R thì

E[aX + bY] = aE[X] + bE[Y].

12
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP


F σ = DX gọi là độ lệch chuẩn của X.

F mod (X) là giá trị của X mà tại đó f (x) đạt cực đại.

→ BNN liên tục có thể có một mod, nhiều mod hoặc không

có mod (tùy theo đồ thị của hàm mật độ).

F med (X) là giá trị thỏa mãn P[X < med(X)] = 0, 5.

Chú ý
med(X)
Z
F(med(X)) = f (x) dx = 0, 5.
−∞

13
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

VD 3. Cho bnn X có hàm mật độ




2

Cx khi x ∈ [0, 1]



f (x) = 



khi x < [0, 1].

 0

a) Tìm C.

b) Tính kỳ vọng và phương sai của X.

c) Đặt Y = 2X − 1. Tính kỳ vọng của Y.

14
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

Giải. a) Ta có
Z+∞ Z1
1 1 C
1= f (x) dx = Cx2 dx = Cx3 = ⇒ C = 3.
3 0 3
−∞ 0
+∞
Z Z1
3 1 3
b) Kỳ vọng: E[X] = x f (x) dx = x.3x2 dx = x4 = .
4 0 4
−∞ 0
Z1 1 3
h i 3
Phương sai: E X 2 = x2.3x2 dx = x5 = ,
5 0 5
0
 2
h i
2 2 3 3 3
suy ra DX = E X − (E[X]) = − = = 0, 0375.
5 4 80
3 1
c) E[Y] = E[2X − 1] = 2E[X] − E[1] = 2. − 1 = .
4 2
15
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

3. Một số phân phối liên tục thường gặp

3.1 Phân phối đều U(a, b)

Bnn X gọi là có phân phối đều trên đoạn [a, b], kí hiệu là

X ∼ U[a, b] nếu hàm mật độ của X là




 1



b−a khi x ∈ [a, b]
f (x) = 



 0
 khi x < [a, b].

a+b (a − b)2
Kỳ vọng: E[X] = Phương sai: DX =
2 12

16
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

VD 4. Giả sử rằng một phòng họp chỉ có thể được sử dụng

không quá 4h. Tuy nhiên, trên thực tế thời gian sử dụng phòng

họp trong thời gian dài hay ngắn đều xảy ra khá thường xuyên.

Có thể coi thời gian sử dụng phòng họp X là biến ngẫu nhiên

đều trên [0, 4].

a) Tìm hàm mật độ xác suất của X.

b) Tính xác suất để thời gian sử dụng phòng họp của một

cuộc họp nào đó kéo dài ít nhất 3h.

17
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

Giải.

a) Hàm mật độ của X có phân phối đều trên [0, 4] là




 1
 4 khi 0 ≤ x ≤ 4



f (x) = 


 0 khi x < [0, 4].

Z4
1 1
b) P [X ≥ 3] = dx = .
4 4
3

18
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

VD 5. Lịch chạy xe buýt ở 1 trạm như sau: Chiếc xe đầu tiên

khởi hành lúc 7h, cứ sau 15 phút lại có 1 chiếc xe khác đỗ ở

trạm. Giả sử 1 hành khách đến trạm trong khoảng từ 7h đến

7h30. Tính xác suất hành khách này phải chờ xe:

a) ít hơn 5 phút b) ít nhất 12 phút.

1 1
ĐS: P(A) = ; P(B) =
3 5

19
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

3.2 Phân phối mũ Exp(λ)

− Bnn X gọi là có phân phối mũ với tham số λ > 0, kí hiệu

là X ∼ Exp(λ) nếu hàm mật độ của X là



 1 − x
khi x > 0

λ
 λe



f (x) = 


khi x ≤ 0.

 0

− Phân phối mũ thường dùng để mô phỏng khoảng thời gian

giữa hai lần liên tiếp xảy ra một sự kiện nào đó.

Kỳ vọng: E[X] = λ Phương sai: DX = λ2

20
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

VD 6. Tuổi thọ (năm) của một mạch điện tử trong máy tính

là một đại lượng ngẫu nhiên có phân phối mũ với kỳ vọng là

6, 25. Thời gian bảo hành của mạch điện tử là 5 năm. Hỏi có

bao nhiêu phần trăm mạch điện tử bán ra phải thay thế trong

thời gian bảo hành?

21
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

Giải. Gọi X là tuổi thọ của mạch thì X ∼ Exp(λ) và ta có

λ = E[X] = 6, 25.

Do đó
Z5 5
− 6,25
P(X ≤ 5) = f (x) dx = 1 − e ' 1 − 0, 449 = 0, 5506.
0
Kết luận: Có khoảng 55% số mạch điện tử bán ra phải thay

thế trong thời gian bảo hành.

22
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

3.3 Phân phối chuẩn N(a, σ 2) hoặc N(µ, σ 2)

− Bnn X gọi là có phân phối chuẩn: X ∼ N(a, σ 2), nếu hàm

mật độ của X là
(x−a)2
1 −
f (x) = p e 2σ2 , ∀x ∈ R.
2πσ 2
− Phân phối chuẩn thường dùng để mô phỏng các đại lượng

như chiều dài, khối lượng,...

Kỳ vọng: E[X] = a Phương sai: DX = σ 2

23
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

Chú ý


a = 0




F Khi 
 thì X ∼ N(0, 1) gọi là phân phối chuẩn tắc.

σ 2 = 1

1 − x2
− Hàm mật độ của pp chuẩn tắc là f (x) = √ e 2 .

Zx
1 t2
− Hàm phân phối của pp chuẩn tắc là Φ(x) = √ e− 2 dt.
2π−∞
2 X−a
F Nếu X ∼ N(a, σ ) thì Z = ∼ N(0, 1).
σ

24
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

Zx Zx 2
1 − t2
Một số tính chất của hàm Φ(x) = f (x) dx = √ e dt
−∞ 2π−∞
• Φ(x) là hàm tăng

• Φ(0) = 0, 5; Φ(+∞) = 1

• Khi x > 0 thì


Zx
1 t2
Φ(x) = 0, 5 + √ e− 2 dt
2π 0

= 0, 5 + Φ0(x).

• Khi x < 0 thì Φ(x) = 1 − Φ(−x)


25
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

Chú ý
Zx
1 t2
− Với hàm Φ0(x) = √ e− 2 dt và với a, b > 0 thì
2π 0
• P[X < −a] = P[X > a] = 0, 5 − Φ0(a)

• P[a < X < b] = Φ0(b) − Φ0(a)

• P[−a < X < b] = Φ0(b) + Φ0(a)

2 X−a
− Nhờ công thức X ∼ N(a, σ ) ⇒ Z = ∼ N(0, 1) ta đưa
σ
về tính theo BNN chuẩn tắc Z.

26
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

VD 7. Cho X ∼ N(300, 502). Tính P[X > 362].

Giải.
X − 300
− Đặt Z = ⇒ Z ∼ N(0, 1).
50
− Khi X = 362 thì
362 − 300
Z= = 1, 24.
50

− Khi đó

P[X > 362] = P[Z > 1, 24]

= 0, 5 − Φ0(1, 24) = 0, 5 − 0, 3925 = 0, 1075.

27
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

VD 8. Cho X ∼ N(50, 102). Tính P [45 < X < 62].

X − 50
Giải. Đặt Z = thì Z ∼ N(0, 1).
10
Các giá trị của z tương ứng với x1 = 45 và x2 = 62 là
45 − 50 62 − 50
z1 = = −0, 5 z2 = = 1, 2.
10 10
Do đó

P [45 < X < 62] = P [−0, 5 < Z < 1, 2]

= Φ0(1, 2) + Φ0(0, 5) = 0, 3849 + 0, 1915 = 0, 5764.

28
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

VD 9. Một người cần mua một loại gioăng cao su có độ dày từ

0, 118cm đến 0, 122cm. Có hai cửa hàng cùng bán loại gioăng

này với độ dày là các biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn với các

đặc trưng được cho trong bảng sau:

Độ dày trung bình Độ lệch chuẩn

Cửa hàng A 0, 12 0, 001

Cửa hàng B 0, 12 0, 0015

Hỏi người đó nên mua gioăng của cửa hàng nào?

29
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

Giải. Ta có X ∼ N(µ; σ 2).

• EXA = EXB = µ = 0, 12 σXA = 0, 001 σXB = 0, 0015.

• P[0, 118 ≤ XA ≤ 0, 122] = · · · = 0, 9546.

• P[0, 118 ≤ XB ≤ 0, 122] = · · · = 0, 817.

Vậy người đó nên mua gioăng ở của hàng A.

30
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

Xấp xỉ chuẩn của phân phối nhị thức

Nếu X là bnn theo pp nhị thức với kỳ vọng µ = np và phương

sai σ 2 = npq thì


X − np
√ → Z ∼ N(0, 1) khi n → +∞.
npq

VD 10. Xác suất bình phục của một bệnh nhân mắc bệnh máu

hiếm là 0, 4. Nếu 100 người mắc bệnh này thì khả năng có ít

hơn 30 người được cứu sống là bao nhiêu?

31
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

Giải. Đặt X là BNN chỉ số bệnh nhân được cứu sống. Khi đó

X là một biến ngẫu nhiên có phân phối nhị thức. Do n = 100

là đủ lớn, ta có thể có được kết quả khá chính xác khi dùng

đường cong chuẩn để xấp xỉ với


√ p √
µ = np = 100.0, 4 = 40, σ = npq = 100.0, 4.0, 6 = 24.

Vậy ta có thể xấp xỉ X bởi biến ngẫu nhiên chuẩn N(40; 24).
X − 40
Khi đó Z = √ ∼ N(0, 1)
24

32
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

Vậy xác suất để có ít hơn 30 người được cứu sống trong 100

bệnh nhân là
 
 30 − 40 
P[X < 30] = P Z < √ 

24
= P[Z < −2, 05] = P[Z > 2, 05]

= 0, 5 − Φ0(2, 05)

= ???

33
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

VD 11. Một kì thi trắc nghiệm có 80 câu hỏi mà mỗi câu có 4

phương án trả lời, trong đó chỉ có một phương án đúng. Tính

xác suất để một sinh viên chọn ngẫu nhiên có thể trả lời đúng

từ 25 đến 30 câu hỏi trong 80 câu hỏi.

34
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

Giải. Xác suất để sinh viên trả lời đúng 1 câu trong 80 câu hỏi
1
là . Nếu X là số câu trả lời đúng của sinh viên thì X là biến
4
ngẫu nhiên có phân phối nhị thức và
30
X
P[25 ≤ X ≤ 30] = P80(x).
x=25
Khi đó:
r
1 √ 13 √
µ = np = 80. = 20, σ = npq = 80. . = 15.
4 44

⇒ X ∼ N(20, 15)

35
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

X − 20
Đặt Z = √ ∼ N(0, 1) và
15
 
 25 − 20 30 − 20 
P[25 ≤ X ≤ 30] = P  √ ≤Z≤ √ 

15 15
= P[1, 29 ≤ Z ≤ 2, 58]

= Φ0(2, 58) − Φ0(1, 29)

= ???

36
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

Sinh viên tự giải

1. Thời gian để sản xuất một sản phẩm loại A là một BNN

tuân theo luật phân phối chuẩn với các tham số µ = 10 và

σ = 1 (đơn vị là phút). Tính xác suất để một sản phẩm loại

A được sản xuất trong khoảng thời gian từ 9 phút đến 12

phút.

37
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

2. Đường kính của một loại chi tiết do một máy sản xuất có

phân phối chuẩn với kỳ vọng 20mm, phương sai 0, 22. Tính

xác suất lấy ngẫu nhiên một chi tiết thì được chi tiết

(a) có đường kính trong khoảng 19, 9mm đến 20, 3mm.

(b) có đường kính sai khác với kỳ vọng không quá 0, 3mm.

38
ThS. Nguyễn Xuân Quý TOÁN CAO CẤP

3. Cho biến ngẫu nhiên X tuân theo luật phân phối chuẩn

N(µ, σ). Biết rằng X lấy giá trị nhỏ hơn 60 với xác suất

0, 1003 và lấy giá trị lớn hơn 90 với xác suất 0, 0516.

Tính µ và σ.

39

You might also like