You are on page 1of 26

GV: TS.

Nguyễn Thị Mai Anh


2.1. Thiết kế, phát triển SP

2.2. Quy trình phát triển SP

2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thiết kế,


phát triển SP

2.4. Tổ chức công tác thiết kế SP


 Theo quan điểm truyền thống: SP là tổng hợp các đặc tính vật lý,
hóa học, sinh học… có thể quan sát được dùng để thỏa mãn nhu cầu
của khách hàng.

 Theo quan điểm hiện đại: Sản phẩm là thứ có khả năng thỏa mãn
nhu cầu, mong muốn của khách hàng, cống hiến lợi ích cho họ và có
thể đưa ra chào bán trên thị trường.

=> Thiết kế và phát triển sản phẩm mới là một quá trình bao gồm nhiều
hoạt động liên kết chặt chẽ với nhau và có thể khái quát trong 4 giai
đoạn chủ yếu sau: GĐ ý tưởng về SP, GĐ thiết kế SP, GĐ SX thử và
thử nghiệm, GĐ SX đại trà và đưa SP ra thị trường.
2.2 Quy trình phát triển sản phẩm
(8 BƯỚC)

3. Phản biện
1. Tìm kiếm 2. Sàng lọc 4. XD chiến
và phát triển
ý tưởng ý tưởng lược tiếp thị
ý tưởng

8. Thương 7. Kiểm
6. Phát triển 5. Phân tích
mại hóa sản nghiệm thị
sản phẩm kinh doanh
phẩm trường
2.2 Quy trình phát triển sản phẩm
2.2.1 Tìm kiếm ý tưởng

Đơn vị (cá nhân)


khoa học

Nhân viên công ty


Nội bộ công ty: nhân viên công ty, R&D...=> Nghiên cứu tìm
hiểu nhu cầu khách hàng. Ưu
( Nhu cầu khách hàng chưa được đáp ứng hoặc đáp ứng nhưng nhược
chưa thực sự thỏa mãn..., khơi dậy nhu cầu mới) điểm của
từng
Bên ngoài: nhượng quyền kinh doanh, các tổ chức khoa học CN, nguồn?
viện nghiên cứu, đối thủ cạnh tranh, phản hồi của khách hàng
2.2 Quy trình phát triển sản phẩm
2.2.2 Sàng lọc ý tưởng

DN cần xây dựng bộ tiêu chí đánh giá và sàng lọc ý tưởng sản
phẩm mới:
- Tính khả thi của ý tưởng
- Khả năng cạnh tranh
- Khả năng được thị trường chấp nhận
2.2 Quy trình phát triển sản phẩm
2.2.3 Phản biện và phát triển ý tưởng

Mục tiêu: Làm cho các ý tưởng


được chọn trở nên rõ ràng, có
tính khả thi hơn

Tổ chức hội đồng phản biện gồm


những người có liên quan và đại
diện các phòng ban
2.2 Quy trình phát triển sản phẩm
2.2.4 Xây dựng chiến lược tiếp thị
DN cần phân tích các yếu tố cơ bản sau:

- Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp

- Phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp:

Cơ hội, thách thức, điểm mạnh và điểm yếu

- Định vị sản phẩm trên thị trường, các bước tiếp cận khách hàng

- Dự báo thị phần, doanh thu, chi phí, lợi nhuận trong ngắn hạn, dài hạn
2.2 Quy trình phát triển sản phẩm
2.2.4 Xây dựng chiến lược tiếp thị (tiếp)

Mục đích:
- Tránh phát triển SP mới ít có thị trường tiềm năng, hạn chế tổn thất

- Định hướng được mẫu mã, kiểu dáng, tính năng, đặc tính cần thiết
của SP phù hợp với yêu cầu của khách hàng
2.2 Quy trình phát triển sản phẩm
2.2.5 Phân tích kinh doanh
Mục tiêu: đánh giá tính hấp dẫn của dự án hay sản phẩm mới:
- Sản phẩm mới có đáp ứng được mục tiêu của DN? Chi phí, lợi
nhuận?
- Sản phẩm mới có phù hợp với chiến lược phát triển chung của
DN?
- Sản phẩm mới có ảnh hưởng tới những sản phẩm hiện tại của
DN?
- Lợi ích sản phẩm mới đem lại cho DN?
2.2 Quy trình phát triển sản phẩm
2.2.6 Phát triển sản phẩm

- Từ ý tưởng khả thi, DN cần đưa vào chế tạo thử nghiệm (thiết
kế bản mẫu)
Kiểm tra và sửa lỗi trên bản mẫu (về các yếu tố vật lý, hóa
học, kiểu dáng, tính năng, màu sắc...) để đưa ra thiết kế cuối cùng
Rút ra được quy trình công nghệ sản xuất một sản phẩm đạt
tiêu chuẩn.
2.2 Quy trình phát triển sản phẩm
2.2.7 Kiểm nghiệm thị trường
- DN tiến hành sản xuất sản phẩm trên quy mô nhỏ cung cấp cho một
vùng thị trường hẹp nhằm kiểm tra lại về các tính năng, công dụng của
sản phẩm; kiểm tra lại hiệu quả truyền thông của DN.
- DN cũng có nhiều cách để đưa các sản phẩm sản xuất thử ra thị trường
thông qua
+ Phát sản phẩm mẫu cho khách hàng: siêu thị, hội chợ...
+ Tặng kèm theo các sản phẩm đã được ưa chuộng của DN
+ ...
2.2 Quy trình phát triển sản phẩm
2.2.8 Thương mại hóa sản phẩm

- Lâp kế hoạch sản xuất quy mô lớn

- Đưa sản phẩm đến đối tượng khách hàng mục tiêu

- Triển khai hoạt động truyền thông: PR, quảng cáo

 Định vị hình ảnh sản phẩm trong tâm trí khách hàng
1
2
Chia nhóm
3
5 4
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới thiết kế và phát
triển sản phẩm
7. Kết
8. Chu kỳ cấu
sống của
SP

1. Tính chất và
đặc tính cơ Các nhân
bản của SP tố

2. Chất 4. Độ tin
lượng công cậy
dụng
3. Độ bền
SP
2.4 Tổ chức công tác thiết kế sản phẩm

Ý tưởng Triển khai thực hiện


về SP và
công Thí
nghệ mới nghiệm
Tổ chức
XD kế
lực
Mục tiêu hoạch Kết thúc
lượng SX thử
Thiết kế triển DA
(nhóm
khai
công tác)
Phân tích SX đại
thị trà
trường
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới thiết kế và phát triển sản phẩm

2.3.1 Tính chất và đặc tính cơ bản của sản phẩm

Tính chất là những đặc trưng bổ sung cho hoạt động (đặc tính) cơ bản
của sản phẩm
Vd: Chỉ ra hoạt động cơ bản và tính chất của một chiếc đồng hồ?
Hoạt động cơ bản của sản phẩm giữa các DN là giống nhau, nhưng
tính chất có thể là khác nhau => đây chính là yếu tố cạnh tranh chính
của DN
“Người đầu tiên đưa ra những tính chất mới có giá trị là người có tính
cạnh tranh hiệu quả nhất ”

 Yêu cầu với tính chất???


2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới thiết kế và phát triển sản
phẩm
2.3.2 Chất lượng công dụng

Chất lượng công dụng là mức độ hoạt động theo


những tính năng chủ yếu của sản phẩm.
 3 Chiến lược - Không ngừng cải tiến sản phẩm
- Duy trì sản phẩm
- Giảm bớt chất lượng sản phẩm
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới thiết kế và phát triển
sản phẩm
2.3.3 Độ bền sản phẩm

Độ bền là mức đo tuổi thọ dự kiến của một sản phẩm

Tuổi thọ trung bình của sản phẩm càng cao càng tốt?
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới thiết kế và phát triển
sản phẩm
2.3.4 Độ tin cậy

Độ tin cậy là số đo xác suất sản phẩm đó không bị trục trặc hay hư
hỏng trong một kỳ nhất định

1. Phân biệt độ tin cậy và độ bền của sản phẩm?


2. Hai yếu tố này có liên quan, ảnh hưởng đến nhau như thế
nào?
3. Người tiêu dùng đánh giá độ tin cậy của sản phẩm thông
qua yếu tố nào?
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới thiết kế và phát triển
sản phẩm
2.3.5 Khả năng sửa chữa

Khả năng sửa chữa là mức độ dễ dàng phục hồi của một sản phẩm bị
trục trặc hay hỏng hóc

So sánh mức độ dễ dàng phục hồi, thay thế của 2 dòng sản phẩm
Honda và Piagio.
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới thiết kế và phát triển
sản phẩm
2.3.6 Kiểu dáng
Kiểu dáng là hình thức và dáng vẻ bên ngoài mà người mua cảm nhận
được.
Kiểu dáng tạo cho sản phẩm một đặc điểm khó có thể bắt chước (DN có thể
đăng ký bảo hộ kiểu dáng, thiết kế công nghiệp của sản phẩm ... Tránh sự
bắt chước của đối thủ cạnh tranh)

1. Đánh giá xu hướng, kiểu sáng thiết kế trong tương lai của dòng
điện thoại di động thông minh?
2. Bạn mong muốn một chiếc điện thoại giá rẻ như thế nào?
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới thiết kế và phát triển
sản phẩm
2.3.7 Kết cấu

- Hình thức (đẹp, dễ mở, dễ lắp đặt, dễ sửa chữa, dễ loại thải…)
- Nội dung (tính chất SP, chất lượng, độ bền…)

Người thiết kế sản phẩm phải tính sự phù hợp của tất cả các yếu
tố và đảm bảo tối đa nguyên tắc “hình thức phải phù hợp theo chức
năng”
Người thiết kế phải chú trọng vào những yêu cầu hàng đầu của
khách hàng mục tiêu.
Người thiết kế cần phải tìm ra một điều đặc biệt có khả năng
cạnh tranh cao trên thị trường.
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới thiết kế và phát triển
sản phẩm

2.3.8 Chu kỳ sống của sản phẩm và phát triển sản phẩm mới

Chu kỳ sống của sản phẩm gồm những giai đoạn nào?

1. Iphone 7 đang ở giai đoạn nào?


2. Iphone X đang ở giai đoạn nào?

You might also like