You are on page 1of 4

TIP 02 - CHU KỲ, TẦN SỐ, TẦN SỐ GÓC TIP 04 - HỆ THỨC ĐỘC LẬP THỜI GIAN TIP 06 - VIẾT

GIAN TIP 06 - VIẾT PT DAO ĐỘNG TIP 07- CLLX - T,F,W


58 TIP LÝ THUYẾT VẬT LÝ THI ĐGNL HCM
Chu kỳ T (đơn vị là s) là thời gian để vật thực hiện Hệ thức độc lập thời gian: PT li độ: .
HCM
TIP 01 -NHẬN DIỆN PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG được một dao động toàn phần (hoặc thời gian ngắn nhất Tìm A: + Quỹ đạo: L = 2A
để trạng thái dao động lặp lại như cũ): + Quãng đường 1T: S = 4A
Dao động điều hoà: Dao động trong đó li độ của vật là một hàm Trong đó:
cosin (hay sin) của thời gian. t: thời gian +
PT li độ: . N: số dao động vật thực TIP 05- ĐẶC ĐIỂM CỦA X, V, A, FHP
hiện được trong thời gian t x + VTCB: x = 0 Tìm ω:
PTvận tốc:
+ Biên: x = A (max)
Tần số f (đơn vị là Hz) là số dao động toàn phần vật v + VTCB: v = ωA (max) Vẽ đường tròn lượng giác
PTgia tốc:
+ Biên: v = 0 Tìm : TIP 09 - CLĐ - T,F,W
Trong đó: v sớm pha hơn x: thực hiện được trong một giây.
x: li độ dao động tại thời điểm t. + hướng theo chiều chuyển động
A: biên độ, hay li độ cực đại. a + VTCB: a = 0
ω: tần số góc (rad/s) a sớm pha hơn v: + Biên: a = ω2A (max)
φ: pha ban đầu t = 0 (rad). TIP 03 - LỰC KÉO VỀ - HỒI PHỤC
(ωt + φ): pha dđ tại thời điểm t (rad). x,v, a cùng: w, T, f + hướng về VTCB
Lực kéo về hay lực hồi phục: Hợp lực tác dụng lên vật Fhp + VTCB: Fhp = 0
dao động điều hoà luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ + Biên: Fhp = mω2A (max)
TIP 08 - CLLX -NĂNG LƯỢNG lớn tỉ lệ với li độ dao động: + hướng về VTCB

| TIP 10 - CLĐ - VẬN TỐC V, LỰC CĂNG DÂY T TIP 11 - THẦY CHÍNH DẠY TIP 12 - CÁC LOẠI DAO ĐỘNG CƠ
Vận tốc: Tắt
A và W giảm dần theo thời gian
Nguyên nhân: ma sát, lực cản làm cơ năng → nhiệt năng
dân
Lực căng dây: Sau mỗi chu kỳ dao động, ta cung cấp cho hệ một lượng
Động năng và thế năng của con lắc biến thiên điều hòa theo Duy năng lượng bằng với lượng năng lượng bị tiêu hao do tác
thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì của con lắc. Tuy nhiên trì dụng của lực ma sát mà không làm thay đổi tần số riêng f0
cơ năng của con lắc lại được bảo toàn. của hệ. fhệ = f0
TIP 14 - ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG Tác động vào hệ một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn (với
Cưỡng
TIP 13 - TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ bức
tần số fcb) theo thời gian: fhệ = fcb
Sóng + A không đổi. A∼Angoại lực , ↑A khi |fcb −f0| ↓ và lực cản ↓
Phương trình dao động tổng hợp: là lan truyền dao động cơ (không lan truyền phần tử MT) TIP 15 - BƯỚC SÓNG LAMDA

Các phần tử của môi trường dao động theo phương Bước sóng λ là quãng đường mà sóng TIP 16 - PHƯƠNG TRÌNH SÓNG – ĐỘ LỆCH PHA
Biên độ: Sóng
vuông góc với phương truyền sóng truyền được trong một chu kỳ.
ngang
Truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng
Pha ban đầu: Các phần tử của môi trường dao động theo phương
Sóng
trùng với phương truyền sóng Trên phương truyền sóng, hai phần tử
dọc
Truyền được trong chất rắn, lỏng, khí cách nhau một khoảng bằng bước sóng
=> Biên độ A của sóng là biên độ dao động của một phần tử môi trường thì dao động cùng pha.
- Hai dao động cùng pha: có sóng truyền qua. + n gợn lồi liên tiếp: (n-1)λ và (n-1)T
Chu kỳ T (hoặc tần số f) của sóng là chu kỳ (hoặc tần số) dao động
- Hai dao động ngược pha: của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. -Hai điểm cách nhau một khoảng d thì có độ lệch pha:
Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường.
- Hai dao động vuông pha: Với mỗi môi trưòng, tốc độ truyền sóng v có giá trị không đổi. -Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha:
Năng lượng sóng là năng lượng dao động (cơ năng) của các phần tử -Khoảng cách giữa hai điểm dao động ngược pha:
TIP 17 - GIAO THOA SÓNG CƠ của môi trường có sóng truyền qua.
Hai nguồn kết hợp: cùng phương, cùng hay tần số và có hiệu số
pha không đổi theo thời gian TIP 20 - SÓNG ÂM - ĐẠI CƯƠNG TIP 21 - SÓNG ÂM - ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ
Hai nguồn đồng bộ: là hai nguồn kết hợp có cùng pha Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn
Cực đại giao thoa: d2 - d1 = k λ TIP 19 - SÓNG DỪNG Tần số:
Cực tiểu giao thoa: d2 - d1 = (k+0,5) λ (không truyền được trong chân không)
Hai đầu cố định: + vrắn > vlỏng > vkhí
Khoảng cách CĐ - CĐ (CT-CT): λ/2 Cường độ âm:
Khoảng cách CĐ - CT: λ/4 Hạ âm Âm nghe được Siêu âm
với
<16Hz 16Hz →20000Hz > 20000Hz Mức cường độ âm:
Một cố định 1 tự do: Voi, chim bồ câu, côn trùng Người Dơi, chó, cá heo, cá voi
TIP 18 - GIAO THOA - SỐ CĐ, CT Đồ thị dao động âm: Tần số âm cơ bản là f0 thì
Âm có tần số xác định (có tính tuần hoàn) như tiếng hát, tần số họa âm bậc n là f = nf0
Hai nguồn cùng pha: với Nhạc âm
đàn, sáo,…
Khoảng cách B - B (N - N): λ/2 Âm không có tần số xác định như tiếng máy nổ, tiếng búa gõ, TIP 22 - SÓNG ÂM - ĐẶC TRƯNG SINH LÝ
Khoảng cách B - N: λ/4 Tạp âm
tiêng ồn, tiếng sấm
Hai nguồn ngược pha: Độ cao ( gắn ℓiền với tần số âm)
Độ to (gắn ℓiền với mức cường độ âm và tần số.)
Lớp Ôn ĐGNL Thầy Chính BMT Âm sắc (giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác
nhau phát ra có cùng tần số và khác nhau về biên độ.)
TIP 23 - TỪ THÔNG VÀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TIP 24 - DÒNG ĐIỆN, ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU TIP 25 - MẠCH ĐIỆN CHỈ R, CHỈ C, CHỈ L TIP 26 - TỔNG TRỞ RLC NỐI TIẾP
Từ thông: với Cường độ dòng điện: Chỉ R
=> Cường độ dòng điện hiệu dụng:
Suất điện động: Chỉ L với
Điện thế:

Suất điện động hiệu dụng: Chỉ C với TIP 31 - MÁY BIẾN ÁP
=> Điện thế hiệu dụng: Tác dụng Biến đổi điện áp xoay chiều

TIP 27 - MẠCH RLC MẮC NỐI TIẾP Nguyên tắc HT cảm ứng điện từ:
TIP 30- CỘNG HƯỞNG ĐIỆN
Cấu tạo Hai cuộn dây quấn quanh một lõi sắt kín
TIP 28- CÔNG SUẤT Khi thì
Hiệu điện thế Nếu máy tăng áp
Công suất: + Dòng điện cùng pha với hiệu điện thế :  = 0
Ứng dụng
Nếu máy hạ áp
Định luật Ôm Điện năng tiêu thụ: + CĐDĐ hiệu dụng có giá trị cực đại :
+ Tổng trở trong mạch có giá trị cực tiểu:
Độ lệch pha
giữa u và i TIP 34 - MẠCH DAO ĐỘNG LC
+ UR = U,
Mạch dao động LC: Mạch gồm tụ C mắc nối tiếp với cuộn dây
TIP 29 - HỆ SỐ CÔNG SUẤT L thành mạch kín
Biểu thức điện tích của một bản tụ:
TIP 33 - MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA Biểu thức điện áp hai đầu tụ:

Tần số của dòng điện một pha là: Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch:
TIP 32 - TRUYỀN TẢI ĐIỆN Với:
n: số vòng quay/phút; p: số cặp cực; n': số vòng quay/giây.

TIP 39 - PHÂN LOẠI CÁC SÓNG VÔ TUYẾN


=> Tăng U - Sóng cực ngắn: ( :0,01m → 10 m): không bị tầng điện li hấp thụ và phản xạ, có
khả năng truyền xuyên qua tầng điện li (cách mặt đất từ 80 km đến 800 km).
TIP 37 - NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ Dùng trong truyền hình vệ tinh và vũ trụ.
TIP 35 - CHU KÌ, TẦN SỐ MẠCH LC
- Sóng điện từ lan truyền được trong chân không, điện môi. - Sóng ngắn: ( :10m → 100m): phản xạ mạnh ở tầng điện li và trên mặt đất nên
- Sóng điện từ là sóng ngang: Vectơ cường độ điện trường và có thể truyền đi xa trên mặt đất.
vectơ cảm ứng từ luôn luôn vuông góc với nhau và vuông
góc với phương truyền sóng. - Sóng trung: ( :100 m → 1000 m): phản xạ mạnh vào ban đêm, ban ngày bị
- Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và tầng điện li hấp thụ.
của từ trường tại một điểm luôn luôn cùng pha với nhau. - Sóng dài: ( : trên 1000 m): ít bị nước hấp thụ, dùng để truyền thông tin trong nước
TIP 36 - NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TỪ - Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi
trường thì nó cũng bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng.
+ Năng lượng điện trường trong tụ điện: - Sóng điện từ mang năng lượng TIP 38 - BƯỚC SÓNG ĐIỆN TỪ TIP 40 - CÔNG THỨC LƯU Ý
- Sóng điện từ được dùng trong thông tin liên lạc vô
+ Năng lượng từ trường trong cuộn cảm: tuyến gọi là các sóng vô tuyến.

+ Năng lượng điện từ: Lớp Ôn ĐGNL Thầy Chính BMT


Năng lượng điện từ được bảo toàn. NL điện trường, NL từ

tường biến thiên tuần hoàn với:


TIP 41 - TÁN SẮC ÁNH SÁNG TIP 45 - CÁC LOẠI QUANG PHỔ
1. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, Quang phổ liên tục Quang phổ vạch phát xạ Quang phổ vạch hấp thụ
bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau Quang phổ liên tục là dải nhiều Quang phổ vạch phát xạ Quang phổ vạch hấp thụ là quang
là hiện tượng tán sắc ánh sáng. màu liên tục nối tiếp nhau, chồng gồm các vạch sáng màu riêng phổ liên tục trên đó có những vạch
Đ/N
2. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) chất lên nhau một phần. lẻ, ngăn cách bởi những tối (là các vạch màu bị thiếu) do bị
của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến VD: Quang phổ ánh sáng Mặt Trời. khoảng tối. chất khí hay hơi kim loại hấp thụ.
thiên liên tục từ đỏ tới tím. Do các chất khí ở áp suất lớn, chất Do chất khí ở áp suất thấp Nhiệt độ của chất khí hay hơi phải
3. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Nguồn lỏng, và chất rắn phát ra khi bị phát ra khi được kích thích thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát
4. Tia đỏ lệch ít nhất và tia tím lệch nhiều nhất so với phương tia tới trắng. nung nóng (như Mặt Trời). bằng nhiệt, điện. quang phổ liên tục.
5. Đối với mỗi ánh sáng đơn sắc, chiết suất của môi trường có một giá trị khác nhau: nĐ < nC < ….nCh < nT Chỉ phụ thuộc nhiệt độ mà không Phụ thuộc nguyên tố cấu tạo
Tính chất Đặc trưng cho nguyên tố c/tạo vật.
phụ thuộc bản chất của vật. vật
6. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường:
Ứng Xác định thành phần cấu tạo
Đo nhiệt độ nguồn sáng. Nhận biết sự có mặt của một ng/tố.
dụng của chất làm nguồn sáng.
TIP 42 - BƯỚC SÓNG CỦA ÁNH SÁNG
1. Ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt TIP 44 - MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH
TIP 46 - TIA HỒNG NGOẠI
khác: tần số không đổi, bước sóng thay đổi: Là bức xạ không thấy được, có bước sóng từ 0,76 µm đến vài mm,
được phát bởi mọi vật dù ở nhiệt độ thấp. Nguồn thông dụng: lò
2. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định. than, lò điện, dây tóc đèn điện,...
3. Quang phổ khả kiến (thấy được): = 0.38 µm (tím) → 0.76 µm (đỏ) Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt.
Ứng dụng: Sấy khô, sưởi ấm, điều khiển từ xa, mục đích quân sự.
TIP 43 - THÍ NGHIỆM Y-ÂNG VỀ GIAO THOA
Máy quang phổ là dụng cụ để phân tích một chum sáng phức tạp TIP 47 - TIA TỬ NGOẠI
Nguồn sáng đơn sắc S chiếu sáng hai
khe hẹp, song song S1 và S2 là hai nguồn thành những thành phần đơn sắc, dùng để nhận biết các thành
phần cấu tạo của chùm sáng phức tạp phát ra từ nguồn. Là bức xạ không thấy được, có bước sóng từ 0,38 µm đến vài 10-9 m,
sóng kết hợp (hai nguồn có cùng tần số và
Cấu tạo: Gồm ống chuẩn trực, hệ tán sắc và buồng ảnh (buồng tối). được phát bởi mọi vật có nhiệt độ cao trên 20000C (đèn hơi thuỷ
có độ lệch pha không đổi – bằng 0): Trên
Hoạt động: Dựa trên nguyên tắc tán sắc ánh sáng: Sau khi ra khỏi ngân, hồ quang,…). Mang năng lượng tương đối lớn nên có khả năng
màn có những vạch sáng và vạch tối xen kẽ
nhau gọi là vân giao thoa. Hiện tượng giao ống chuẩn trực, chùm tia sáng phức tạp song song đi qua lăng kích thích sự phát quang (đèn huỳnh quang), gây phản ứng quang
thoa cùng với hiện tượng nhiễu xạ chứng tỏ kính P cho nhiều chùm tia đơn sắc song song khác nhau. Mỗi hóa, huỷ diệt tế bào da, tế bào võng mạc,…
ánh sáng có bản chất sóng. chùm tia này sẽ cho một ảnh là một vạch sáng (vạch quang phổ) Ứng dụng: Khử trùng nước, thực phẩm, chữa bệnh còi xương, tìm
trên kính ảnh của buồng ảnh vết nứt trên bề mặt kim loại,…
Khoảng vân:
TIP 49 - THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
VS-VS (VT-VT): i VS-VT: i/2 TIP 48 - TIA X (TIA RƠN- GHEN)
+ Vị trí vân sáng: d2 - d1 = k Là bức xạ có bước sóng từ 10-8 m (tia X mềm) đến 10-11 m (tia X
+ Vị trí vân tối: d2 - d1 =( k+0,5) cứng). Mang năng lượng lớn nên có khả năng đâm xuyên (đi qua giấy,
Khi giao thoa trường L đối xứng qua vân trung tâm: vải, gỗ, và kim loại có nguyên tử lượng nhẹ), làm phát quang nhiều
chất, gây hiện tượng quang điện, ion hoá chất khí, tác dụng sinh học
Số vân sáng: Số vân tối: mạnh (huỷ diệt tế bào; chữa ung thư).
Ứng dụng: Chụp điện (chụp X quang), chiếu điện, chữa bệnh ung thư,
kiểm tra chất lượng trong công nghiệp, kiểm tra hành lí ở phi trường.
Lớp Ôn ĐGNL Thầy Chính BMT
TIP 50 - HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI TIP 51 - HT QUANG ĐIỆN TRONG TIP 52 - SƠ LƯỢC VỀ LAZE
Hiện tượng các êlectron bật ra khỏi mặt ngoài kim Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng ánh sáng có bước sóng thích hợp chiếu Laze là nguồn phát ánh sáng cường độ mạnh dựa trên sự phát xạ cảm ứng.
loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. vào một khối chất bán dẫn làm cho các êlectron liên kết trở thành các êlectron dẫn và Chùm tia laser có tính đơn sắc, tính định hướng cao, tính kết hợp cao (các sóng
các lỗ trống mang điện tích dương chuyển động bên trong khối chất. cùng tần số và cùng pha), và cường độ lớn.
Hiện tượng quang dẫn: Hiện tượng điện trở suất giảm (tăng độ dẫn điện) của Ứng dụng: Laze được sử dụng trong thông tin liên lạc vô tuyến như cáp quang, y
chất bán dẫn khi bị ánh sáng có bước sóng thích hợp chiếu vào. Cường độ ánh học (phẫu thuật), công nghiệp (khoan, cắt, đầu đọc đĩa,…)
sáng càng lớn, điện trở suất càng giảm.
Ứng dụng: Quang điện trở là tấm bán dẫn có điện trở thay đổi theo cường độ TIP 55 - NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT
Điều kiện xảy ra: ánh sáng chiếu vào Xét hạt nhân . Khi đó:
Pin quang điện (pin Mặt Trời): Nguồn điện hoạt động dựa trên nguyên tắc hiện
tượng quang điện trong, nhờ năng lượng ánh sáng (biến quang năng thành điện năng). Độ hụt khối: =Z +(A–Z) -

TIP 53 - MẪU NGUYÊN TỬ BO Năng lượng liên kết: = [Z + (A – Z) - ].c2


Bán kính quỹ đạo dừng: TIP 54 - CẤU TẠO HẠT NHÂN
Hạt nhân có tất cả A nuclôn trong đó gồm: Năng lượng kiên kết riêng:
Trạng thái En về Em thì sẽ bức xạ một phôtôn có năng lượng:
Z prôtôn (kí hiệu p, mp = 1,67262 10-27kg, điện tích +e = +1,6. 10-19 C)
Trạng thái En lên Em thì sẽ hấp thụ một phôtôn năng lượng: N nơtron (kí hiệu n, mn = 1,67493 10-27 kg , không mang điện. N=A-Z)
TIP 58 - PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH - NHIỆT HẠCH
Kí hiệu hạt nhân: , Z: nguyên tử số ; A: số khối.
Phản ứng phân hạch: Một hạt nhân nặng vỡ làm hai hạt nhân có số khối trung
TIP 56 - PHÓNG XẠ
Kí hiệu prôtôn: ; nơtron: ; êlectron: . bình và k nơtron (k: hệ số nhân notron). Năng lượng toả ra khoảng 200 MeV.
Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân không bền vững (hạt nhân mẹ) tự k nơtron này có thể gây ra các phản ứng khác tạo thành phản ứng dây chuyền.
phát biến đổi thành hạt nhân khác (hạt nhân con) khi phát ra các tia phóng xạ: Đồng vị: Các hạt nhân có cùng số Z, khác số N. + k < 1: không có phản ứng dây chuyền.
A → B + C . Gọi N0 và m0 là số hạt nhân và khối lượng chất phóng xạ lúc t = 0. Khi đó: Đơn vị khối lượng nguyên tử: + k = 1: phản ứng dây chuyền điều khiển được (lò phản ứng).
Số hạt nhân và khối lượng còn lại vào thời điểm t: + k > 1: phản ứng dây chuyền không điều khiển được (bom hạt nhân).
Khối lượng của prôtôn: mp = 1,0073 u , của nơtron: mn = 1,0087 u . Phản ứng nhiệt hach: Phản ứng tổng hợp hai hạt nhân nhẹ cho ra hạt nhân
; Một hạt nhân có số khối A có khối lượng nặng hơn, chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao, gọi là phản ứng nhiệt hạch.
+ Phản ứng nhiệt hạch là nguồn năng lượng trong Mặt Trời và trong các sao.
Số hạt nhân và khối lượng đã phóng xạ vào thời điểm t: Từ hệ thức Anh-xtanh: E = mc2 , ta có: 1u = 931,5 MeV/c2 .
+ Phản ứng nhiệt hạch không điều khiển được: bom khinh khí.
+ Con ngưòi chưa thực hiện được phản ứng nhiệt hạch có điều khiển.
;
TIP 57 - PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
+ Tia α có bản chất là hạt nhân có điện tích dương +2e , bị lệch trong điện và từ Lớp Ôn ĐGNL Thầy Chính BMT
Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân:
trưòng. Khối lượng: mα ≈4u. Tốc độ: 2x107 m/s.Có tính ion hoá mạnh, đi được Định luật bảo toàn số khối A: Tổng số nuclôn trước và sau phản ứng bằng nhau
quãng đưòng vài cm trong không khí, không xuyên qua tò bìa dày 1 mm. Định luật bảo toàn điện tích: Tổng đại số nguyên tử số Z trước và sau phản ứng bằng nhau.
+ Tia β (gồm các tia β- là êlectron , mang điện tích âm và tia β+ là pôzitron – Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần: Tổng năng lượng toàn phần (năng lượng nghỉ + động
năng) trước và sau phản ứng bằng nhau.
phản hạt của êlectron, cùng khối lượng với êlectron, mang điện tích dương). Tốc
Định luật bảo toàn động lượng: Tổng động lượng trước và sau phản ứng bằng nhau.
độ: ≈ c. Bị lệch trong điện và từ trưòng. Đi được quãng đưòng vài mét trong không
khí, xuyên qua lá nhôm dày cỡ mm. Ghi chú: Không có định luật bảo toàn khối lượng.
+ Tia γ có bản chất bức xạ điện từ có bước sóng λ ≤ 10-11m, là phôtôn mang năng Năng lượng của phản ứng hạt nhân Xét phản ứng hạt nhân: A + B →C + D.
lượng. Không lệch trong điện và từ trường. Tính xuyên thấu lớn. Đi kèm theo các Gọi mtr = mA +mB và msau =mC + mD là tổng khối lượng của các hạt nhân trước và sau phản ứng.
phân rã α hoặc β: hạt nhân con ở trạng thái kích thích và bức xạ tia γ. Năng lượng của phản ứng hạt nhân:
W > 0 : Phản ứng tỏa năng lượng
58 TIP LÝ THUYẾT VẬT LÝ THI ĐGNL HCM W < 0 : Phản ứng thu năng lượng (Phản ứng không thể tự xảy ra; năng lượng tối thiểu phải cung
cấp dưới dạng động năng của một trong hai hạt A hoặc B (hoặc của cả hai hạt)
HCM

You might also like