You are on page 1of 33

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ SẢN PHẨM

GIỚI THIỆU

TKSP mới và đưa SP ra thị trường một cách nhanh


chóng là công việc đầy thách thức.
Regal Marine – nhà sản xuất du thuyền thứ 3 thế giới
có tốc độ thiết kế Sp mới rất nhanh (6 mẫu/ năm) -> tạo
lợi thế cạnh tranh.
Các bộ phận nào trong công ty tham gia vào quá trình
TKSP? Vai trò của từng bộ phận?

 Tiếp thị
 R&D
 Sản xuất
Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 2
GIỚI THIỆU
Tiếp thị và Phát triển Sản xuất
Kinh doanh sản phẩm
Ý tưởng
sản phẩm
mới Nghiên
Nhu cầu
Tiếp thị cứu
trước

Chiêu thị Khái niệm


Đặc điểm kỹ thuật sản
Hệ thống
thị trường Sản phẩm Thiết kế phẩm
Phản hồi sản Hoạch
khách hàng phẩm định Sản Hệ thống
thị trường
quá xuất
trình khách hàng
Đặt hàng
Kinh sản phẩm
Đặt hàng
doanh
sản phẩm

Các hoạt động trong thiết kế sản phẩm & chọn lưa quy trình.
Thảo luận nhóm

Quá trình thiết kế ra 1 SP được


xem là có hiệu quả phải đạt
được yêu cầu gì?

Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 4


GIỚI THIỆU

SF thiết kế hiệu quả khi


Thỏa mãn những yêu cầu khách hàng
Đạt được hiệu quả chi phí
Tạo ra SP chất lượng cũng như đạt yêu
cầu trong việc giao hàng
Bán được ra thị trường
Đem lại lợi nhuận cho công ty

Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 5


GIỚI THIỆU

Thiết kế sản phẩm là gì?


TKSP nhằm xác định
Những loại NVL nào sẽ được sử dụng,
Kích cỡ và tuổi thọ của SP
Hình dạng của SP
Các yêu cầu tiêu chuẩn về đặc điểm SP

Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 6


GIỚI THIỆU

Thiết kế dịch vụ nhằm xác định


Loại nào là quy trình vật lý trong dịch vụ
Những ích lợi trực giác
Lợi ích tâm lý mà khách hàng nhận được
khi sử dụng dịch vụ

Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 7


QUY TRÌNH THIẾT KẾ

Sáng tạo ý tưởng

Nghiên cứu khả thi

Phát triển và thử nghiệm thiết


kế ban đầu

Phác thảo thiết kế cuối cùng


của Sp/ Dịch vụ
Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 8
QUY TRÌNH THIẾT KẾ
Khách R&D
Đối thủ
hàng

Sáng tạo Nhà cung


Tiếp thị
ý tưởng cấp

Kết thúc
Khái niệm về SP

Nghiên cứu
khả thi Yêu cầu kỹ thuật đối với bộ phận sx
NO
Yêu cầu kỹ thuật
SP khả thi? của thiết kế
Yêu cầu về đặc điểm SP
Thiết kế ban Thiết kế Hoạch định
đầu cuối cùng quá trình
Thiết kế SP mẫu
Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 9
SÁNG TẠO Ý TƯỞNG

Ý tưởng về SP bắt nguồn từ đâu?


 Bộ phận R&D của công ty
 Kiến nghị và đề xuất của khách hàng
 Nghiên cứu thị trường
 Nhà cung cấp
 Nhà bán buôn trong ngành
 Công nhân nhà máy
 Đối thủ cạnh tranh
 Phát triển công nghệ
Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 10
SÁNG TẠO Ý TƯỞNG

Các phương pháp:

Đồ thị trực giác: so sánh những nhận thức khác nhau về


những SP/ dịch vụ khác nhau của khách hàng.
ngon

Cocoa Puffs

Dinh dưỡng Giàu dinh


thấp Cheerios dưỡng
Rice krispies Wheaties
Shredded wheat

Dở
Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 11
SÁNG TẠO Ý TƯỞNG – THẢO LUẬN NHÓM

Xây dựng đồ thị trực giác


1. Xe máy
2. Laptop

Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 12


SÁNG TẠO Ý TƯỞNG

Các phương pháp:

So sánh chuẩn (Benchmarking): so sánh sản phẩm hoặc


quy trình sản xuất với SP có chất lượng cao nhất cùng
loại. Công ty được so sánh có thể không cùng ngành
nghề.

Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 13


SÁNG TẠO Ý TƯỞNG
Các phương pháp:

Đồ thị cụm: giúp nhận dạng các phân khúc và sở thích


khách hàng
Cao
Tầm quan trọng của dinh dưỡng

Cụm 1: tuổi 6 - 16

Cụm 2: tuổi 25 - 45

Thấp Tầm quan trọng của khẩu vị Cao


Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 14
NGHIÊN CỨU KHẢ THI

Phân tích thị trường  Đánh giá nhu cầu về sản


phẩm được thiết kế.
Phân tích kinh tế  Có nên hỗ trợ việc phát
triển SP mới?
 Có tiếp tục thực hiện quyết
Phân tích kỹ thuật/ định đầu tư vào SF mới hay
chiến lược không?

Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 15


NGHIÊN CỨU KHẢ THI

Phân tích thị trường  Ước lượng chi phí cho việc
phát triển và sản xuất sản
phẩm và so sánh với doanh
Phân tích kinh tế
thu ước lượng.
- Phân tích lợi ích/chi phí
Phân tích kỹ thuật/ - Lý thuyết ra quyết định
chiến lược - Giá trị hiện tại ròng (NPV)
- Suất thu lợi nội tại (IRR)
- Ước lượng rủi ro

Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 16


NGHIÊN CỨU KHẢ THI

Phân tích thị trường  SF mới có đòi hỏi sử dụng


công nghệ mới hay không?
 Có đủ vốn đầu tư hay
Phân tích kinh tế
không, liệu dự án về SF mới
có quá nhiều rủi ro hay
Phân tích kỹ thuật/ không?
chiến lược  Công ty có đủ năng lực về
nhân lực và khả năng quản lý
trong việc sử dụng công nghệ
mới theo yêu cầu hay không?

Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 17


PHÁT TRIỂN & THỬ NGHIỆM
THIẾT KẾ BAN ĐẦU

Tạo ra TK ban đầu

Xây dựng thiết kế mẫu

Thử nghiệm Thiết kế ban đầu


TK mẫu (khả thi)

Hiệu chỉnh thiết kế

Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 18


THIẾT KẾ CUỐI CÙNG

Thiết kế
chức năng SP

Xác định đặc tính sản phẩm


-> SP phải đáp ứng được
Thiết kế yêu cầu từ bộ phận tiếp thị
dạng SP đưa ra.
Tuổi thọ?
Độ bền?

Thiết kế
sản xuất

Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 19


THIẾT KẾ CUỐI CÙNG

Thiết kế
chức năng SP

Xác định hình dáng,


màu sắc, kích cỡ, kiểu
Thiết kế dáng, thẩm mỹ …
dạng SP

Thiết kế
sản xuất

Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 20


THIẾT KẾ CUỐI CÙNG
Tiêu chuẩn hóa
Thiết kế nhằm làm cho các bộ phận cùng loại có thể
hoán đổi lẫn nhau giữa các SP, dẫn đến:
chức năng SP
mua hoặc SX với số lượng lớn hơn
chi phí đầu tư tồn kho thấp hơn
dễ mua và dễ quản lý NVL
Thiết kế
giảm bớt chi phí kiểm tra chất lượng và
dạng SP
giảm những vấn đề khó khăn xuất hiện
trong SP.

Thiết kế
sản xuất Nhằm đảm bảo sản xuất dễ
dàng và đạt hiệu quả về chi phí
Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 21
THIẾT KẾ CUỐI CÙNG

Đơn giản hóa


Thiết kế
Nhằm giảm thiểu số lượng các bộ phận
chức năng SP và chi tiết của thiết kế mà vẫn đảm bảo
tính năng
Thiết kế theo module
Thiết kế Kết hợp các khu vực sản xuất tiêu chuẩn
dạng SP hóa, theo nhiều cách để tạo ra một sản
phẩm hoàn tất cuối cùng.

Thiết kế Nhằm đảm bảo sản xuất dễ


sản xuất dàng và đạt hiệu quả về chi phí

Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 22


Yêu cầu từ phòng Yêu cầu từ phòng
Marketing Kinh doanh

Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 23


Bản thiết kế từ Sản phẩm khi xuất
phòng Kỹ thuật xưởng

Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 24


Yêu cầu ban đầu của Khách hàng !!!!

Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 25


QFD & NGÔI NHÀ CHẤT LƯỢNG
QFD (Quality Function Deployment)
Công cụ hoạch định và truyền đạt thông tin giúp cấu trúc
việc phát triển sản phẩm.
Mang lai những SP tốt hơn với giá cả hợp lí.

Ngôi nhà chất lượng (House of Quality)


Là ma trận để liên kết các yếu tố đầu vào và đầu ra của các
giai đoạn phát triển khác nhau.

Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 26


NGÔI NHÀ CHẤT LƯỢNG

6- Ma trận
tương quan

3 – Tiếng nói của tổ chức


(Đặc tính thiết kế)

1 – Tiếng nói khách


5 – Ma trận quan hệ (ảnh 2 – Phân tích cạnh
hàng (các yêu cầu của
hưởng của các đặc tính tranh (Benchmarking
khách hàng được xếp
thiết kế tới các yêu cầu & phân tích chiến
theo mức quan trọng
khách hàng) lược)
giảm dần)
4 – Mục tiêu thiết kế (các
thông số chất lượng, chuẩn
cạnh tranh, giá trị mục tiêu,
chi phí…)

Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 27


Mối liên kết giữa các ngôi nhà chất lượng

Các đặc tính TK Các đặc tính bộ phận

Các đặc tính TK


Yêu cầu KH

Vận hành quá trình


Các yêu cầu sx
chính
Các đặc tính bộ

Vận hành quá


trình chính
phận

Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 28


CNTT HỖ TRỢ THIẾT KẾ

Tại sao ứng dụng công nghệ mới?

Xuất phát từ các chiến lược cạnh tranh:

- chi phí: giảm lượng NVL đầu vào, giảm lượng nhân công
cần cho SX, hoặc giảm chi phí phân phối

- tốc độ phân phối: đo lường bởi th/g từ khi giao hàng đến
khi khách hàng nhận hàng. Công nghệ giúp nhà SX giảm
th/g này.

- chất lượng: nhiều công nghệ cải thiện chất lượng SF / dịch
vụ, giúp gia tăng doanh số bán hàng và giảm chi phí

- tính linh hoạt trong quá trình SX: theo yêu cầu khách hàng
Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 29
PHÂN LOẠI CÔNG NGHỆ

Công nghệ Nỗ lực công nghệ nhằm


sản phẩm phát triển SP/DV mới
Công
nghệ Tập trung các thiết bị &
Công nghệ quy trình sx được sử
quá trình dụng để tạo ra sản phẩm
& dịch vụ

Cách phân loại công nghệ khác:


PHẦN CỨNG  các thiết bị, máy móc hoặc công cụ
PHẦN MỀM  một tập hợp các quy tắc, thủ tục hoặc các
hướng dẫn cần thiết để sử dụng phần cứng
Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 30
MỘT SỐ CÔNG NGHỆ ĐƯỢC SỬ DỤNG
TRONG THIẾT KẾ & SẢN XUẤT SẢN PHẨM

Máy CNC

CAD

Thiết kế theo Module

Robot Công nghiệp

Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 31


CASE STUDY – THIẾT KẾ SP TẠI
REGAL MARINE
Với hàng trăm đối thủ cạnh tranh trong ngành sản xuất du thuyền, Regal Marine
phải tìm cách để tạo nên bản sắc của mình. Regal đang liên tục giới thiệu các mẫu
du thuyền chất lượng cao, có tính đột phá về mẫu mã, công nghệ. Chiến lược khác
biệt hóa được công ty thể hiện bằng danh mục sản phẩm với 22 mẫu mã khác
nhau.
Để duy trì việc cải tiến, với rất nhiều loại ở trong các giai đoạn khác nhau của dòng
đời SP, Regal tìm kiếm ý tưởng sáng tạo từ các khách hàng, đại lý phân phối, nhà
tư vấn. Ngay sau đó, các ý tưởng được triển khai trên hệ thống CAD để đẩy nhanh
tốc độ phát triển thiết kế. Các mẫu mã hiện tại luôn được cải tiến do công ty luôn
muốn giữ được sự hợp thời trang và sức cạnh tranh. Ngoài ra, vì vòng đời của du
thuyền rất ngắn, chỉ có 3 năm nên đòi hỏi việc phát triển sản phẩm mới phải
nhanh. Trong một vài năm qua, sản phẩm mới của Regal là 1 chiếc du thuyền có
sức chứa 3 người tên là Rush ($11,000), một chiếc thuyền nhỏ nhưng cực mạnh
và có khả năng kéo theo ván lướt sóng. Tiếp theo đó là chiếc du thuyền dài 20 foot
với thiết kế vô cùng sáng tạo đã đoạt được rất nhiều giải thưởng của ngành. Một
chiếc du thuyền mới khác là Commodore, là 1 chiếc dài 42 foot có 6 giường với
phòng ngủ cabin cực kỳ tráng lệ. Với tất cả các thiết kế sáng tạo trên, các nhà thiết
kế và kỹ sư sản xuất của Regal lúc nào cũng chịu áp lực để đáp ứng nhanh các
nhu cầu của thị trường.
Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 32
CASE STUDY – THIẾT KẾ SP TẠI
REGAL MARINE
Bằng việc để cho các nhà cung cấp chủ chốt tham gia sớm vào quá trình thiết kế,
Regal cải thiện cả về mẫu mã, chất lượng trong khi tăng tốc độ thiết kế sản phẩm
mới. Regal nhận ra rằng nếu cho các nhà cung cấp tham gia vào quá trình thiết kế
càng sớm thì tốc độ đưa sản phẩm mới ra thị trường càng cao. Sau quá trình phát
triển ý tưởng, các khái niệm về tính năng, mẫu mã được hình thành, hệ thống CAD
giúp hình thành các thông số kỹ thuật của sản phẩm. Bước đầu tiên trong sản
xuất thực tế là tạo ra các phôi, là một khối bằng bọt xốp dùng để chế tạo các khuôn
cho vỏ thuyền và sàn thuyền bằng sợi thủy tinh. Các thông số kỹ thuật từ hệ thống
CAD sẽ điều khiển quá trình tạo phôi bọt xốp đó. Sau khi phôi được tạo xong, các
khuôn cho vỏ thuyền và sàn thuyền được hình thành. Thông thường, một khuôn
mẫu được làm hoàn toàn bằng tay, và mất từ 4-8 tuần. Các khuôn tương tự như
vậy được làm để chế tạo các chi tiết khác, từ kệ bếp cho đến các bộ phận của
cabin phòng ngủ cũng như nhà vệ sinh và bậc thang. Các bộ khuôn hoàn chỉnh
này có thể được dùng để chế tạo hàng ngàn con thuyền như thế.

Câu hỏi thảo luận:


1. Chiến lược cạnh tranh nào đã được Regal Marine sử dụng?
2. Regal Marine làm thế nào để có thể đạt được tốc độ phát triển sản phẩm mới thuộc
vào hàng nhanh nhất trong ngành?
Chương 2 - Thiết kế sản phẩm 33

You might also like