You are on page 1of 55

Thức

MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐIỂN HÌNH


TÌM MIN MAX CỦA HÀM SỐ

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA7

Kĩ năng 1: Chức năng TABLE của CASIO


x2 + x + 1
Câu 1. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = trên [ −2; 2] bằng
x2 + 1
3 1
A. . B. 0. C. 1. D. .
2 2

x2 + 1
Câu 2. Giá trị lớn nhất của hàm số y = bằng
x4 + 1

2 +1 2 −1 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2

Kĩ năng 2: Chọn điểm rơi trong BĐT AM-GM


1
Câu 3. Cho x ≥ 1, giá trị nhỏ nhất của P
= 3x + bằng
2x

9 3 7
A. . B. 2 . C. . D. 3.
2 2 2

2222
Câu 4. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x=
) x5 + trên khoảng ( 0; + ∞ ) gần nhất với con số nào sau
x
đây:
A. 965. B. 1000. C. 950. D. 900.
5555
Câu 5. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f (=
x ) 3x5 + trên khoảng ( 0; + ∞ ) gần nhất với số nào sau đây:
x3
A. 640. B. 650. C. 660. D. 670.

Kĩ năng 3: Đưa về điều kiện có nghiệm của phương trình lượng giác
Câu 6. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau:

( x ) sin x + cos x.
a) f = f ( x ) 3sin x − 4 cos x.
b) =
f ( x ) 8cos 2 x + 3sin 2 x
c)= d) f ( x ) =sin 3 x + 4 cos3 x − 3cos x

Kĩ năng 4: Đưa về điều kiện có nghiệm của phương trình bậc hai

x +1
Câu 7. [35] Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = 2
. Giá trị
x + x +1
của M + m bằng
1 2 1
A. − . B. . C. 1. D. .
3 3 3
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

x 2 − 3x + 2
Câu 8. [35] Biết hàm số f ( x ) = đạt giá trị lớn nhất bằng a + b 3; với a, b ∈ . Giá trị của
x 2 − 2 x + 49
a + 12b bằng
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Kĩ năng 5: Min Max hàm hợp

Câu 9. [30] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ

Tổng của trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm
= số y f ( sin x + 1) là

A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.

Câu 10. [31] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình bên dưới

số y f 2 ( x ) + 3 trên đoạn [ 0; 2] bằng:


Tổng của GTLN và GTNN của hàm=

A. 15. B. 12.
C. 9. D. 6.

Câu 11. [30] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau:

21
x −∞ −1 1 +∞
4
f ′( x) + 0 − 0 + 0 −
4 5
f ( x)
−∞ 2 −∞
 3 7
Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
= y f ( x 2 − 2 x ) trên đoạn  − ;  .
 2 2
Tìm M + m
17 21
A. . B. . C. 7. D. 6.
4 4

Câu 12. [37] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ

 9sin x + 12 cos x + 5 
Xét hàm số g ( x ) f 
=  + m. Giá trị của m để tổng của giá trị
 10 
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số g ( x ) bằng 10?

A. 2. B. 4. C. 5. D. 6.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Mở đầu về Min Max của hàm số Website: http://thayduc.vn/
sin x + 1
Câu 13. [37] Cho hàm số y = . Gọi M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất của hàm
2
sin x + sin x + 1
số đã cho. Chọn mệnh đề đúng?
3 3 2
A. M= m + . B. M = m. C. M= m + 1. D. M= m + .
2 2 3
4
số y 2 cos x − cos3 x trên đoạn [ 0; π ] bằng
Câu 14. [35] Giá trị lớn nhất của hàm=
3

2 10 2 2
A. . B. . C. . D. 0.
3 3 3

Kĩ năng 6: Mối quan hệ giữa min max và cực trị

Câu 15. [40] Cho hàm số f ( x ) = mx 4 + 2 ( m − 1) x 2 với m là tham số thực. Nếu min f ( x ) = f (1) thì
x∈[ 0;2]

max f ( x ) bằng
x∈[ 0;2]

A. 2. B. −1. C. 4. D. 0.

Câu 16. [40] Cho hàm số f ( x ) =( a + 3) x 4 − 2ax 2 + 1 với a là tham số thực. Nếu max f ( x ) = f ( 2 ) thì [0;3]
min f ( x ) bằng
[0;3]

A. −8. B. −9. C. 4. D. 1.
Nguồn: Đề chính thức 2022

Câu 17. [45] Cho hàm số y = ax 3 + cx + d , a ≠ 0 có min f ( x=


) f ( −2 ) . Giá trị lớn nhất của hàm số
x∈( −∞ ;0)

y = f ( x ) trên đoạn [1;3] bằng

A. d = 11a. B. d − 16a. C. d + 2a. D. d + 8a.

Kĩ năng 7: Min Max có tham số


x+m
Câu 18. [36] Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [1; 2] bằng 8(m là
x +1
tham số thực). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. m > 10. B. 8 < m < 10. C. 0 < m < 4. D. 4 < m < 8.

x − m2 − 2
Câu 19. [38] Có bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn
x−m
[0; 4] bằng −1?

A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

x + m2 + m
Câu 20. [36] Gọi M , m lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn
x −1
13
[ 2;3]. Tìm tất cả các giá trị thực cùa tham số m để M + m = .
2
A. m = 1; m = −2. B. m = −2. C. m = ±2. −1; m =
D. m = 2.

Câu 21. [42] Biết S là tập các giá trị của tham số m để tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
y =x 4 − m 2 x3 − 2 x 2 − m trên đoạn [ 0;1] bằng −16. Tính tích các phần từ của S .

A. 2. B. −2. C. −15. D. −17.


x+m
Câu 22. [40] Tìm tất cả các giá trị của tham số m đề hàm số y = 2
có giá trị lớn nhất trên  nhỏ
x + x +1
hơn hoặc bằng 1.
A. m ≤ 1. B. m ≥ 1. C. m ≥ −1. D. m ≤ −1.
1 − m sin x
Câu 23. [44] Cho hàm số y = . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ 0;10] để
cos x + 2
giá trị nhỏ nhất của hàm số nhỏ hơn −2?
A. 1. B. 9. C. 3. D. 6.
--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Thức
MỞ ĐẦU VỀ TIỆM CẬN
CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA8

PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I – ĐƯỜNG TIỆM CẬN ĐỨNG VÀ ĐƯỜNG TIỆM CẬN NGANG


 Đường tiệm cận ngang
Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên một khoảng vô hạn (là khoảng dạng ( a ; + ∞ ) , ( −∞ ;b ) hoặc
( −∞ ; + ∞ ) ). Đường thẳngy = y0 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x ) nếu ít nhất
một trong các điều kiện sau được thỏa mãn
lim f ( x ) = y0 ; lim f ( x ) = y0
x →+∞ x →−∞

 Đường tiệm cận đứng


Đường thẳng x = x0 được gọi là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x ) nếu ít nhất một
trong các điều kiện sau được thỏa mãn
lim f ( x ) = +∞ ; lim− f ( x ) = +∞ ;
x → x0+ x → x0

lim f ( x ) = −∞ ; lim− f ( x ) = −∞ .
x → x0+ x → x0

II – MỘT SỐ LƯU Ý
1
 Về tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y =
f ( x)

Nếu hàm số f ( x ) liên tục trên ( a ; b ) chứa điểm x0 , rõ ràng nếu x0 là 1 nghiệm của phương trình
1
f ( x ) = 0 thì x = x0 là 1 đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = . Do đó, thông thường
f ( x)
1
số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là số nghiệm của phương trình f ( x ) = 0 . Với
f ( x)
1
những bài toán yêu cầu tìm m để đồ thị hàm số y = có a đường tiệm cận đứng, nghĩa là bài
f ( x)
toán yêu cầu tìm m để phương trình f ( x ) = 0 có a nghiệm phân biệt.

f ( x)
 Về tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y =
g ( x)
Nếu f ( x ) và g ( x ) là các hàm đa thức, giả sử bậc của f ( x ) là a , bậc của g ( x ) là b (Hàm hằng
y = c với c ≠ 0 có bậc là 0). Khi đó
f ( x)
• Nếu a < b thì đồ thị hàm số y = có đúng 1 đường tiệm cận ngang là y = 0
g ( x)
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

f ( x)
• Nếu a = b thì đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận ngang là y = k , với k bằng hệ số bậc
g ( x)
cao nhất của f ( x ) chia cho hệ số bậc cao nhất của g ( x ) .

f ( x)
• Nếu a > b thì đồ thị hàm số y = không có tiệm cận ngang.
g ( x)

PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP


Câu 1. Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào sau đây?

2 2x −1 2x2 − 3
A. y = 2 x. B. y = . C. y = . D. y = .
x −1 x+2 x +1
1
Câu 2. Đồ thị hàm số y = có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng và ngang?
x
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 3. Đồ thị hàm số nào dưới đây có đường tiệm cận đứng?
x+2 2− x
y x4 − 4x2 .
A. = B. y = . C. y = . y x 3 − 3 x.
D. =
x2 + 2 x+3
3x − 1
Câu 4. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = có phương trình là
x−2
1
A. x = 2. B. x = −2. C. x = 3. D. x = .
2
x+2
Câu 5. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng có phương trình
3x − 2
1 1
A. y = − . B. y = −1. C. y = . D. y = 1.
3 3

Câu 6. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 1 +∞
y′ + +
+∞ 3
y
3 −∞
Tiệm cận đứng của đô thị hàm số đã cho có phương trình là
A. x = −1. B. x = −3. C. x = 3. D. x = 1.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Mở đầu về Min Max của hàm số Website: http://thayduc.vn/
Câu 7. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 0 3 +∞
y′ − − 0 +
1 2 3
y
−∞ −3
Số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
1− x
Câu 8. Giao điểm các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = có tọa độ là
x−3

A. ( 3;1) . B. ( −1;3) . C. ( 3; − 1) . D. (1;3) .

x2 − x − 2
Câu 9. Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
x+3
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Nguồn: Đề thi thử Sở Hòa Bình lần 2 năm 2023
Câu 10. Đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây có tiệm cận đứng?
1 1 1 1
A. y = . B. y = 2
. C. y = 4
. D. y = 2
.
x x + x +1 x +1 x +1

x +9 −3
Câu 11. Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x2 + x
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
Nguồn: Đề chính thức 2017

Câu 12. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

1 +∞
x −∞ −
2
y′ − 0 +
1 1
y
−3
1
Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
2 f ( x) −1

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 13. Cho hàm số đa thức bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

x+2
Tổng đường tiệm cận ngang và đứng của đồ thị hàm số y = là
f ( x) +1

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
mx + 7
Câu 14. Tìm các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận đứng đi qua điểm
mx − 1
A (1; −2 ) ?

A. m = −2. B. m = −1. C. m = 2. D. m = 1.

Câu 15. Tìm tham số m để đồ thì hàm số y =


( m + 1) x − 5m có tiệm cận ngang là đường thẳng y = 1
2x − m
A. m = −2. B. m = −1. C. m = 2. D. m = 1.
2mx + m
Câu 16. Cho hàm số y = . Có bao nhiêu số thực m để đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ
x −1
thị hàm số cùng với hai trục tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có diện tích là 8?
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
2x + m
Câu 17. Cho hàm số y = . Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận cùng với
x−m
hai trục tọa độ tạo thành một hình vuông

m = 2 m = 1
A.  . B.  . C. m = 0. D. m = 3.
 m = −2  m = −1
ax + 1
Câu 18. Biết rằng đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng là x = 2 và tiệm cận ngang là y = 3. Giá trị ab
bx − 2
bằng
1
A. 3. B. . C. 6. D. 2.
3
x−m
Câu 19. Cho hàm số y = 2
. Giá trị nào của m để đồ thị hàm số đã cho có đúng 1 tiệm cận đứng?
x + 3x − 4

m = 1 m ≠ 1
A.  . B.  . C. m = 1. D. m = −4.
 m = −4 m ≠ −4

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Mở đầu về Min Max của hàm số Website: http://thayduc.vn/
x−2
Câu 20. Tìm các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số f ( x ) = 2
có ba đường tiệm cận
x +x+m

 1  1
m < 1 m < 1 m ≤
A.  . B.  4 . C. m < . D.  4 .
m ≠ −6 m ≠ −6 4 m ≠ −6

Câu 21. Với giá trị nào của hàm số m để đồ thị hàm số y =x − mx 2 − 3 x + 7 có tiệm cận ngang

A. m = 1. B. m = −1. C. m = ±1. D. m ∈∅.

3 x + 1 + ax + b
Câu 22. Hàm số y = không có tiệm cận đứng. Khi đó hiệu a − b bằng:
( x − 1) 2

1 3 5 1
A. . B. − . C. − . D. − .
2 4 4 2
--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Thức
CÁC DẠNG ĐỒ THỊ QUEN THUỘC
CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI ĐỒ THỊ

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA9

PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I – ĐỒ THỊ HÀM BẬC HAI – PARABOL


 Cho hàm số f ( x ) = ax + bx + c ( a ≠ 0 ) , có ∆= b 2 − 4ac.
2

∆<0 ∆ =0 ∆>0

a>0

a<0

II – ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC BA


 Cho hàm số f ( x ) = ax + bx + cx + d ( a ≠ 0 ) , có f ′ ( x )= 3ax 2 + 2bx + c; ∆′= b 2 − 3ac.
3 2

∆′ < 0 ∆′ =0 ∆′ > 0

a>0

a<0

 Điểm uốn của đồ thị hàm số bậc ba


Là tâm đối xứng của đồ thị.
b  b  b 
x ) 6ax + 2b; f ′′ ( x ) =
Xét f ′′ (= 0⇔ x=− . Điểm U  − ; f  −   là điểm uốn của đồ thị
3a  3a  3a  
III – ĐỒ THỊ HÀM TRÙNG PHƯƠNG
 Hàm trùng phương có dạng: f ( x ) = ax 4 + bx 2 + c ( a ≠ 0 ) .

a > 0; ab < 0. a > 0; ab ≥ 0. a < 0; ab < 0. a < 0; ab ≥ 0.


Nhận xét
- Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng
- Khi ab < 0, hàm số có 3 điểm cực trị; khi ab ≥ 0, hàm số có đúng 1 điểm cực trị.
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

IV – ĐỒ THỊ HÀM BẬC NHẤT TRÊN BẬC NHẤT


ax + b
 Xét hàm số
= f ( x) (c ≠ 0).
cx + d

ad − bc < 0 ad − bc > 0
 Nhận xét: Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận:
a
- Tiệm cận ngang: y =
c
d
- Tiệm cận đứng: x = − .
c
V – CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI ĐỒ THỊ
Nếu m > 0, tịnh tiến đồ thị ( C ) lên trên m đơn vị
= y f ( x) + m
Nếu m < 0, tịnh tiến đồ thị ( C ) xuống dưới −m đơn vị.
Nếu m > 0, tịnh tiến đồ thị ( C ) sang trái m đơn vị
=y f ( x + m)
Nếu m < 0, tịnh tiến đồ thị ( C ) sang phải −m đơn vị.
y = − f ( x) Lấy đối xứng với ( C ) qua trục hoành
y f (−x)
= Lấy đối xứng với ( C ) qua trục tung
Phần 1: Phần đồ thị của ( C ) không nằm phía dưới trục hoành
y = f ( x) Phần 2: Phần đối xứng qua trục hoành của phần đồ thị của ( C ) phía dưới trục
hoành
Phần 1: Phần đồ thị của ( C ) nằm bên phải trục tung
y= f (x)
Phần 2: Phần đối xứng với phần 1 qua trục tung.
Bước 1: Từ đồ thị ( C ) suy ra đồ thị hàm số y = f ( x ) ( L ) .
y= f (x)
Bước 2: Từ đồ thị ( L ) suy ra đồ thị hàm số y = f ( x ) .
2x +1
Xét hàm số f ( x ) =
x −1
, đồ thị các hàm
= số y = ( x ), y
f ( x ) , y f= f ( x ) có đồ thị như hình

2x +1 2x +1 2 x +1 2 x +1
f ( x) = =y f ( x)
= = (x)
y f= =y f (x)
=
x −1 x −1 x −1 x −1
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Mở đầu về Min Max của hàm số Website: http://thayduc.vn/
PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Đồ thị hàm số này có thể là của hàm số nào trong các hàm số được cho sau
đây:
y x3 + 3x .
A. = y x3 − 3x .
B. =

C. y =x 4 − 2 x 2 + 1 . y x4 − 2x2 .
D. =

Câu 2. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Đồ thị hàm số này có thể là của hàm số nào trong các hàm số được cho sau
đây:
A. y =x 3 − 3 x 2 + 3 x . B. y = x 3 − x 2 + x .

C. y =x 3 + 3 x 2 + 3 x . y x3 + 3x .
D. =

Câu 3. [35] Cho hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Khẳng
định nào sau đây là đúng?

b < 0 b > 0
A.  . B.  .
c < 0 c < 0

b > 0 b < 0
C.  . D.  .
c > 0 c > 0

Câu 4. [35] Cho hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Khẳng
định nào sau đây là đúng?

b < 0 b > 0
A.  . B.  .
c < 0 c < 0

b > 0 b < 0
C.  . D.  .A
c > 0 c > 0

Câu 5. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Đồ thị hàm số này có thể là của hàm số nào trong các hàm số được cho sau
đây:
y x4 + x2 .
A. = B. y = x 4 + x 2 + 1 .

y x4 − x2 .
C. = y x3 + 3x .
D. =

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 6. Cho hàm số f ( x ) = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị như hình vẽ

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. a > 0, b < 0, c > 0 .

B. a > 0, b < 0, c < 0 .

C. a < 0, b < 0, c < 0 .

D. a > 0, b > 0, c < 0 .

Câu 7. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Đồ thị hàm số này có thể là của hàm số nào trong các hàm số được cho sau
đây:
x−2 2− x
A. y = . B. y = .
x −1 x +1
x +1 x +1
C. y = . D. y = .
x−2 x+2
ax + b
Câu 8. Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ bên.
cx + d
Khẳng định nào dưới đây là đúng:
ad < 0 ad < 0
A.  . B.  .
bc < 0 bc > 0

ad > 0 ad > 0


C.  . D.  .
bc < 0 bc > 0
ax + b
Câu 9. Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ
cx + d
Khẳng định nào sau đây là đúng?
ac < 0 ac < 0
A.  . B.  .
bd > 0 bd < 0

ac > 0 ac > 0


C.  . D.  .
bd < 0 bd > 0

Câu 10. Cho hàm số f ( x ) = x 3 + ax 2 + bx + c có đồ thị như hình vẽ.

Giá trị của a + 2b + 3c là


A. −3 . B. −2 .
C. −1 . D. 0 .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Mở đầu về Min Max của hàm số Website: http://thayduc.vn/
Câu 11. Phương trình x 3 − 3 x + 1 =m có 6 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi

m < 1
A. 1 < m < 2 . B. m > 2 . C.  . D. 0 < m < 1 .
m > 2

Câu 12. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −1 0 1 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 5 +∞
f ( x)
3 3
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f ( x ) − 4 = 2 − 3m có tám nghiệm phân biệt

1
 3 < m < 1 1 2 2
A.  . B. <m< . C. 0 < m < . D. 0 < m < 1 .
m ≠ 2 3 3 3
 3

Câu 13. Cho hàm số y = f ( x ) = ax + bx + cx + d , ( a, b, c, d ∈ , a ≠ 0 ) , có bảng biến thiên như hình sau
3 2

x −∞ −1 1 +∞
y′ + 0 − 0 +
4 +∞
y
−∞ 0
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình m = f ( x ) có 4 nghiệm phân biệt trong đó có
đúng một nghiệm dương
A. m > 2 . B. 0 < m < 4 . C. 2 < m < 4. D. 2 ≤ m < 4 .

Câu 14. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình 1. Hàm số có đồ thị như hình 2 có thể là hàm số nào trong
các hàm số sau đây

Hình 1 Hình 2

=
A. y f ( x − 1) . =
B. y f ( x + 1) . C. y
= f ( x) −1 . D. y
= f ( x) +1 .

--- Hết ---


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Thức
NỀN TẢNG VỀ
PHƯƠNG PHÁP GHÉP TRỤC

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA10

PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I – NỀN TẢNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GHÉP TRỤC


 Phương pháp ghép trục cho chúng ta thông tin về bảng biến thiên của hàm hợp f ( u ( x ) ) khi đã biết
thông tin về hàm số f ( x ) và hàm số u ( x ) .
Sơ đồ: x → u ( x ) → f ( u ( x ) ) .
Bước 1: Tạo ra mối quan hệ từ x → u ( x ) (bằng cách tìm các điểm cực trị của hàm u ( x ) và tìm các
điểm mà u ( x ) không xác định).
Bước 2: Tạo mối quan hệ từ u ( x ) → f ( u ( x ) ) dựa vào thông tin đề bài cho của hàm số f ( x ) .
II – MỘT SỐ VÍ DỤ
 Cho hàm số f ( x=
) x − 2 x có đồ thị như hình vẽ
2

Sau đây là một số đồ thị hàm hợp f ( u ( x ) )

y f (1 − 2 x )
= y = f ( x2 ) y = f ( x3 ) 1
y= f 
x

1   1 
=y f  − x y = f ( f ( x )) =y f ( x 2 − 1) y= f 2
x  x 
PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Câu 1. Cho hàm số f ( x=


) x 2 + 2 x. Hãy vẽ bảng biến thiên của các hàm số sau đây:
a)=y f ( x + 1) ; b)=y f (3 − x ) ; c)=y f (3 − 2x ) ;
d)
= y f ( x 2 + 1) ; e) y = f ( x 2 ) ; f)=y f (3 − x2 ) ;
1
g) y = f ( x3 ) ; h) y = f ( f ( x ) ) ; i) y = f   .
x
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 2. Cho hàm số f ( x=


) x3 − 3x. Hãy vẽ bảng biến thiên của các hàm số sau đây:
1
a) f ( 2 x 2 ) ; b) f (1 − x 2 ) ; c) f   ;
x
d) f ( x ); e) f ( x ) ; f) f ( x 2 − 2 x ) ;

Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  là f ′ ( x ) =x ( x − 1) ( x + 2 ) . Khi đó hàm số =


y f ( −2 x )
2

đạt cực đại tại


1
A. x = − . B. x = 0. C. x = 1. D. x = −1.
2
Nguồn: Đề thi thử TN THPT 2023 môn Toán lần 1 trường THPT chuyên ĐH Vinh – Nghệ An

Câu 4. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực tiểu của hàm số
(
y = f − x 2 + x bằng )
A. 1. B. 5.
C. 3. D. 2.
Nguồn: Đề cuối học kỳ 1 Toán 12 năm 2022 – 2023 trường THPT chuyên ĐH Vinh – Nghệ An

Câu 5. Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −2 1 3 +∞
f ′( x) − 0 + 0 + 0 −
Số điểm cực tiểu của hàm số
= y f x + 3x ( 2
) là

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Nguồn: Đề thi công bằng Toán 12 lần 2 năm 2019 – 2020 trường chuyên KHTN – Hà Nội

Câu 6. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên , có đạo hàm f ′ ( x ) như hình vẽ

x −∞ 0 1 2 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
Hàm số
= ( )
y f x 2 − 2 x có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?

A. 4. B. 7. C. 9. D. 11.

Câu 7. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) , hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ.


( )
Hàm số g ( x )= f − x − x 2 nghịch biến trên khoảng nào?

A. ( −2; − 1) . B. (1; 2 ) .

 1 
C. ( −1;0 ) . D.  − ;0  .
 2 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Mở đầu về Min Max của hàm số Website: http://thayduc.vn/
Câu 8. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −1 0 1 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 −
2 2
f ( x)
−∞ 0 −∞
 5π 
Số nghiệm thuộc đoạn 0;  của phương trình f ( sin x ) = 1 là
 2 
A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.
Nguồn: Đề tham khảo năm 2020 – lần 2
Câu 9. Cho hàm số bậc ba y = f ( x) có đồ thị như hình bên. Phương trình
(
2 f x +1− 6x + 3 = )
1 có bao nhiêu nghiệm?

A. 4. B. 5.
C. 3. D. 6.
Nguồn: Đề KSCL học kỳ 1 Toán 12 năm 2020 – 2021 trường chuyên Đại học Vinh – Nghệ An

Câu 10. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Số
3
nghiệm thực của phương trình f x3 − 3 x =
2
là ( )

A. 7. B. 3.
C. 8. D. 4.
--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thức
ĐƠN ĐIỆU HÀM HỢP
CÓ THAM SỐ

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA11

PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I – BIỆN LUẬN NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA THAM SỐ


max f ( x ) A=
 Nếu= ; min f ( x ) a thì
x∈[ a ; b ] x∈[ a ; b ]

 m ≥ f ( x ) ∀x ∈ [ a ; b ] ⇔ m ≥ A;
 m ≤ f ( x ) ∀x ∈ [ a ; b ] ⇔ m ≤ a;
II – CÙNG CHIỀU BIẾN THIÊN VÀ NGƯỢC CHIỀU BIẾN THIÊN
 Cho hàm số f ( u ( x ) ) xác định trên [ a ; b ] , tập giá trị của u ( x ) trên [ a ; b ] là K .
 Nếu hàm số u ( x ) đồng biến trên [ a ; b ] thì hàm f ( u ( x ) ) và hàm f ( t ) thuận chiều biến thiên,
nghĩa là f ( u ( x ) ) đồng biến trên [ a ; b ] tương đương với hàm f ( t ) đồng biến trên K , hàm f ( u ( x ) )
nghịch biến trên [ a ; b ] tương đương với hàm f ( t ) nghịch biến trên K .
 Nếu hàm số u ( x ) nghịch biến trên [ a ; b ] thì hàm f ( u ( x ) ) và hàm f ( t ) ngược chiều biến thiên,
nghĩa là f ( u ( x ) ) đồng biến trên [ a ; b ] tương đương với hàm f ( t ) nghịch biến trên K , hàm
f ( u ( x ) ) nghịch biến trên [ a ; b ] tương đương với hàm f ( t ) đồng biến trên K .
PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

) x 2 + 10 x. Tìm m để hàm số f ( 2 x − m ) nghịch biến trên khoảng


Câu 1. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x=
( 5;8) ?
A. 16 < m < 20. B. 16 ≤ m ≤ 20. C. −10 < m < 0. D. −10 ≤ m ≤ 0.

) x 2 + 100 x. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số f ( m − x 2 ) đồng


Câu 2. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x=
biến trên khoảng ( 5;8 ) ?

A. 60. B. 62. C. 61. D. 63.

Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Biết hàm số
y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên
( x ) f ( x + m ) nghịch biến trên khoảng (1; 2 ) . Hỏi
m ∈ [−5;5] để hàm số g =
S có bao nhiêu phần tử?
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Câu 4. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục và xác định trên  có biểu thức đạo hàm được cho bởi
( x ) f ( x3 + m ) đồng
f ′ ( x ) =x ( x − 2 )( x + 1) . Hỏi tham số thực m thuộc khoảng nào dưới đây thì hàm số g=
biến trên khoảng (1; + ∞ ) ?
 1 1 
A.  0;  . B. (1; 4 ) . C.  ;1 . D. ( 0;1) .
 2 2 
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 5. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên  là f ′ ( x ) =( x − 1)( x + 3) . Có bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số m thuộc đoạn [ −10; 20] đề hàm số y= f ( x 2 + 3 x − m ) đồng biến trên khoảng ( 0; 2 ) ?

A. 18. B. 17. C. 16. D. 20.

Câu 6. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x )= x 4 + mx3 ∀x ∈ . Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −10;10] để hàm số


=y f ( x + 1) nghịch biến trên ( −3; − 2 ) ?

A. 13. B. 8. C. 10. D. 9.

) x ( x + 1) ( x 2 + 2mx + 1) ∀x ∈ . Có bao nhiêu số nguyên


Câu 7. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x=
2

( x ) f ( 2 x + 1) đồng biến trên khoảng ( 3;5) ?


âm m đề hàm số g=
A. 3. B. 2. C. 4. D. 6.

Câu 8. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  và bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −10 −2 3 8 +∞
f ′( x) + 0 + 0 − 0 − 0 +
Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y= f ( x 2 + 4 x + m ) nghịch biến trên khoảng ( −1;1) ?

A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.

Câu 9. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có đạo hàm f ′ ( x )= x 2 ( x − 2 ) ( x 2 − 6 x + m ) với mọi x ∈ . Có
bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [ −2023; 2023] để hàm số g (=
x ) f (1 − x ) nghịch biến trên khoảng
( −∞ ; − 1) ?
A. 2016. B. 2014. C. 2015. D. 2010.
Nguồn: Đề học kỳ 2 Toán 12 năm 2022 – 2023 trường THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An

Câu 10. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
mf ( x ) + 2022
tham số m đề hàm số y = nghịch biến trên khoảng ( −1;1) ?
f ( x) + m

A. 86. B. 88. C. 89. D. 84.


Nguồn: Đề cuối học kỳ 1 Toán 12 năm 2022 – 2023 trường THPT chuyên ĐH Vinh – Nghệ An

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Mở đầu về Min Max của hàm số Website: http://thayduc.vn/
Câu 11. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ. Đựt
1
g ( x )= f ( x − m ) −
( x − m − 1) , với m ∈ . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số
2

2
m để hàm số y = g ( x ) đồng biến trên khoảng ( 5;6 ) . Tổng các phần tử thuộc S bằng

A. 4. B. 11. C. 14. D. 20.

Câu 12. Cho hàm số f ( x ) là hàm đa thức bậc bốn. Đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) được cho trong hình vẽ bên
dưới.

x3 x 2
Đặt hàm số g ( x )= f ( x ) − − + x. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
4 4
g ( x + m ) nghịch biến trên khoảng ( 3; +∞ ) là

A. ( −∞ ; − 5] . B. ( −5; − 1) . C. [ −1; +∞ ) . D. ( −1; + ∞ ) .

BÀI TẬP LUYỆN TẬP THÊM – BUỔI MA13

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thức
CỰC TRỊ HÀM HỢP
CÓ THAM SỐ

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA12

PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I – CÔ LẬP M ĐỂ BIỆN LUẬN SỐ ĐIỂM CỰC TRỊ THEO TƯƠNG GIAO


g ( x ) f (u ( x ) + m)
 Bài toán: Cho hàm số f ( x ) đã biết thông tin về dấu của f ′ ( x ) . Tìm m để hàm số=
có a điểm cực trị ( a là giá trị đã biết).
Phương pháp giải:
u ′ ( x ) = 0
Bước 1:
= Tính g ′ ( x ) u ′ ( x ) . f ′ ( u ( x ) + m ) . Ta có: y′= 0 ⇔ 
 f ′ ( u ( x ) + m ) =
0
Bước 2: Tìm các điểm làm u ′ ( x ) đổi dấu (giả sử có b điểm), các điểm đó sẽ là các điểm cực trị của
hàm số g ( x ) .
u ( x ) + m =x1

u ( x ) + m =x2
Bước 3: Xét phương trình f ′ ( u ( x ) + m ) =0 ⇔  , ta cần tìm m để hệ này có a − b
...

u ( x ) + m =
xn
nghiệm đơn hoặc nghiệm bội lẻ, các nghiệm này sẽ làm cho f ′ ( u ( x ) + m ) đổi dấu → g ′ ( x ) đổi dấu.
 m= x1 − u ( x )

 m= x2 − u ( x )
Bước 4: Cô lập m :  , rồi vẽ trên cùng hệ trục tọa độ các đồ thị y= x1 − u ( x ) ,
...

 m= xn − u ( x )
y x2 − u ( x ) , y= x3 − u ( x ) , …, =
= y xn − u ( x ) . Ta cần tìm m để đường thẳng y = m cắt hệ đồ thị này
tại a − b điểm.
 Lưu ý 1: Khi hàm số f ( x ) hoặc hàm số u ( x ) vẫn liên tục tại điểm x0 , có cực trị tại điểm x0 nhưng
không có đạo hàm tại điểm x0 , ta có thể xử lý theo 2 cách:
Cách 1: Ta coi hàm số có đạo hàm tại x0 (điều này không ảnh hưởng tới kết quả bài toán), sau đó giải
như trên
Cách 2: Ta dùng bổ đề ở phần II.
 Lưu ý 2: Ta có thể sử dụng phương pháp ghép trục để biện luận tham số m.
II – BỔ ĐỀ QUAN TRỌNG
 Nếu hàm số f ( u ( x ) ) liên tục trên D thì số điểm cực trị của hàm số f ( u ( x ) ) bằng █ + ►
Trong đó:
• █ là số điểm cực trị của u ( x )
u ( x ) = x1

u ( x ) = x2
• ► là các nghiệm đơn hoặc nghiệm bội lẻ của hệ:  , với x1 , x2 , ..., xn là tất cả các
...

u ( x ) = xn
điểm cực trị của hàm số f ( x ) .
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

( x ) f ( x 2 + m ) có đúng 3
Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) có f ′ ( x )= x 2 − 2 x ∀x ∈ . Tìm m để hàm số g=
điểm cực trị?
A. 0 < m < 2. B. 0 ≤ m < 2. C. m < 0. D. m ≤ 0.

) f ( x 2 − 2 x + m ) có
Câu 2. Cho hàm số y = f ( x ) có f ′ ( x )= x 2 + 2 x ∀x ∈ . Tìm m để hàm số g ( x=
đúng 3 điểm cực trị?
A. −1 ≤ m < 1. B. −1 ≤ m ≤ 1. C. −1 < m < 1. D. m < −1.

) x 2 + 2 x. Tìm m để hàm số f ( x + m ) có đúng 3 điểm cực trị?


Câu 3. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x=

A. −2 ≤ m < 0. B. −2 < m < 0. C. −2 < m ≤ 0. D. m > 0.

( x ) f ( x 4 + m ) có đúng 1 điểm
Câu 4. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x ) = x − 1 ∀x ∈ . Tìm m để hàm số g=
cực trị?
A. m ≥ 1. B. m > 1. C. m ≤ 1. D. m < 1.
 m
Câu 5. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x ) = x3 − x ∀x ∈ . Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số f  x 2 + x + 
 4
có đúng 3 điểm cực trị?
A. Vô số. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 6. Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −2 0 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 −
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để hàm số y= f ( x − 10 x + m ) có đúng 7 điểm cực trị? 2

A. 22. B. 24. C. 23. D. 25.

Câu 7. Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −2 0 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 −
Tìm m để hàm số
= y f ( x + m ) có đúng 5 điểm cực trị?

A. −2 ≤ m < 0. B. 0 ≤ m < 2. C. m < −2. D. −2 < m < 0.

Câu 8. Cho hàm số f ( x ) =x 4 − 8 x 2 + 22. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −20; 20] để hàm số

( )
f x 3 + 3 x + m có số điểm cực trị nhiều nhất?
A. 17. B. 18. C. 19. D. 20.

Câu 9. Cho hai hàm số f (=


x ) 2 x3 − 9 x 2 và g ( x ) = 2 x 3 − 3 x 2 − 12 x + m (m là tham số). Có bao nhiêu số
nguyên m để hàm số h ( x ) = f ( g ( x ) ) có đúng 6 điểm cực trị?

A. 23. B. 21. C. 6. D. 4.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Cực trị hàm hợp có tham số Website: http://thayduc.vn/
Câu 10. Cho hàm số f ( x ) = x3 − 3 x 2 + 3 x − 1. Biết hàm số g ( x ) = ax 4 + bx 2 + c ( a, b, c ∈ , a ≠ 0 ) nhận x = 1
là điểm cực trị. Số điểm cực trị của hàm số y = g ( f ( x ) ) là

A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Toán sở GD&ĐT Nghệ An

Câu 11. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
4 +∞
f ( x)
−3 −∞
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ −10;10] để hàm số =
g ( x ) f 3 ( x ) − mf ( x ) có
nhiều điểm cực trị nhất?
A. 11. B. 9. C. 20. D. 10.
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán đợt 2 sở GD&ĐT Nghệ An

Câu 12. Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −2 0 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 −
y f ( x + x + m ) có đúng 2 điểm cực trị?
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số =

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 13. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x )= x 2 − 8 x ∀x ∈ . Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −10;10] để hàm số


1 
=y f  + m  có 2 điểm cực trị?
x 
A. 19. B. 20. C. 18. D. 17.

Câu 14. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá
 1 m
trị nguyên của tham số m để hàm số f  x + +  có đúng 4 điểm cực trị?
 x 10 

A. 9. B. 10. C. 20. D. 22.

Câu 15. Cho hàm số f ( x ) =x 4 − 8 x 2 + 22. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −10;10] để hàm số
f ( x3 − 3 x + m ) có 5 điểm cực trị?

A. 9. B. 18. C. 11. D. 16.


--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thức
MỞ ĐẦU VỀ
TƯƠNG GIAO CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA13

PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I – NỀN TẢNG CỦA TƯƠNG GIAO HAI ĐỒ THỊ


 Cho hàm số y = f ( x ) và hàm số y = g ( x ) . Số giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) là
số nghiệm của phương trình f ( x ) = g ( x ) .
II – SỰ TIẾP XÚC CỦA HAI ĐƯỜNG CONG
 Cho hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) . Đồ thị hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) tiếp xúc với nhau khi và chỉ
 f ( x) = g ( x)
khi hệ  có nghiệm. Nếu x0 là nghiệm của hệ thì hai đồ thị tiếp xúc với nhau tại điểm có
 f ′ ( x ) = g ′ ( x )
hoành độ x0 .
II – MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIẢI TOÁN
 Xét hàm số f ( x ) = ax + bx + c ( a ≠ 0 ) có ∆= b 2 − 4ac.
2

 Nếu ∆ > 0 thì phương trình f ( x ) = 0 có 2 nghiệm phân biệt


 Nếu ∆ =0 thì phương trình f ( x ) = 0 có đúng 1 nghiệm (nghiệm kép)
 Nếu ∆ < 0 thì phương trình f ( x ) = 0 vô nghiệm
 Xét hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d ( a ≠ 0 ) .
 Nếu f ( x ) đơn điệu trên  thì phương trình f ( x ) = m có nghiệm duy nhất ∀m ∈ .
 Nếu f ( x ) có 2 điểm cực trị là x1 và x2 ( f ( x1 ) < f ( x2 ) ) thì phương trình f ( x ) = m có 3 nghiệm
phân biệt khi m thuộc khoảng ( f ( x1 ) ; f ( x2 ) )
PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Câu 1. Tìm m để phương trình − x 4 + 2 x 2 − m =


0 có 4 nghiệm phân biệt
Đáp số: __________

Câu 2. Tìm m để phương trình 2 x + 5 − x =m có nghiệm

Đáp số: __________


x+2 1
Câu 3. Tìm m để đồ thị hàm y = cắt đồ thị hàm số y =
− x + m tại 2 điểm nằm về hai phía của trục
x +1 2
tung
Đáp số: __________

Câu 4. Tìm m để phương trình 2sin 2 x + sin x + m − 3 =0 có nghiệm?


Đáp số: __________

Câu 5. Tìm m để đồ thị hàm số =


y x 3 − 3 x 2 cắt đường thẳng y = mx tại 3 điểm phân biệt?

Đáp số: __________


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 6. Cho hàm số f ( x=


) ( x + 1) và hàm số g ( x ) =
−2 x 2 + m. Tìm m để đồ thị hàm số y = f ( x ) tiếp
2

xúc với đồ thị hàm số y = g ( x)

Đáp số: __________


x+2
Câu 7. Tìm mọi giá trị của m đề đường thẳng d : y =− x + m cắt đồ thị y = ( C ) tại hai điểm phân biệt,
x −1
trong đó có ít nhất 1 điểm có tọa độ nguyên?
Đáp số: __________
−x + m
Câu 8. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) và đường thẳng d : 2 x + 2 y − 1 =0. Tìm m để d và ( C ) cắt
x+2
nhau tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho ∆OAB có diện tích bằng 1 (với O là gốc tọa độ)

Đáp số: __________

Câu 9. Cho hàm số y = x3 + 2 ( m − 2 ) x 2 + ( 8 − 5m ) x + m − 5 có đồ thị (C ). Tìm m để đường thẳng


d : y = x − m + 1 cắt đồ thị ( C ) tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn x12 + x22 + x32 =
20.

Đáp số: __________

Câu 10. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x 3 − ( m + 1) x + 4 − m cắt trục hoành tại 3
điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn −3?
Đáp số: _________

Bài tập trắc nghiệm


Câu 11. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình x3 + 3 x 2 − 9 x + m =
0 có đúng 3 nghiệm?
A. 30. B. 31. C. 32. D. 33.

Câu 12. Có bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình 4 x3 + 12 x 2 − mx + 4 =0 có đúng 1 nghiệm?
A. 11. B. 13. C. 14. D. 15.

Câu 13. Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ −3;3] để đường thẳng y= x + m cắt đồ
2x − 3
thị hàm số y = tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương là
x −1
A. −6. B. −5. C. 6. D. 2.
Nguồn: Đề KSCL học sinh Toán 12 lần 2 năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Phú Thọ
1
Câu 14. Biết đồ thị hàm số y = x 2 + x + 1 tiếp xúc với đồ thị hàm số y= + m. Khẳng định nào sau đây là
x
đúng?

A. m ∈ ( −∞ ;0 ) . B. m ∈ [ 0;1) . C. m ∈ [1;3) . D. m ∈ [3; + ∞ ) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Mở đầu về tương giao của đồ thị hàm số Website: http://thayduc.vn/
Câu 15. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ dưới đây:

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( x+4 + 4− x −m +2 =0 có )
nghiệm trong khoảng ( −4; 4 ) ?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Nguồn: Đề khảo sát chất lượng Toán 12 năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Phú Thọ

Câu 16. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trên đoạn [ −2023; 2023] để phương trình
2sin 2 x + ( m − 1) cos 2 x =m + 1 có nghiệm?

A. 2025. B. 2024. C. 4048. D. 4046.

Câu 17. [Đề chính thức 2023] Cho hàm số f ( x ) =x 4 − 32 x 2 + 4 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m sao cho ứng với mỗi m, tổng giá trị các nghiệm phân biệt thuộc khoảng ( −3; 2 ) của phương trình
(
f x2 + 2 x + 3 =
m bằng −4?)
A. 145. B. 142. C. 144. D. 143.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thức
ĐƠN ĐIỆU CỦA
HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA14

PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I – PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Xét hàm số y = f ( x ) liên tục trên [ a ; b ]
Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên [ a ; b ] khi và chỉ khi đồ thị hàm số
y = f ( x ) có dạng:

Dựa vào phép biến đổi đồ thị, ta có hai trường hợp của đồ thị hàm số
y = f ( x ) như sau:

Trường hợp 1: Trường hợp 2


• f ( x ) đồng biến trên [ a ; b ] • f ( x ) nghịch biến trên [ a ; b ]
• f ( a ) ≥ 0. • f ( a ) ≤ 0.
 Xét hàm số y = f ( x ) liên tục trên [ a ; b ]
Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên [ a ; b ] khi và chỉ khi đồ thị hàm số
y = f ( x ) có dạng:

Dựa vào phép biến đổi đồ thị, ta có hai trường hợp của đồ thị hàm số
y = f ( x ) như sau:

Trường hợp 1 Trường hợp 2


• f ( x ) nghịch biến trên [ a ; b ] • f ( x ) đồng biến trên [ a ; b ]
• f ( b ) ≥ 0. • f ( b ) ≤ 0.
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Các trường hợp hàm số y = f ( x ) đồng biến (hoặc nghịch biến) trên các khoảng ( a ; + ∞ ) ; ( −∞ ; a ) hay
[ a ; + ∞ ) ; ( −∞ ; a ] , chúng ta giải tương tự.
II – BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Câu 1. Có bao nhiêu số nguyên âm m để hàm số y = x + m + 1 đồng biến trên ( 20;30 ) ?

A. 30. B. 31. C. 20. D. 21.

y x 2 + m đồng biến trên khoảng (1;3) ?


Câu 2. Tìm m để hàm số =

A. m ≥ −1. B. m > −1. C. m ≤ −1. D. m < −1.

Câu 3. Có bao nhiêu số nguyên âm m để hàm số y = x 2 − x + m nghịch biến trên ( −5; − 4 ) ?

A. 20. B. 19. C. 21. D. 22.

1
Câu 4. Tìm m để hàm số y= + m đồng biến trên ( −3; − 2 ) .
x

1 1 1 1
A. m ≤ . B. m ≤ . C. m ≥ . D. m ≥ .
3 2 2 3

Câu 5. Có bao nhiêu số nguyên âm m để hàm số y = x 2 − 2 x + m đồng biến trên (10; + ∞ ) ?

A. 80. B. 89. C. 79. D. 90.

y x 2 + mx nghịch biến trên (1; 2 ) ?


Câu 6. Tìm m để hàm số =

A. m ≤ −2. B. m = −2. C. −3 ≤ m ≤ −2. D. m > 0.

Câu 7. Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −20; 20] để hàm số =


y x3 + mx đồng biến trên (1; 2 ) ?

A. 29. B. 30. C. 31. D. 32.

Câu 8. [Đề tham khảo 2023] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a ∈ ( −10; + ∞ ) để hàm số
y = x3 + ( a + 2 ) x + 9 − a 2 đồng biến trên khoảng ( 0;1) ?

A. 12. B. 11. C. 6. D. 5.

Câu 9. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = x 4 + 2 x3 + mx + 2 đồng biến trên khoảng ( −1; +∞ ) ?

A. m ≥ 1. B. m ∈∅. C. 0 ≤ m ≤ 1. D. m ≤ 0.

1 1 1
Câu 10. Tìm m để hàm số y = đồng biến trên  ;  ?
x+m 3 2

1 1 1
A. m ≤ − . B. m ≤ − . C. m ≤ − . D. m ≤ −1.
2 3 6

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Đơn điệu hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối Website: http://thayduc.vn/
Câu 11. Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −10;10] để hàm số=
y mx + 12 nghịch biến trên ( −5; − 3) ?

A. 15. B. 17. C. 18. D. 16.

Câu 12. Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −20; 20] để hàm số=y mx 2 + 36 x đồng biến trên khoảng ( 3;5 ) ?

A. 34. B. 35. C. 36. D. 37.

 π π
Câu 13. Các giá trị của tham số m để hàm số y = sin x − cos x + m đồng biến trên khoảng  − ;  là
 4 2

A. m > 2. B. m ≥ 2. C. m > 1. D. m ≥ 1.

Câu 14. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ 0;10] để hàm số y = x + m x 2 − 2 x + 3 đồng biến

trên khoảng (1; + ∞ ) ?

A. 11. B. 10. C. 12. D. 9.

Câu 15. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m nhỏ hơn 10 để hàm số y = − x 2 + 6 x + m đồng biến

trên khoảng ( 0;3) ?

A. 6. B. 4. C. 3. D. 10.

x−m
Câu 16. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = đồng biến trên khoảng ( 2; + ∞ ) ?
x+m+3

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thức
CỰC TRỊ CỦA
HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA15

PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Số điểm cực trị của hàm y = f ( x )


Hàm số y = f ( x) có số điểm cực trị bằng số điểm cực trị của hàm số y = f ( x) cộng với số nghiệm
đơn và số nghiệm bội lẻ của phương trình f ( x) = 0 .
2. Một số lưu ý
• xo là nghiệm đơn của phương trình f ( x ) = 0 nếu ta có thể phân tích f ( x=
) ( x − x0 ) g ( x ) , trong đó
g ( x0 ) ≠ 0 .
xo là nghiệm bội chẵn của phương trình f ( x ) = 0 nếu ta có thể phân tích f ( x=
) ( x − x0 ) g ( x)
2k

k ∈ N * , trong đó g ( x0 ) ≠ 0 .
xo là nghiệm bội lẻ của phương trình f ( x ) = 0 nếu ta có thể phân tích f ( x=
) ( x − x0 ) .g ( x ) ,
2 k +1

k ∈ N * , trong đó g ( x0 ) ≠ 0 .
• Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) bằng số điểm cực trị của hàm số y = f ( ax + b ) ( a ≠ 0 ) .
3. Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x )
Gọi a là số điểm cực trị dương của hàm số y = f ( x) . Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là
• 2a + 1 nếu x = 0 là 1 điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) .
• 2a nếu x = 0 không là 1 điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) .
Câu 1. Tìm m để hàm số =
y x 2 + m có 3 điểm cực trị?

Đáp số: __________

Câu 2. Tìm m để hàm số y = x 4 + x 2 + m có 5 điểm cực trị?

Đáp số: __________

Câu 3. Tìm m để hàm số y = x3 − 3 x 2 + m có 5 điểm cực trị?

Đáp số: __________

Câu 4. Tìm m để hàm số =


y x3 + 20mx có 5 điểm cực trị?

Đáp số: ___________

1
Câu 5. Tìm m để hàm số y= + m có 1 điểm cực trị?
x

Đáp số: ___________


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 6. Tìm m để hàm số y = x 2 − 2 x + m có 5 điểm cực trị?

Đáp số: ____________

Câu 7. Cho hàm số y = ax 4 + bx3 + cx 2 + dx − 1 có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ bên dưới. Số điểm
cực trị của hàm số
= y f ( x ) − x là

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Nguồn: Đề thi thử Sở Kiên Giang 2023

Câu 8. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −2 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
1 +∞
f ( x)
−3 −∞
( x)
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số h= f ( x ) − m có đúng 5 điểm cực
trị?
A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.

Câu 9. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 1 3 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
5 +∞
f ( x)
−2 −∞
Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [ −10;10] để hàm số =
g ( x ) 2 f ( x ) − 3m có đúng 5 điểm cực
trị?
A. 6. B. 8. C. 5. D. 7.
Nguồn: Thi thử Sở Vĩnh Phúc lần 2 năm 2023

Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = ( x + 1) ( x 2 − 1) ( x − 3)


3
, ∀x ∈ . Số điểm cực trị của hàm
số y = f ( x ) là

A. 2. B. 5. C. 3. D. 1.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Cực trị của hàm số Website: http://hocimo.vn/
Câu 11. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

số y f ( 2 x + 3 ) là
Số điểm cực trị của hàm =

A. 2. B. 1. C. 3. D. 5.

Câu 12. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số
) 2 f ( 3 − x ) + 23 là
g ( x=

A. 7. B. 5. C. 4. D. 3.
Nguồn: Thi thử Sở Hưng Yên 2022-2023

Câu 13. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −3 1 2 +∞
f ′( x) − 0 + 0 + 0 −
Số điểm cực trị của hàm số g ( x =
) f x − 3x 2 − 1 là ( 3
)
A. 9. B. 11. C. 7. D. 8.

Câu 14. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = ( x − 9 ) ( x 2 − 16 ) , ∀x ∈ . Có bao nhiêu số nguyên dương
m để hàm số g ( x = (
) f x3 + 7 x + m có ít nhất 3 điểm cực trị? )
A. 16. B. 9. C. 4. D. 8.

Câu 15. Cho hàm số f ( x ) =x3 − 6 x 2 + ( 3m − 6 ) x, với m là tham số thực, có bao nhiêu giá trị nguyên của m
để hàm số g ( x ) = f ( x ) có 5 điểm cực trị?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 16. Cho hàm số f ( x ) = x 4 − 12 x3 + 30 x 2 + ( 4 − m ) x với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên
m để hàm số g ( x ) = f ( x ) có đúng 7 điểm cực trị?

A. 27. B. 31. C. 28. D. 30.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 17. Cho hàm số y = f ( x ) = x3 − 6 x 2 + 9 x − 3. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm

số g (=
x) ( )
f x 3 + 3 x + m − 9 có ít nhất 7 điểm cực trị?

A. 12. B. 13. C. 10. D. 11.


Nguồn: Đề thi thử TN THPT 2023 môn Toán lần 3 trường THPT Việt Yên 1 – Bắc Giang

Câu 18. Cho hàm số y =


x 3 + 3mx x 2 + 1 với m là tham số thực. Đồ thị của hàm số đã cho có tối đa bao
nhiêu điểm cực trị?
A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Toán sở GD&ĐT Hưng Yên

Câu 19. Cho hàm số đa thức y = f ( x ) có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ. Biết rằng f ( 0 ) = 0. Hàm
g ( x)
số = ( )
f x 6 − x 3 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 7.
Nguồn: Đề thi thử Sở Hà Tĩnh 2023

Câu 20. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và hàm =


số y f ′ ( 2 x + 1) có bảng xét dấu như sau:

1
x −∞ −1 0 +∞
2
f ′ ( 2 x + 1) − 0 + 0 − 0 +
Hỏi có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −2023; 2023] để hàm số g ( x ) = f x 2023 + 2023 x + m có ít nhất 5 ( )
điểm cực trị?
A. 4046. B. 4047. C. 2024. D. 2023.
Nguồn: Liên trường THPT Nghệ An lần 3

BÀI TẬP LUYỆN THÊM KHÓA M: MA18; MA19 VÀ MA20


--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


TEST 03
ĐƠN ĐIỆU – CỰC TRỊ - MIN MAX

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa 2K6 | 30 câu 60 phút

Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −2 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
1 +∞
f ( x)
−∞ −3
Hàm số f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào?

A. ( −2;1) . B. ( −3;0 ) . C. (1;3) . D. ( −∞ ; − 2 ) .

) x ( x − 2 ) , ∀x ∈ . Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng


Câu 2. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x=
3

nào dưới đây?

A. ( −1;0 ) . B. (1;3) . C. ( −2;0 ) . D. ( 0; 2 ) .

2x − 6
Câu 3. Đồ thị của hàm số y = cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
x +1
A. 3. B. −1. C. −6. D. 2.

Câu 4. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Trên [ −2; 2] , hàm số đã cho có
bao nhiêu điểm cực trị?

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 5. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

x −∞ −2 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
1 +∞
f ( x)
−∞ −3
Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là
A. −2. B. 2. C. 1. D. −3.
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 6. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ

Hàm số f ( x ) có bao nhiêu điểm cực tiểu?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 7. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ

Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm
= số y f ( 5sin 2 x − 2 ) . Giá trị M − m
bằng
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 8. Cho hàm số y = x 3 − 3 x + m (m là tham số thực), thỏa mãn min y = 3. Mệnh đề nào sau đây đúng?
x∈[ 0;2]

A. 7 < m < 20. B. m > 20. C. −10 < m < 6. D. m < −10.
2
Câu 9. Cho hàm số f ( x ) = . Khẳng định nào sau đây là đúng?
2− x

A. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên ( −∞ ; 2 ) . B. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên ( 2; +∞ ) .

C. Hàm số f ( x ) đồng biến trên ( −∞ ; − 2 ) . D. Hàm số f ( x ) đồng biến trên  \ {2} .

Câu 10. Cho hàm số f ( x ) xác định trên  và có đạo hàm f ′ ( x ) =( x2 − 3x ) (1 − x ) . Hàm số f ( x ) nghịch 2

biến trên khoảng nào dưới đây

A. ( 3; +∞ ) . B. ( 0;3) . C. (1; +∞ ) . D. ( −∞ ;1) .

( x + 2 ) . ( x 2 − 3x ) . ( 4 − x 2 )
4 2023
Câu 11. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =
17
. Số điểm cực tiểu của
hàm số đã cho là
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 12. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x =


) (x 3
− 3 x + 2 )( 3 x − x 2 ) , ∀x ∈ . Số điểm cực trị của hàm
số f ( x ) là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Test 3 – Đơn điệu, cực trị, min max Website: http://hocimo.vn/
Câu 13. Cho hàm số y =− x3 + 3 x 2 + 1. Giả sử giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [1;3]
lần lượt là M , m thì M + m bằng

A. 6. B. 8. C. 9. D. 5.

Câu 14. Hàm số y =x 4 − 2 x 2 − 2 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. ( −1;1) . B. ( 0;1) . C. ( −1;0 ) . D. ( 0; +∞ ) .

Câu 15. Số giá trị nguyên của tham số m đề hàm số y =x 4 + ( m 2 − 5 ) x 2 + 1 có ba điểm cực trị là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 7.

x2 + x + 4
Câu 16. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [ −3; − 1] bằng
x
A. −4. B. −5. C. −3. D. 5.

) x 22 − 22 x. Hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng nào?


Câu 17. Cho hàm số f ( x=

A. ( −∞ ; − 22 ) . B. ( −22;0 ) . C. ( 0;1) . D. (1; + ∞ ) .

108
Câu 18. Cho hàm số f ( x )= x + . Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) trên ( 0; + ∞ ) đạt được tại x bằng
x2
A. 6. B. 9. C. 12. D. 3.

Câu 19. Cho hàm số y = f ( x ) = ax 4 + bx 2 + c, a ≠ 0 có đồ thị như hình vẽ bên.


Mệnh đề nào dưới đây đúng?

1  1
A. f ′   > 0. B. f ′  −  > 0.
2  2

 1  1
C. f ′  −  =
0. D. f ′  −  < 0.
 2  2

f ( x)
Câu 20. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm, đồng biến và nhận giá trị âm trên ( 0; + ∞ ) . Hàm số g ( x ) =
x
có bao nhiêu điềm cực trị trên ( 0; + ∞ ) ?

A. 1. B. Vô số. C. 2. D. 0.
1 4
Câu 21. Trên đoạn [ 0; 4] , hàm số =
y x − 2 x 2 + 2 + m đạt giá trị lớn nhất bằng 5 tại x = a. Tính m − a
4
A. 31. B. −25. C. 25. D. −33.

Câu 22. Cho hàm số f ( x ) = x 2 + mx + 1. Có bao nhiêu số nguyên dương m để hàm số f ( x ) nghịch biến
trên ( −5; − 2 ) ?

A. 4. B. 10. C. 3. D. 0.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 23. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m đề hàm số y = x3 − 3 x 2 + ( 2 − m ) x đồng biến trên
khoảng ( 2; + ∞ ) là

A. ( −∞ ; 2 ) . B. ( −∞ ; − 1] . C. ( −∞ ; 2] . D. ( −∞ ; − 1) .

Câu 24. Tìm m để hàm số y =x3 − 3mx 2 + m 2 − 1 x + 2 đạt cực đại tại x = 2? ( )
m = 1
A. m = 0. B. m = 1. C. m = 11. D.  .
 m = 11

Câu 25. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên . Đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) được cho trong hình vẽ
bên. Giá trị nhỏ nhất của hàm số g ( x ) = f ( sin x ) trên [ 0; π ] là

 3 1
A. f ( 0 ) . B. f (1) . C. f   . D. f   .
 2  2

Câu 26. Có tất cả bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [ −10;10] để hàm số y = x 4 + ( m − 2 ) x 2 đạt cực tiểu tại
x = 0?
A. 11. B. 10. C. 9. D. 12.

Câu 27. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng ( −15;15) để hàm số
y = x 4 − 6 x 2 − mx + 2526 nghịch biến trên khoảng ( −1;1)

A. 7. B. 25. C. 8. D. 6.

3x5 2
Câu 28. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y = + mx − 2 đồng biến trên khoảng
5 x
( 0; + ∞ ) ?
A. 7. B. 8. C. 6. D. 0.

( x ) f x 2 − 3 có bao
Câu 29. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x )= x 2 + x − 2, ∀x ∈ . Hỏi hàm số g= ( )
nhiêu điểm cực trị?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 30. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  là f ′ ( x ) =x ( x − 1) ( x + 2 ) . Khi đó hàm số =


y f ( −2 x )
2

đạt cực đại tại


1
A. x = − . B. x = 0. C. x = 1. D. x = −1.
2
--- Hết ---
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


TEST 04 – ĐƠN ĐIỆU, CỰC TRỊ, MIN MAX
VÀ KIẾN THỨC NỀN TẢNG HÌNH HỌC 12
THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Test Khóa 2K6 | 30 câu 60 phút

Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −2 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
1 +∞
f ( x)
−∞ −3
Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào?

A. ( −2; 2 ) . B. ( −∞ ; − 2 ) . C. ( −3;1) . D. ( 2; + ∞ ) .

Câu 2. Thể tích của khối lập phương có cạnh bằng 2 bằng
A. 4. B. 2. C. 16. D. 8.

Câu 3. Cho hàm số f ( x=


) 22 − x12 . Số điểm cực trị của hàm số f ( x ) là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x +1
Câu 4. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = trên [ −1;0] là
x −1
A. −1. B. 1. C. −2. D. 0.
Câu 5. Công thức tính thể tích của khối chóp có diện tích đáy là S và chiều cao là h là
1 1 4
A. V = Sh. B. V = Sh 2 . C. V = Sh. D. V = Sh.
3 3 3

Câu 6. Cho hàm số=y x 2 + 4 x . Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −∞ ; 2 ) . B. ( −2; + ∞ ) . C. ( 0; + ∞ ) . D. ( −∞ ; − 4 ) .

Câu 7. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên , đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như


hình vẽ. Số điểm cực đại của hàm số y = f ( x ) là
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.

x2 + 3
Câu 8. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [ 2; 4] . Tính giá trị
x −1
của biểu thức M + m .
40 37
A. 13. B. . C. . D. 5.
3 3
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 9. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = ( x − 3)( x + 1)( x + 5) ∀x ∈ . Hàm số f ( x ) nghịch biến trên
4

khoảng nào trong các khoảng dưới đây?

A. ( −3;1) . B. ( −∞ ; − 1) . C. ( 3; + ∞ ) . D. ( −1;3) .

Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) trên [ −2;3] . Khẳng định nào
sau đây là đúng?
A. M + m =−2. B. Mm = −4. C. M + 4m > 0. D. 3M + m < 0.

Câu 11. Cho các hàm số bậc bốn y = f ( x ) và y = g ( x ) . Đồ thị các hàm số y = f ′ ( x ) và y = g ′ ( x ) như
hình vẽ.

Số điểm cực trị của hàm số


= y f ( x ) − g ( x ) là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
1
Câu 12. Cho hàm số f ( x ) = . Khẳng định nào sau đây là đúng?
1+ x

A. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên . B. Hàm số f ( x ) nghich biến trên  \ {−1} .

C. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên ( −∞ ;1) . D. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên ( 0; + ∞ ) .

Câu 13. Cho khối chóp S . ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc. Biết =
SA 2= SC 6. Thể tích khối
SB 3=
chóp S . ABC bằng
A. 12. B. 18. C. 6. D. 1.

Câu 14. Tính thể tích V của khối lập phương ABCD. A′B′C ′D′, biết độ dài đường chéo AC ′ = 3a.
3 3 1
A. V = a 3 . B. V = 3a 3 . C. V = a. D. V = a 3 .
2 3
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Test 4 – Đơn điệu, cực trị, min max và nền tảng hình 12 Website: http://hocimo.vn/
Câu 15. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Hàm số f ( x ) có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?

A. 2. B. 4. C. 6. D. 3.
x +1
f ( x)
Câu 16. Cho hàm số = + a. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của f ( x )
2x +1
trên đoạn [ 0; 200] . Giá trị M − m bằng

200 201 201 200


A. − . B. . C. − . D. .
401 401 401 401
Câu 17. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Góc giữa đường thẳng SC và mặt
phẳng ( SBD ) bằng

A. 90°. B. 30°. C. 60°. D. 45°.

x2 − 4x
Câu 18. Gọi x1 , x2 là hai điểm cực trị của hàm số f ( x ) = . Tích x1 x2 bằng
x +1
A. −5. B. −2. C. −1. D. −4.

2sin x + 3  π
Câu 19. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn 0; 2  bằng
sin x + 1

5
A. 5. B. 2. C. 3. D. .
2
1− x
Câu 20. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = đồng biến trên khoảng
x+m−2
( 6; + ∞ ) . Tổng tất cả các phần tử của tập S bằng

A. −5. B. −6. C. −9. D. −10.

x − m2
Câu 21. Cho hàm số f ( x ) = . Gọi m0 là giá trị lớn nhất của tham số m để hàm số đã cho có giá trị
x+4
nhỏ nhất trên đoạn [ 0;6] bằng −4. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. m0 ∈ ( 5;7 ) . B. m0 ∈ (1;3) . C. m0 ∈ ( 7;9 ) . D. m0 ∈ ( 3;5 ) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 22. Biết M (1; −5 ) là một điểm cực trị của hàm số f ( x ) = ax 3 + 4 x 2 + bx + 1. Giá trị f ( 2 ) bằng

A. 3. B. 15. C. −21. D. −3.


Câu 23. Có bao nhiêu giá trị nguyên không âm của tham số m đề hàm số
1
y= ( m − 2 ) x 3 − ( m − 2 ) x 2 + ( m − 3) x + m 2 nghịch biến trên khoàng  ?
3
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 24. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 1 4 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
1 +∞
f ( x)
−∞ −2
Hàm số y = f ( x 2
) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −2;0 ) . B. ( −1;0 ) . C. ( 0;1) . D. (1; 2 ) .

Câu 25. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SB = 3a.
Gọi M là trung điểm của cạnh AB. Khoảng cách từ M đến mp ( SBC ) bằng

66 66 66 66
A. a. B. a. C. a. D. a.
33 22 11 44

Câu 26. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) , hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Số điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 27. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SA ⊥ ( ABCD ) và SD tạo với
mp ( SAB ) góc bằng 30°. Thể tích khối chóp S . ABCD bằng

6 3 3 6a 3 3 3
A. a. B. 3a . C. . D. a.
18 3 3

Câu 28. Cho hàm số f ( x ) =x 3 + 3 ( 3 − m ) x + 22. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m
để hàm số f ( x ) có đúng 1 điểm cực trị thuộc khoảng ( −2; 4 ) . Tổng tất cả các phần tử của tập S là

A. 150. B. 169. C. 143. D. 153.


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Test 4 – Đơn điệu, cực trị, min max và nền tảng hình 12 Website: http://hocimo.vn/
1 
Câu 29. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x )= x 2 − 8 x ∀x ∈ . Số điểm cực trị của hàm số
= y f  + 8  là
x 
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 30. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có= , AD 2a, diện tích tam giác C ′BD bằng
AB a= 6a 2 .
Thể tích khối hộp chữ nhật đã cho bằng

2 6 3 4 3
A. 4a 3 . B. 2 6a 3 . C. a. D. a.
3 3
--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


TEST 05 – NỀN TẢNG HÀM SỐ 12
VÀ NỀN TẢNG HÌNH HỌC 12
THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Test Khóa 2K6 | 30 câu 60 phút

Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên , hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ:

Hàm số đã cho có bao nhiêu cực trị?


A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
2− x
Câu 2. Cho hàm số y = , đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận ngang là:
x+2
A. x = −1. B. x = −2. C. y = −1 D. y = 2.

Câu 3. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có f ′ ( x ) =( x − 1)( x − 2 ) ( x 2 − 4 ) . Hàm số đã cho có bao nhiêu
điểm cực trị?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 4. Khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a có thể tích là:

3a 3 3a 3 2a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
12 6 4 4

Câu 5. Cho hàm số f ( x=


) x 4 − 3x 2 , đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.
Câu 6. Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên  ?
x −1
A. y =− x3 + 2 x. B. y =− x3 − 4 x + 2. C. y = . D. y = cot x.
x −3

Câu 7. Cho hàm số y =− x3 + 3 x 2 + 9 x − 1, cực đại của hàm số đã cho bằng bao nhiêu?

A. −6. B. −1. C. 3. D. 26.

Câu 8. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, SA ⊥ ( ABCD ) , SA =
6a. Thể
tích của khối chóp đã cho bằng:

A. 3a 3 . B. 2a 3 . C. a 3 . D. 6a 3 .

Câu 9. Cho hàm số f ( x ) =x3 − 3 x 2 + 2, hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. ( 2; +∞ ) . B. ( 0;1) . C. ( −∞;1) . D. ( −3;0 ) .


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 10. Cho hàm số f ( x ) liên tục và xác định trên , và có bảng xét dấu của f ′ ( x ) như sau:

x −1 −∞ 0 1 2 +∞
f ′( x) + 0 − || + 0 − 0 −
Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị.
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 11. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 0 2 3 +∞
3 4
f ( x)
−∞ −3 2
Số nghiệm của phương trình f ( x ) − 2 =0 là:

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
x −3
Câu 12. Cho hàm số f ( x ) = 2
, đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?
x − 4x + 3
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.

Câu 13. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên , hàm số f ′ ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

x −∞ −1 0 1 +∞
+∞ 2 +∞
f ′( x)
−3 −1
Hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị.

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 14. Cho hàm số f ( x ) xác định và liên tục trên [ 0;3] và có bảng biến thiên trên đoạn [ 0;3] như hình vẽ
bên dưới:
x 0 1 2 3
5 11
f ( x) 2 1 3
1 2
Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên [ 0; 2] . Khi đó giá trị của
M + m là:
25 7 14
A. . B. . C. . D. 3.
6 2 3

Câu 15. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈ [ −20; 20] để hàm số y =x 4 + 2 ( m + 1) x 2 + 2 có cực đại?

A. 21. B. 19. C. 20. D. 18.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Test 5 – Kiến thức nền tảng Hàm số và Hình học 12 Website: http://hocimo.vn/
( x ) sin x + cos 2 x trên [0; π ] , tích
Câu 16. M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f =
M .m có giá trị là:
17 9
A. . B. . C. 0. D. 1.
8 8

5 − x2 − 2
Câu 17. Tổng số đường tiệm cận ngang và đứng của đồ thị hàm số y = là:
x2 −1
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.

Câu 18. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên , biết hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị là đường cong như hình
vẽ.

s
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) trên đoạn [ −1;3] là

A. f ( −1) . B. f ( 0 ) . C. f ( 3) . D. f ( 2 ) .

Câu 19. Cho hàm số y = f ( x ) = x3 − 3 x 2 − mx + 7, có bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈ [ −10;10] để hàm số
trên đồng biến trên khoảng ( 0;+∞ ) ?

A. 7. B. 8. C. 11. D. 10.

Câu 20. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Hàm số=y f ( 3 − x ) đồng biến trên khoảng nào sau đây.

A. ( 2; 4 ) . B. ( −∞;3) . C. ( −1; 2 ) . D. ( 4; +∞ ) .

x−2
Câu 21. Gọi S là tập các giá trị nguyên của m ∈ [ −10;10] để hàm số y = đồng biến trên ( −3; −1) . Số
x−m
phần tử của tập S là:
A. 8. B. 9. C. 12. D. 11.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/
Câu 22. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ biết
= AB 2= a, AA ' 4a. Thể tích của khối tứ diện
a, AD 3=
DBA′C ′ bằng:

A. 16a 3 B. 4a 3 C. 8a 3 D. 24a 3

Câu 23. Cho hàm số y = f ( x ) = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị như hình vẽ.

Giá trị của f ( a + b + c + 1) bằng

A. −2. B. 2. C. 1. D. −1.

Câu 24. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có f ′ ( x= ( x ) f ( x2 − 2x )


) x ( x − 3)( x − 2 ) ∀x ∈ . Hàm số g=
2

đồng biến trên khoảng nào sau đây:

A. (1; 2 ) . B. ( −∞;0 ) . C. ( −1;1) . D. ( 2; +∞ ) .

) x3 − 2 x 2 . Hàm số g ( x ) = f ( − x 2 + x ) có bao nhiêu


Câu 25. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có f ′ ( x=
điểm cực tiểu?
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.

Câu 26. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ 0 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
1 +∞
f ( x)
−∞ −3
Số nghiệm của phương trình f 2
( x) = 4 f ( x) là

A. 5. B. 7. C. 9. D. 3.
Câu 27. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a, tam giác SAB đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Gọi M là trung điểm của AD. Khoảng cách từ điểm
B đến mặt phẳng ( SCM ) là:

2a 3 2a
A. . B. 3 2a. C. . D. 2a.
2 8

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Test 5 – Kiến thức nền tảng Hàm số và Hình học 12 Website: http://hocimo.vn/
Câu 28. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ −2;3] để hàm số
3
y = x3 − ( 2m − 4 ) x 2 + m + 2 có cực đại và cực tiểu đồng thời hoành độ điểm cực tiểu nhỏ hơn 3?
2
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 29. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên  và có đạo hàm f ′ ( x )= x 2 − x − 20 ∀x ∈ . Có bao nhiêu giá
g ( x ) 2 f ( x 4 − 4m ) có 5 điểm cực trị?
trị nguyên của tham số m ∈ [ −10;10] để hàm số =

A. 9. B. 10. C. 11. D. 8.

Câu 30. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ 0 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
3 +∞
f ( x)
−∞ 0
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên m ∈ ( −22; 22 ) để hàm=
số y f ( 2 cos x + 3 x + m − 2 ) đồng biến trên
nửa khoảng [ 0; + ∞ ) ?

A. 20. B. 22. C. 21. D. 19.


--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


TEST 07 – KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM
TOÁN 12 – LẦN 7
THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Test Khóa 2K6 | 30 câu 60 phút

Câu 1. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thên như hình vẽ:

x −∞ −2 0 2 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 0 +∞
f ( x)
−16 −16
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây

A. ( −∞; −3) . B. ( 3; 4 ) . C. ( −2;1) . D. (1; 2 ) .

1
Câu 2. Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x
A. x = 0. B. x = 1. C. y = 0. D. y = 1.

Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biên thiên như hình vẽ:

x −∞ −2 4 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
1 +∞
f ( x)
−∞ −4
Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x bằng
A. −4. B. 4. C. 1. D. −2.

Câu 4. Cho hàm số f ( x=


) x 2 + m. Tìm m để min f ( x ) = 0.
A. m = 1. B. m = 2. C. m = −1. D. m = 0.

Câu 5. Cho hàm số =


y 4 − x 2 , hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào?

A. ( 2; +∞ ) . B. ( 0;1) . C. ( −∞; −2 ) . D. ( −1;0 ) .

Câu 6. Thể tích của khối lăng trụ tứ giác đều ABCD. A′B′C ′D′ có AC =′ 2a là:
= AA

A. 4a 3 . B. 8a 3 . C. 2a 3 . D. 2 2a 3 .

Câu 7. Hàm số y = x 6 + x3 + 1 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Câu 8. Giá trị lớn nhất của hàm số y = x 3 − 3 x − 1 trên khoảng ( −∞;0 ) là:

A. 5. B. 3. C. −1. D. 1.
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

2x − 2
Câu 9. Giao điểm của đồ thị hàm số y = với trục hoành là điểm có tọa độ:
x +1

A. ( 2;0 ) . B. ( 0; 2 ) . C. (1;0 ) . D ( 0; −2 ) .

Câu 10. Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến trên khoảng ( 0; +∞ ) ?

x+2 1
A. y = . y x 2 − 3.
B. = C. y = . D. y =x 4 − 4 x 2 − 3.
x −1 x2
Câu 11. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và B′C ′ bằng 2a.
Thể tích khối lập phương bằng

A. 4a 3 . B. 16a 3 . C. 8a 3 . D. 2a 3 .

Câu 12. Điểm cực đại của đồ thị hàm số y =x 4 − 2 x 2 + 1 là:

A. x = 0. B. x = 1. C. ( 0;1) . D. (1;0 ) .

y x3 − 3 x 2 có bao nhiêu giao điểm với đường thẳng y = 1 − 3 x ?


Câu 13. Đồ thị hàm số =

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

x 2 + 3x − 4
Câu 14. Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
x 2 − 16
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 15. M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y =+
1 1 + 2sin 2 x . Khi đó tổng
M + m có giá trị là:

A. 2 + 3. B. 3 + 3. C. 3. D. 4 + 3.

Câu 16. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈ ( −10;10 ) để hàm số y = x 3 − x 2 − mx + 1 có hai điểm cực trị?
A. 10. B. 9. C. 12. D. 11.

1 − x2
Câu 17. Cho hàm số f ( x ) xác định và liên tục trên  \ {0} có đạo hàm f ′ ( x ) = . Hàm số đã cho nghịch
x3
biến trên khoảng nào?

A. ( −∞; −2 ) . B. ( −1;0 ) . C. ( 0; +∞ ) . D. ( 0;1) .

= 60°. Biết SA ⊥ ( ABCD ) , SA


Câu 18. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi, BAC = a.
= AB
Thể tích khối chóp S . ABCD bằng
3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 12 6
x+2
Câu 19. Cho hàm số f ( x ) = . Biết đồ thị hàm số nhận đường x = −3 làm tiệm cận đứng. Giá trị của
−x + a
a bằng
A. 3. B. −3. C. −2. D. 2.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Test 7 – Kiểm tra khảo sát đầu năm, toán 12 lần 7 Website: http://hocimo.vn/
Câu 20. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số y =x 4 − 8 x 2 − m cắt trục hoành tại 4 điểm phân
biệt?
A. 14. B. 16. C. 15. D. 17.
1 3
Câu 21. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x − mx 2 + ( m 2 − 4 ) x + 3 đạt cực tiểu tại
3
x = −3

m = 1  m = −1
A. m = −1. B.  . C.  . D. m = −5.
m = 5  m = −5

Câu 22. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 +∞
y′ + +
+∞ 3
y
3 −∞
Số nghiệm của phương trình f ( x ) = 3 là:

A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 23. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = x 2 ( 9 − x )( x − 4 ) . Khi đó hàm số y = f ( x 2 ) nghịch biến
2

trên khoảng nào sau đây?

A. ( −∞; −5 ) . B. ( −3;0 ) . C. ( 0;1) . D. ( 2; +∞ ) .

Câu 24. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AD
= 2, AB = 1. Biết
= BC
SA ⊥ ( ABCD ) và góc giữa SC và mp ( ABCD ) bằng 45o. Thể tích khối chóp S . ABCD bằng

2 3 2 1
A. . B. . C. 2. D. .
2 2 2
1− x
Câu 25. Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
x +1

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 26. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y =


( m + 1) x + 2 trên đoạn [1;3] bằng
1
. Khẳng định nào sau đây đúng?
m−x 2

 1
A. m ∈ ( 2; 4 ) . B. m ∈  −1;  . C. m ∈ ( −5; −3) . D. m ∈ ( −9; −6 ) .
 2

y x 3 − 3 x. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f ( x3 − 3 x 2 ) =


Câu 27. Cho hàm số = m có
ít nhất 3 nghiệm x ∈ ( 0; +∞ ) ?

A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

 5
− x − 5, x < 0
Câu 28. Cho hàm số f ( x ) =  2 , số giá trị nguyên của tham số m để hàm số
− x + 6 x − 5, x ≥ 0
2

g ( x )= f ( x − m + 2 ) có đúng một điểm cực trị dương là:

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 29. Cho hàm số f ( x ) =x 4 − 2 x 2 + 3, có bao nhiêu giá trị nguyên của [ −20; 20] để hàm số
) f ( 3 x − m + m2 + 1) đồng biến trên khoảng ( 2; +∞ ) ?
g ( x=

A. 23. B. 24. C. 22. D. 21.

Câu 30. Cho hình chóp S . ABC có 


ABC =120°, AB =1, BC =2, SB = 10. Biết SA ⊥ AB; SC ⊥ BC. Thể tích
khối chóp S . ABC bằng

2 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
3 12 2 6
--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


TEST 08 – KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM
TOÁN 12 – LẦN 8
THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Test Khóa 2K6 | 30 câu 60 phút

Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) và có đồ thị f ′ ( x ) như hình bên

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. ( −2; 2 ) . B. ( −∞;0 ) . C. ( −3; −1) . D. ( 3; +∞ ) .

x +1
Câu 2. Cho hàm số f ( x ) = . Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x ) có phương trình là
2x −1
1 1
A. y = 2. B. x = 2. C. x = . D. y = .
2 2

Câu 3. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 2 và đồ thị hàm số =


y x 3 + x 2 là

A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 4. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x ) = x + 1 ∀x ∈ . Số điểm cực trị của hàm số f ( x ) là

A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 5. Hàm số nào trong các hàm số sau đồng biến trên  ?
x −1
A. y = x 3 . B. y = . C. y = x 2222 . D. y = x.
x +1
2
) 3x −
Câu 6. Khoảng đồng biến của hàm số f ( x= là
x

A. ( −∞ ;1) . B. ( 0; 4 ) . C. ( −1;1) . D. ( −1; + ∞ ) .

Câu 7. Số điểm cực trị của hàm số f ( x=


) x 2 + 2 là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 8. Giá trị lớn nhất của hàm số =


y 4 − x 2 là:

A. 0. B. 4. C. 1. D. 2.
1
Câu 9. Cho hàm số f ( x )= x + . Đồ thị hàm số y = f ( x ) có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận ngang?
x
A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) và có đồ thị f ′ ( x ) như hình bên:

Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 11. Công thức tính thể tích khối lăng trụ tứ giác đều có đáy là hình vuông cạnh bằng a và chiều cao bằng
b là
1 2 1 2
A. a 2b. B. ab 2 . C. a b. D. ab .
3 3

Câu 12. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và đồng biến trên , thì khi đó phương trình f ( x ) = 0 có tối đa bao
nhiêu nghiệm?
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
x +1
Câu 13. Cho hàm số f ( x ) = . Khẳng định nào sau đây là đúng?
x+2

A. Hàm số đồng biến trên . B. Hàm số đồng biến trên  \ {−2} .


C. Hàm số nghịch biến trên ( 0; + ∞ ) . D. Hàm số đồng biến trên ( 0; + ∞ ) .

Câu 14. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và xác định trên  \ {2} , f ′ ( x ) có bảng xét dấu như hình bên:

x −2 −∞
−1 2 3 5 +∞
f ′( x) + 0 + 0 − || + 0 − 0 +
Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 15. M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số sin 4 x + cos 4 x. Giá trị của M + m là:

3
A. 2. B. 1. C. 0. D. .
2
Câu 16. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, SA = a và vuông góc với mặt
phẳng đáy. Thể tích của khối chóp S . ABCD là:

3 a3 a3 a3
A. a . B. . C. . D. .
3 2 6
−1 − x
Câu 17. Cho hàm số y = . Tọa độ giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số là:
x −1

A. (1; −1) . B. ( −1;1) . C. (1;1) . D. ( −1; −1) .


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Test 8 – Khảo sát chất lượng đầu năm – Toán 12 Website: http://hocimo.vn/
Câu 18. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên  thỏa mãn f ′ ( x=
) x 2 − x ∀x ∈ . Hàm số f ( x ) nghịch biến
trên khoảng nào?

 1 1  3 
A. ( 0;1) . B.  −∞;  . C.  ; + ∞  . D.  ; + ∞  .
 2 2  4 

Câu 19. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x ) = x + 1 ∀x ∈ . Số điểm cực trị của hàm số f ( x 2 ) là

A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 20. Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ có diện tích mặt bên ( ABB′A′ ) bằng 4, khoảng cách giữa cạnh CC ′
đến mặt phẳng ( ABB′A′ ) bằng 6. Thể tích khối lăng trụ đã cho là:

A. 18. B. 9. C. 24. D. 12.

Câu 21. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −22; 22] để hàm số =
y x 2 ( m − x ) − m đồng biến trên
khoảng (1; 2 ) ?

A. 19. B. 21. C. 18. D. 20.

Câu 22. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −2 −1 0 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 1 +∞
f ( x)
−5 −2
Số nghiệm của phương trình f ( x ) + f ( x ) − 2 =0 là: 2

A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 23. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm
= số y m sin x + 3 có tập xác định là  ?

A. 7. B. 6. C. 3. D. Vô số.

Câu 24. Cho lăng trụ đứng ABCD. A′B′C ′D′ có đáy ABCD là hình thoi có BAD
= 120°, biết AA ' = 2a và
khoảng cách giữa hai đường thẳng AD′ và B′C bằng 3a. Thể tích khối lắng trụ đã cho là:

3 3
A. 2 3a 3 . B. 3a 3 . C. a. D. 4 3a 3 .
2

Câu 25. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 4 x3 + 12 x 2 − m − 8 =0 có 3 nghiệm phân
biệt trong đó có đúng một nghiệm lớn hơn −1?
A. 9. B. 7. C. 10. D. 8.

Câu 26. Cho hàm số y =( m + 1) x 4 − 2 x 2 + 1 (với m là tham số). Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −10;10] để
hàm số đã cho có các điểm cực trị đều nhỏ hơn 1
A. 10. B. 11. C. 20. D. 21.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

2m cos x − m  3π 
Câu 27. Tìm m để hàm số y = đồng biến trên khoảng π ; .
4 cos x + m  2 

m ≥ 4 m ≥ 4
A.  . B.  . C. m ≥ 4. D. −2 < m < 0.
 m < −2  m ≤ −2

Câu 28. Cho khối chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , đáy ABCD là tứ giác lồi, biết tam giác ABD đều cạnh
bằng a, tam giác BCD cân tại C có góc C bằng 120°, góc gữa SC và mặt phẳng đáy bằng 45°. Thể tích
khối chóp đã cho là:

2a 3 2a 3 2 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
9 3 3 9

Câu 29. Cho hàm số y =x 3 − 3 x 2 − 3, có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −10;10] đề hàm số
( x ) f ( x + m ) đồng biến trên (1; 2 ) ?
g=

A. 10. B. 12. C. 9. D. 11.

Câu 30. Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ′ ( x =


) (x 2
− m )( x 2 − 2 x ) ∀x ∈ . Có bao nhiêu số nguyên
m ∈ [ −22; 22] để hàm số f ( x ) có đúng 2 điểm cực trị?

A. 22. B. 24. C. 25. D. 23.


--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

You might also like