You are on page 1of 6

75 CHỦ ĐỀ LÝ THUYẾT HOÁ THI ĐGNL HCM

TIP 01: ESTE - ĐỊNH NGHĨA TIP 03: ESTE - PHÂN LOẠI VÀ CTTQ
TIP 02: ESTE - PHÂN LOẠI VÀ CTTQ
① Định nghĩa: Thay nhóm OH của axit cacboxylic bởi nhóm OR'. ① Este có đồng phân nhóm chức quan trọng là: axit cacboxylic
(R' là gốc HĐC) ② Quy tắc 1,1,2,4,8:
① Phân loại dựa vào gốc HĐC:
② CTTQ của este đơn: RCOOR' với:
③ C2H4O2: ④ C3H6O2:

③ Ví dụ và cách viết este: ≈ HCOOCH3 ≈ CH3OCOH ② Phân loại dựa


vào số chức COO:
≈ C6H5COOC2H3 ≈ C2H3OCOC6H5 ③ CTTQ của HC (C;H;O): ⑤ C4H8O2: ⑥ C5H10O2:

④ CTTQ của este no, đơn, hở:


≈ C2H3COOC6H5 ≈ C6H5OCOC2H3 ⑤ CTTQ của este không no, 1 nối đôi C=C, đơn, hở:

④ Este đơn chức đầu tiên: HCOOCH3 (C2H4O2) TIP 05: ESTE - TÍNH CHẤT VẬT LÝ ⑦ C8H8O2:

TIP 04: ESTE - DANH PHÁP

⑧NaOH: ⑨ Na:  NaHCO3:


① Gốc R' ② Gốc RCOO-
CH3-: metyl HCOO-: fomat
C2H5-: etyl CH3COO-: axetat TIP 06: ESTE_TCHH - PHẢN ỨNG THỦY PHÂN
C3H7-: propyl C2H5COO-: propionat
CH2=CH-: vinyl C6H5COO-: benzoat

Lớp Ôn ĐGNL Thầy Chính BMT


C6H5-: phenyl CH2=CHCOO-: acrylat
TIP 08: ESTE - ĐIỀU CHẾ
:metacrylat
C6H5CH2-: benzyl
③ VD:HCOOCH3: metyl fomat
CH2=CHCOOC6H5: phenyl acrylat

TIP 07: ESTE - TCHH_PHẢN ỨNG Ở GỐC HIDROCACBON

TIP 09: LIPIT - ĐỊNH NGHĨA, TÊN GỌI CHẤT BÉO, AXIT BÉO

TIP 10: LIPIT - ĐỒNG PHÂN, CẤU TẠO CHẤT BÉO


TIP 11: LIPIT - TÍNH CHẤT VẬT LÝ TIP 12: LIPIT - TÍNH CHẤT HÓA HỌC TIP 13: CACBOHIDRAT - KHÁI QUÁT

TIP 14: CACBOHIDRAT - CẤU TẠO PHÂN TỬ

TIP 16: CACBOHIDRAT - TCHH

TIP 15: CACBOHIDRAT - TCVL

TIP 17 : AMIN – ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI


1. Định nghĩa: Khi thay 1 hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH3
bằng một hay nhiều gốc Hidrocacbon ta thu được amin
VD: CH3NH2; C6H5NH2; CH3NHCH3; C6H5NH2; (CH3)3N…
2. Phân loại

a) Dựa vào gốc hidrocacbon :

b) Dựa vào số chức:


TIP 18: AMIN – CTTQ CHỨA NITƠ
1. Amin no, đơn, hở: CnH2n+3N (n≥ 1)
c) Dựa vào bậc amin: 2. Amin no, 2 chức, hở: CnH2n+4N2 (n≥ 1)
75 CHỦ ĐỀ LÝ THUYẾT HOÁ THI ĐGNL HCM
3. Amin không no, 1 C=C ở gốc HĐC, đơn:
4. CTTQ amin: CnH2n+2+xNx Lớp Ôn ĐGNL Thầy Chính BMT
TIP 19: AMIN – ĐỒNG PHÂN TIP 20: AMIN – TÊN GỌI TIP 21: AMIN – TÍNH CHẤT VẬT LÝ
CH5N B1: CH3NH2 C2H7N B1: CH3NH2 1) Tên gốc chức: 1) Nhớ 4 amin ở thể khí: Metylamin (CH3NH2); đimetylamin
CH3NH2: metylamin C2H5NH2: etylamin (CH3NHCH3); trimetylamin ((CH3)3N) và etylamin (C2H5NH2)
B1: C3H7NH2 (2đp) (2đp) B2: CH3NHCH3 C3H7NH2: propylamin CH3CH(CH3)NH2: isopropylamin 2) Nhớ Anilin (C6H5NH2): Chất lỏng, không tan trong nước, vẫn
C3H9N C6H5NH2: phenylamin CH3NHCH3: đimetylamin đục, lắng xuống đáy.
B2: CH3NHCH3 (1đp) C6H7N B1: C6H5NH2 CH3NHC2H5: etylmetylamin
(4đp)
B3: (CH3)3N (1đp) 2) Tên thay thế:
B1: C6H5CH2NH2 (1đp) CH3-CH2-NH2: etanamin CH3CH(NH2)CH3: propan -2- amin
TIP 25: AMINO AXIT - TCVL
B1: C4H11NH2 (4đp) (CH3)2CHCH2NH2: 2-metylpropanamin C6H5NH2: benzen amin
CH3C6H4NH2
C7H9N 3) Tên thường: C6H5NH2: anilin
C4H11N B2: CH3NHC3H7 (2đp)
(3đp: o;m;p) TIP 24: AMINO AXIT - ĐỒNG PHÂN
(8đp) C2H5NHC2H5 (1đp) TIP 23: AMINO AXIT - ĐỊNH NGHĨA, 5AA
B2: C6H5NHCH3 - Chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực: (dù kết tinh hay dd)
1. Định nghĩa: Amino axit là loại hợp chất 1. Đồng phân - AA là chất rắn kết tinh; không bay hơi, dễ tan trong
B3: (CH3)2NC2H5 (1đp) C2H5O2N NH2CH2COOH
hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nước, có nhiệt độ nóng chảy cao nhất (vì là hợp chất ion)
nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH) C3H7O2N - Amino axit có vị ngọt
TIP 22: AMIN – TCHH CỦA AMIN + Công thức chung: (H2N)x – R – (COOH)y
1) So sánh tính bazơ: A.thơm < NH3 < A.no bậc 1 < A.no bậc 2,3 5. Amino axit quan trọng
C4H9O2N TIP 28: AMINO AXIT - ỨNG DỤNG
(C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2 < (C2H5)2NH
Không đổi màu quỳ Đổi quỳ sang đỏ - Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-amino axit) là
2) Amin + axit: RNH2 + HCl → RNH3Cl (Khói trắng) 2. CTTQ AA: CnH2n+2-2k+x NxOy cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống
3) Anilin + HCl: C6H5NH2 (k0 tan) + HCl → C6H5NH3Cl (tan) AA( no, 1NH2,1COOH) - Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm mì
CnH2n+1O2N
C6H5NH3Cl (tan) + NaOH → C6H5NH2 (k0 tan) + NaCl + H2O (Gly; Ala; Val) chính (hay bột ngọt)
4) Amin + Fe3+/Al3+: CH3NH2 + H2O + FeCl3 → Fe(OH)3 + CH3NH3Cl AA( no, 1NH2,2COOH) - Axit ε-aminocaproic và axit ω-aminoenantoic là
CnH2n-1O4N
5) Anilin + dd Br2: (Lys) nguyên liệu sản xuất tơ tổng hợp (nilon – 6 và nilon – 7)
AA( no, 2NH2,1COOH) - Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh
CnH2n+1O2N2
(Gly; Ala; Val) - Methionin là thuốc bổ gan

TIP 26: AMINO AXIT - TÊN GỌI TIP 27: AMINO AXIT - TCHH TIP 33: POLIME - CÁC CHẤT DẺO, NHỰA THƯỜNG GẶP
a. Tên thay thế: axit + vị trí + amino + tên axit cacboxylic tương ứng. 1. Tính chất axit – bazơ a) Nhựa PE (chủ yếu mạch không phân nhánh- nhựa tổng hợp – trùng hợp)
Ví dụ: H2N–CH2–COOH: axit aminoetanoic a) Tác dụng lên thuốc thử màu: (H2N)x – R – (COOH)y.
HOOC–[CH2]2–CH(NH2)–COOH: axit 2-aminopentanđioic + x = y thì quỳ tím không đổi màu
b) Tên bán hệ thống: axit + vị trí (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thông + x > y thì quỳ tím hóa xanh
thường của axit cacboxylic. + x < y thì quỳ tím hóa đỏ
b) Nhựa PVC (chủ yếu mạch không phân nhánh- nhựa tổng hợp – trùng hợp)
Ví dụ: CH3–CH(NH2)–COOH : axit α-aminopropionic b) Tính chất lưỡng tính:
H2N–[CH2]5–COOH : axit ε-aminocaproic H2N–CH2–COOH + NaOH → H2N–CH2–COONa + H2O
H2N–[CH2]6–COOH: axit ω-aminoenantoic H2N–CH2–COOH + HCl → ClH3N–CH2–COOH
c) Tên thông thường: Các amino axit thiên nhiên (α-amino axit) đều có 2. Phản ứng este hóa nhóm COOH
tên thường. Ví dụ: H2N–CH2–COOH có tên thường là glyxin (Gly)
c) Nhựa PS ( POLI STIREN- nhựa tổng hợp – điều chế bằng phản ứng trùng hợp))
TIP 30: PEPTIT - CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 3. Phản ứng trùng ngưng tạo amit
- Cấu tạo: Đầu N (còn nhóm NH2), Đuôi (C còn nhóm COOH)
- Đồng phân: Theo trật tự nghiêm ngặt (Ala – Gly khác Gly-Ala)
- Danh pháp:
d) Nhựa PVA ( poli (vinyl axetat) - nhựa tổng hợp – trùng hợp))

TIP 31: PEPTIT - TCVL TIP 29: PEPTIT - ĐỊNH NGHĨA e) Nhựa plexiglas (thuỷ tinh hữu cơ) (tổng hợp – trùng hợp)
a. Tính tan: Protein hình
TIP 32: PEPTIT- TCHH ⇾Liên kết của nhóm –CO– với nhóm –NH– giữa hai đơn vị α
sợi không tan, Protein hình - amino axit được gọi là liên kết peptit.
cầu tan Phản ứng thủy phân (MT axit hoặc kiềm): ⇾ Vậy peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α -
b. Sự đông tụ: Là sự ⇾ đến cùng, thu được các α- amino axit . amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
đông lại của protein và Phản ứng màu biure/kiềm:⇾ Phức tan màu tím ⇾ Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α - amino
tách ra khỏi dung dịch ⇾ Đipeptit không có phản ứng này. axit và được gọi tương ứng là đipeptit, tripeptit,... đecapeptit. f) Nhựa chống dính ( teflon): tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp từ tetraflor etylen
khi đun nóng hoặc thêm ⇾ Tripeptit,…, polipeptit, protein, abumin, ⇾ Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α - amino
axit, bazơ, muối. lòng trắng trứng có phản ứng này axit. Popipeptit là cơ sở tạo nên protein.
TIP 34 - POLIME_ CÁC TƠ THƯỜNG GẶP TIP 35: POLIME - CAO SU TIP 36: POLIME - CÁC CHẤT TRÙNG HỢP, TRÙNG
NGƯNG
a) Tơ capron (nilon – 6) (không phân nhánh)poliamit a) Cao su buna. tổng hợp – trùng hợp. Các polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng
Điều chế từ axit-ɛ-amino caproic – trùng ngưng. Nilon-6 (tơ capron), nilon-7 (tơ enang), lapsan, nilon-6,6
nCH2=CH−CH=CH2
(đồng trùng ngưng).
buta-1,3-đien (butađien) polibutađien (cao su buna) Các polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp
Hoặc điều chế từ caprolactam – trùng hợp mở vòng. b) Cao su isopren tổng hợp – trùng hợp và thiên nhiên. Nilon – 6 (capron), polietilen (PE), polipropilen (PP),
polistiren (PS), poli(vinyl clorua) (PVC), poli(vinyl
axetat) (PVA), poli(metyl metacrylat) (PMMA),
poli(tetrafloetilen) (teflon), tơ nitron (olon), cao su
b) Tơ enang (nilon – 7) - trùng ngưng - poliamit isoprene, cao su buna.
c) Cao su buna – S ( BUNA STIREN) tổng hợp – đồng trùng hợp. Lưu ý: + Đồng trùng hợp: Cao su buna – N, cao su
buna – S.
c) Tơ (nilon – 6,6) - trùng ngưng - poliamit + Nilon – 6 (capron): cả trùng hợp và trùng
TIP 37: POLIME - CẤU TRÚC MẠCH POLIME
d) Cao su buna – N tổng hợp - đồng trùng hợp.
+ Phân nhánh: Amilopectin, glycogen,…
Hexa metylen điamin axit adipic (phản ứng đồng trùng ngưng) + Không gian: cao su lưu hóa,
d) Tơ lapsan (dacron) - trùng ngưng - polieste + Không phân nhánh (mạch thẳng): Tất cả các chất còn lại.

e) Caosu lưu hoá: Caosu + S(Lưu huỳnh) => mạng lưới không gian. TIP39: ĐẠI CƯƠNG KL - VỊ TRÍ TRONG BTH
LƯU Ý: So sánh độ bền, tính đàn hồi: Cao su tổng hợp < Cao su thiên nhiên < Cao su lưu hoá - Nhóm IA – KL Kiềm (ns1): Li, Na, K, Rb, Cs
- Nhóm IIA- KL Kiềm thổ (ns2): Be, Mg, Ca, Sr, Ba
TIP 38: POLIME - PHÂN LOẠI POLIME - KL chuyển tiếp: Fe, Cr, Cu, Zn...
e) Tơ olon hay nitron ( Acrylo nitrin) - trùng hợp.
Thiên nhiên: Bông, len, tơ tằm, cao su thiên nhiên, xenlulozơ, protein.
Bán tổng hợp (Nhân tạo): Tơ visco, tơ axetat.
Tổng hợp: (Có phương trình) Nilon – 6, Nilon – 7, Nilon 6,6, tơ lapsan, tơ olon, PE, Lớp Ôn ĐGNL Thầy Chính BMT
TIP 40: ĐẠI CƯƠNG KL - TCVL PS, PP, PVC, PVA, PMMA, Teflon, cao su buna, cao su buna – S, cao su buna – N, …

1. Các tính chất vật lí chung: TIP 45: ĐẠI CƯƠNG KL - KL/HC + HNO3/H2SO4 đặc TIP 47: ĐẠI CƯƠNG KL - KL + MUỐI
TIP 41: ĐẠI CƯƠNG KL - KL TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
+ Tính dẻo + Tính dẫn điện, dẫn nhiệt + có ánh kim. KL (trừ Au, Pt) + HNO3/H2SO4đ  Muối (ht max) + SPK + H2O
- Các tính chất vật lí chung này là do các e tự do gây ra. Tính chất đặc trưng là tính khử: M → Mn+ + ne - Kim loại đứng trước đẩy KL đứng sau
a, Với Oxi (Tất cả KL trừ Au, Ag, Pt) NO (Không màu, hóa nâu); NO2 (Nâu đỏ); N2O
2. Một số cái nhất của kim loại ra khỏi muối:
SPK (không màu); N2 (không màu); NH4NH3 (muối) VD: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
- Cứng nhất : Crom (Cr) Na + O2 Na2O2 Mg + O2 MgO
S (KT vàng) ; SO2 (mùi hắc); H2S (trứng thối) Lưu ý: Na; K; Ca; Ba phản ứng với nước
- Mềm nhất : Xesi ( Cs)
Al + O2 Al2O3 Fe + O2 Fe3O4 Lưu ý: Al; Fe; Cr thụ động với H2SO4đặc nguội / HNO3 đặc nguội trước tạo dd kiềm sau đó dd kiềm mới
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất : Bạc ( Ag)
Thứ tự : Ag > Cu > Au > Al > Fe tác dụng với muối
Cr + O2 Cr2O3
- Dẻo, dễ dát mỏng nhất: Vàng ( Au) b, Với Clo Na + CuSO4
Hợp chất:
- Nhẹ nhất : Liti ( Li) Na + H2O  NaOH + H2
- Nặng nhất : Osimi ( Os) Na + Cl2 NaCl Mg + Cl2 MgCl2 NaOH + CuSO4  Cu(OH)2 + Na2SO4
- Nhiệt độ nóng chảy cao nhất : Vonfam (W)
Al + Cl2 AlCl3 Fe + Cl2 FeCl3
- Nhiệt độ nóng chảy thấp nhất : Thủy ngân (Hg)
TIP 46: ĐẠI CƯƠNG KL - DÃY ĐIỆN HOÁ
Cr + Cl2 CrCl3
TIP 42: ĐẠI CƯƠNG KL - KL TÁC DỤNG VỚI NƯỚC c, Với phi kim khác
- Quy tắc anpha giúp xác định chiều phản
Fe + S FeS Fe + Br2 FeBr3
- Li, Na, K, Ba và Ca → dd kiềm + H2 ứng
- Quy tắc phản ứng chung: “Chất khử
Na + H2O  NaOH + H2 Fe + I2 FeI2 Hg + S HgS
mạnh + chất OXH mạnh  Chất OXH yếu
Ba + H2O  Ba(OH)2 + H2 Cr + S Cr2S3 + Chất khử yếu
Lưu ý: Be, Mg, Fe, Cr, Al, Zn không tác dụng với
H2O ở nhiệt độ thường
TIP 44: ĐẠI CƯƠNG KL - OXIT + AXIT TIP 48: ĐẠI CƯƠNG KL - ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
TIP 43: ĐẠI CƯƠNG KL - KL + HCl/ H2SO4 loãng
MxOy + HCl  MCln + H2O Nguyên tắc: Khử ion kim loại: Mn+ + ne  M
KL đứng trước hidro + dd axit  muối (KL đạt ht thấp) Na2O + HCl  NaCl + H2O MgO + H2SO4  MgSO4 + H2O Điện phân Nóng chảy: Na; K; Ba; Ca; Mg; Al
Na + HCl  NaCl + H2 Mg + HCl  MgCl2 + H2 Al2O3 + HCl  AlCl3 + H2O FeO + HCl  FeCl2 + H2O Dung dịch: Kim loại sau Al
Al + H2SO4  MgSO4 + H2 Al + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2 Fe2O3 + HCl  FeCl3 + H2O Fe3O4 + HCl  FeCl2 + FeCl3 + H2O Nhiệt luyện Kim loại sau Al
Fe + HCl  FeCl2 + H2 Cr + HCl  CrCl2 + H2
CrO + HCl  CrCl2 + H2O Cr2O3 + HCl đặc  CrCl3 + H2O Thủy luyện Kim loại sau Al
Lưu ý: Ag; Cu không tác dụng với dd axit HCl; H2SO4 loãng
TIP 49: ĐẠI CƯƠNG KL - ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH TIP 50: ĐẠI CƯƠNG KL - PHƯƠNG PHÁP NHIỆT LUYỆN TIP 51: ĐẠI CƯƠNG KL - ĂN MÒN KIM LOẠI

Catot (-) Anot (+) Ăn mòn hóa học


xảy ra các quá trình khử xảy ra quá trình oxi hóa (Không phát sinh dòng điện)
chất bị khử chất bị oxh 1. Có 2 cực ( 2 KL khác nhau hoặc Fe –C; gang, thép)
Ăn mòn điện hóa
- Ion sau Al3+ bị khử theo thứ tự từ sau về trước: - Các anion gốc axit dễ bị oxi 2. Dd điện li: axit, bazơ, muối, k2 ẩm.
(Phát sinh dòng điện)
(Au3+, Ag+ , Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+, Zn2+ ) hóa nhất theo thứ tự: 3. Hai cực tiếp xúc nhau
Ag+ + 1e → Ag S2– > I– > Br– > Cl– > OH– > H2O TIP 55: NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG VỚI Cu(OH)2 TIP 56: NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG VỚI AgNO3/NH3
Fe3+ + 1e → Fe2+ 2Cl- → Cl2 + 2e
Cu2+ + 2e → Cu - Các anion gốc axit như NO3-, I. Phản ứng ở nhiệt độ thường 1. Ank-1-in (ankin có liên kết ba ở đầu mạch): axetilen (etin) C2H2;
2H+ + 2e → H2 SO42-, PO43-, CO32-, ClO4-… 1. Ancol đa chức có các nhóm -OH kề nhau (Tạo phức màu propin CH3-C≡C; vinyl axetilen CH2=CH-C≡CH
- Từ Al3+ về trước (Al3+, Mg2+, Ca2+, Na+, không bị oxi hóa mà H2O bị: xanh lam) : etilen glicol C2H4(OH)2; glixerol C3H5(OH)3… 2. Andehit (phản ứng tráng gương):
K+…) không bị điện phân mà H2O điện phân 2H2O → O2 + 4H+ + 4e 2. Những chất có nhiều nhóm OH kề nhau (Tạo phức màu 3. Những chất có nhóm -CHO
2H2O + 2e → H2 + 2OH- xanh lam): Glucozo, frutozo, saccarozo, mantozo + axit fomic: HCOOH + Este của axit fomic: HCOOR
3. Axit cacboxylic RCOOH + Glucozo, fructozo: C6H12O6 + Mantozo: C12H22O11
TIP 52: NƯỚC CỨNG 4. Tripeptit trở lên và protein: Có phản ứng màu biure với
Cu(OH)2/OH- tạo phức màu tím TIP 59: NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG ĐƯỢC VỚI NaOH
Nước cứng: Là nước chứa nhiều ion Ca2+; Mg2+.
II. Phản ứng khi đun nóng: andehit; Glucozo ; Mantozo
Nước cứng tạm thời Ca2+; Mg2+; HCO3- + Dẫn xuất halogen: R-X + NaOH → ROH + NaX
Nước cứng vĩnh cửu Ca2+; Mg2+; Cl-; SO42- TIP 57: NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG VỚI H2 + Phenol: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Nước cứng toàn phần Ca2+; Mg2+; HCO3+; Cl-; SO42- + Axit cacboxylic: R-COOH + NaOH → R-COONa + H2O
1. Hidrocacbon không no, thơm bao gồm các loại sau:
Làm mềm nước cứng: Làm giảm nồng độ Ca2+; Mg2+. + Este: RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
+xicloankan vòng 3,4 cạnh:CnH2n +Anken: CH2=CH2 (CnH2n)
- Với tất cả các loại nước cứng dung: Na2CO3; Na3PO4. + Ankin: CH≡CH.......(CnH2n-2) + Ankadien: CH2=CH-CH=CH2(CnH2n-2) + Muối của amin: R-NH3Cl + NaOH → R-NH2 + NaCl + H2O
+ Stiren: C6H5-CH=CH2 + benzen (C6H6), toluen (C6H5-CH3).... + Aminoaxit: H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-RCOONa + H2O
- Với nước cứng tạm thời có thể: đun nóng hoặc dung một lượng kiềm vừa đủ.
2. Các chất có gốc hidrocacbon không no Điển hình là gốc vinyl: -CH=CH2
3. Andehit R-CHO → ancol bậc I: R-CHO + H2 → R-CH2OH TIP 60: NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG ĐƯỢC VỚI Na;K
TIP 53: CÁC CHẤT LƯỠNG TÍNH
4. Xeton R-CO-R’ → ancol bậc II: R-CO-R’ + H2 → R-CHOH-R’ - Chứa nhóm OH: R-OH + Na → R-ONa + ½ H2
Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO, Cr2O3
5. Các hợp chất có nhóm chức andehit hoặc xeton: glucozo; Fructozo - Chứa nhóm COOH: RCOOH + Na → R-COONa + ½ H2
Hidroxit lưỡng tính: Al(OH)3; Zn(OH)2; Cr(OH)3; Pb(OH)2; Be(OH)2; Sn(OH)2
Ion lưỡng tính: HCO3-; HSO3-; HS-; H2PO4-; HPO42- (HSO4- không lưỡng tính) TIP 58: NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG ĐƯỢC VỚI Br2 TIP 61: NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG ĐƯỢC VỚI HCl
Chất lưỡng tính: (NH4)2CO3; RCOONH3R’ 1. Hidrocacbon bao gồm các loại sau: - Tính axit sắp xếp tăng dần: C6H5OH < H2CO3 < RCOOH < HCl
Lưu ý: Al, Zn không lưỡng tính dù (Al, Zn tác dụng được với cả axit/ bazơ) + Xiclopropan: C3H6 (vòng) + Anken: CH2=CH2....(CnH2n) - Nguyên tắc: Axit mạnh đẩy axit yếu ra khỏi muối
+ Ankin: CH≡CH.......(CnH2n-2) + Ankadien: CH2=CH-CH=CH2. (CnH2n-2) - Những chất tác dụng được với HCl gồm
TIP 54: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION + Stiren: C6H5-CH=CH2 + Hợp chất chứa gôc hidrocacbon không no:
Bảng tính tan 2. Các chất có gốc hidrocacbon không no: Điển hình là gốc vinyl: -CH=CH2 CH2=CH-COOH + HCl → CH3-CHCl-COOH
+ Na+, K+, NH4+, NO3-: tan hết 3. Andehit R-CHO: R-CHO + Br2 + H2O → R-COOH + HBr + Muối của phenol: C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl
+ Cl- : tan hết (trừ AgCl trắng, PbCl2 ) 4. Các hợp chất có nhóm chức andehit:Axit fomic; Este của axit fomic;
+ Muối của axit cacboxylic: RCOONa + HCl → RCOOH + NaCl
+ SO42- : tan hết (trừ BaSO4  trắng, CaSO4trắng) Glucozo; Mantozo…
+ Amin: R-NH2 + HCl → R-NH3Cl
+ CO32-; SO32-; PO43-: không tan (trừ Na+, K+, NH4+) 5. Phenol (C6H5-OH) và anilin (C6H5-NH2): tạo kết tủa trắng
- Aminoaxit: HOOC-R-NH2 + HCl → HOOC-R-NH3Cl
+ S2-, OH-: không tan (trừ Na+, K+, Ca2+, Ba2+, NH4+)
TIP 62: NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG VỚI NaOH và HCl + Ngoài ra còn có este, peptit, protein, saccarozo, mantozo, tinh bot,
Lưu ý: Phản ứng trao đổi ion xảy ra khi sản phẩm có , , điện li yếu
xenlulozo tham gia phản ứng thủy phân trong môi trương axit
(Trước phản ứng phải tan, sau phản ứng phải có , , điện li yếu) + Axit cacboxylic có gốc hidrocacbon không no
Trừ trường hợp (X tác dụng với axit) thì X có thể . CH2=CH-COOH + NaOH → CH2=CH-COONa + H2O
1. H+ + OH- → H2O CH2=CH-COOH + HCl → CH3-CHCl-COOH TIP 63: NHỮNG CHẤT ĐỔI MÀU QUỲ TÍM
2. NH4+ + OH- → NH3 + H2O + Este không no - Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ (tính axit)
3. Ca2+ ( Mg2+; Ba2+; Fe2+) + CO32- → CaCO3 HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH3-CHO + Axit cacboxylic: RCOOH
4. 2H+ + CO32- → CO2 + H2O HCOOCH=CH2 + HCl → HCOOCHCl-CH3 + Muối của axit mạnh và bazo yếu: R-NH3Cl
5. H+ + HCO3- → CO2 + H2O + aminoaxit +Aminoaxit (COOH> NH2): axit glutamic,…
6. OH- + HCO3- → CO32- + H2O H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-COONa + H2O
7. Cu2+ ( Mg2+; Ba2+; Fen+) + OH- → Cu(OH)2 - Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh (tính bazơ)
H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH
8. Ag+ + Cl- → AgCl + Amin R-NH2 (trừ C6H5NH2)
+ Este của aminoaxit
9. Ba2+ + SO42- → BaSO4 + Muối của bazo mạnh và axit yếu RCOONa
H2N-R-COOR’ + NaOH → H2N-R-COONa + R’OH
10. CO2 + H2O + CO32- → HCO3- H2N-R-COOR’ + HCl → ClH3N-R-COOR’ + Aminoaxit (NH2>COOH): lysin,....
+ Muối amoni của axit cacboxylic
R-COONH4 + NaOH → R-COONa + NH3 + H2O Lớp Ôn ĐGNL Thầy Chính BMT
R-COONH4 + HCl → R-COOH + NH4Cl
TIP 64: PHẢN ỨNG CỘNG NƯỚC VÀ THỦY PHÂN TIP 65: SO SÁNH TÍNH BAZƠ TIP 67: SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI VÀ ĐỘ TAN
1. Phản ứng cộng H2O (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2 < (CH3)2NH < (CH3)3N. - Nếu các hợp chất hữu cơ có cùng nhóm chức thì chất nào có khối lượng
a. Các anken cộng H2O/H+ tạo ancol: phân tử lớn hơn thì nhiệt độ sôi cao hơn.
b. Ankin cộng H2O/HgSO4 tạo andehit hoặc xeton - Nếu các hợp chất hữu cơ có các nhóm chức khác nhau thì chất nào có độ
TIP 66: SO SÁNH TÍNH AXIT
2. Phản ứng thủy phân linh động của nguyên tử lớn hơn thì có nhiệt độ sôi cao hơn nhưng 2 hợp
a. Este bị thủy phân trong môi trường axit, môi trường kiềm a). So sánh tính axit (hay độ linh động của nguyên tử H) của các hợp chất hữu cơ khác chất phải có khối lượng phân tử xấp xỉ nhau.
b. Chất béo xà phòng hóa tạo ra muối và glixerol nhóm chức.. Axit > ancol > amin > este > xeton, anđehit > dẫn xuất halogen > ete > CxHy
c. đisaccarit, polisaccarit (saccarozơ, mantozơ, tinh bột, - Thứ tự: Axit Vô Cơ > Axit hữu cơ > H2CO3 > Phenol > H2O > Rượu.
xenlulozơ) bị thủy phân trong môi trường axit b). So sánh tính axit (hay độ linh động của nguyên tử H) của các hợp chất hữu cơ cùng TIP 68: PHẢN ỨNG TẠO Fe2+ TIP 69: PHẢN ỨNG TẠO Fe3+
d. Peptit và protein thủy phân trong m/t axit, lẫn m/t kiềm nhóm chức. - Sắt pư dd muối kim loại đứng sau Fe. - Sắt tác dụng clo tạo sắt 3.
- Tính axit của hợp chất hữu cơ giảm dần khi liên kết với các gốc hyđrocacbon (HC) sau: - Sắt pư dd muối sắt 3 tạo muối sắt 2. -sắt tác dụng axit loại 2 (axit dư)
Gốc HC có liên kết 3 > gốc HC thơm > gốc HC chứa liên kết đôi > gốc HC no. - Sắt tác dụng lưu huynh tạo sắt 2. tạo muối sắt 3.
TIP 71: CHẤT PHẢN ỨNG VỚI Fe2+
- Nếu hợp chất hữu cơ cùng liên kết với các gốc đẩy điện tử (gốc hyđrocacbon no) thì gốc axit - Sắt tác dụng dd axit loại 1 tạo săt 2. - sắt tác pư dd AgNO3 dư tạo muối
- Fe(NO3)2 pư với dd: H+: HCl, H2SO4, HSO4- giảm dần theo thứ tự: gốc càng dài càng phức tạp (càng nhiều nhánh) thì tính axit càng giảm. - Sắt dư tác dụng axit loại 2 tạo sắt 2. sắt 3.
- ion sắt 2 pư: - ion OH của dd kiềm . VD: CH3COOH > CH3CH2COOH > CH3CH(CH3)COOH. - Sắt dư pư dd AgNO3 tạo sắt 2.
-kim loại đứng trước sắt. -ion Ag+ . - Nếu các hợp chất hữu cơ cùng liên kết với các gốc đẩy điện tử nhưng trong gốc này lại - Fe3+ + I- → Fe2+ + I2
- clo. - axit loại hai chứa các nhóm hút điện tử (halogen) thì tính axit tăng giảm theo thứ tự sau:
-dung dịch NH3. TIP 70: CHẤT PHẢN ỨNG VỚI Fe3+
+ Cùng 1 nguyên tử halogen, càng xa nhóm chức thì thì tính axit càng giảm.
TIP 72: CHẤT PHẢN ỨNG VỚI NaOH VD: CH3CH(Cl)COOH > ClCH2CH2COOH - kim loại từ Cu về trước pư được với dd ion sắt 3
+ Nếu cùng 1 vị trí của nguyên tử thì khi liên kết với các halogen sẽ giảm dần theo thứ tự: - ion OH trong du dụng kiềm pư ion sắt 3.
- tác dụng với ion dương từ Mg trở về sau . - Dung dịch muối sắt ba pư với H2S: Fe3+ + H2S → Fe2+ + H+ + S↓
F > Cl > Br > I . VD: FCH2COOH > ClCH2COOH >...
- Ion H+, trong dung dịch axit . ion có tính axit Fe3+ + I- → Fe2+ + I2
- Các hợp chất lưỡng tính .
- tác dụng với Al và Zn TIP 74: CÁC CHẤT BỊ NHIỆT PHÂN
- tác dụng oxit axit: CO2, SO2, SO3, P2O5, N2O5, Cl2O7, CrO3 - Muối cacbonat của kim loại kiềm bền nhiệt không bị nhiệt phân
- Muối sunfat không bị nhiệt phân. TIP 75: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC
TIP 73: CHẤT PHẢN ỨNG VỚI HCl Tốc độ phản ứng - 5 yếu tố : Áp suất, nhiệt độ, nồng độ, diện tích tiếp xúc, xúc tác.
- Muối hirocacbonat cacbonat trung hòa + CO2 ↑ + H2O.
HCl gồm ion H+ và Cl- . Nhìn chung, khi tăng các yếu tố nói trên sẽ làm tăng tốc độ phản ứng hoá học
Ion Cl- pư được ion Ag+ - Muối cac bonat trùng hòa kim loại khác oxit + CO2
Cân bằng hoá học - 3 yếu tố : Áp suất, nhiệt độ, nồng độ
Ion H+ pư được ion : NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O + Tăng áp suất => Hệ chuyển dịch theo chiều giảm số mol khí
- dung dịch muối của axit yếu SO32-, CO32-, PO43- + Giảm áp suất => Hệ dịch theo chiều tăng số mol khí
- Muối amoni cacbonat (NH4)2CO3 NH3 + CO2 + H2O P
- ion âm axit yếu còn hidro.
- muối sunfua của kim loại đứng trước chì. - Nhiệt phân muối nitrat kim loại đứng trước Mg nitrit +O2 + Lưu ý: Khi => Hệ không phụ thuộc áp suất
- KMnO4, MnO2, KclO3, CaOCl2 - Nhiệt phân muối nitrat kim loại từ Mg tới Cu oxit kl +O2 + NO2 + Tăng nhiệt độ => Hệ thu nhiệt
- Nhiệt phân muối nitrat kim loại từ Ag về sau kl +O2 + NO2 T + Giảm nhiệt độ => Hệ toả nhiệt
- Nhiệt phân muối amoni nitrat + Lưu ý: : chiều thuận toả nhiệt; : chiều thuận thu nhiệt;
+  nồng độ chất tham gia hoặc ↓ nồng độ chất sản phẩm=> chiều thuận
Lớp Ôn ĐGNL Thầy Chính BMT NH4NO3 N2O + H2O NH4NO3 N2 + H2O + O2 C
𝑡° + ↓ nồng độ chất tham gia hoặc  nồng độ chất sản phẩm => chiều nghich
- Các hiđroxit của bazo không tan ՜ oxit + nước .

TÀI LIỆU KHOÁ TỔNG ÔN ĐGNL 2024 - LỚP ÔN ĐGNL THẦY CHÍNH BMT

You might also like