You are on page 1of 33

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.

HCM
KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ
Bộ môn Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

CHƯƠNG 4:
GIAI ĐOẠN HẬU PHÁT TRIỂN

GV: PGS.TS Nguyễn Duy Anh

1
NỘI DUNG:
1. Sản xuất và triển khai
2. Vận hành và hỗ trợ

2
NỘI DUNG:

Tài liệu vận hành Kế hoạch


và bảo dưỡng thanh lý / thải loại

Vận hành & Hỗ trợ


Sản xuất và Vận hành HT
Thanh lý / Thải loại
triển khai Hỗ trợ Logistics
Nâng cấp HT

HT vận hành HT hết hạn sử dụng


được lắp đặt
3
1. Sản xuất và triển khai
• HT được cung cấp cho khách hàng và bắt đầu sản xuất sản phẩm
• Tuy nhiên, cho dù hệ thống đã được thiết kế hiệu quả đến đâu, thì
các vấn đề chắc chắn cũng sẽ phát sinh trong quá trình sản xuất.
• Luôn có những gián đoạn bất ngờ ngoài tầm kiểm soát (VD: dịch
bệnh, đình công, thiếu hụt về nguyên liệu, lỗi phần mềm,...)

4
Source: www.baotintuc.vn
1. Sản xuất và triển khai
• Kỹ sư hệ thống có nhiệm vụ chẩn đoán nguồn gốc của
vấn đề và tìm ra giải pháp hiệu quả với chi phí tối thiểu
• Cần thiết phải có đội ngũ kỹ sư hệ thống có kinh nghiệm,
am hiểu sâu sắc về thiết kế và vận hành hệ thống để hỗ
trợ nỗ lực khôi phục sản xuất.
• Khi cần hỗ trợ kỹ thuật chuyên môn cụ thể, các kỹ sư hệ
thống thường có đủ điều kiện tốt nhất để quyết định xem
ai nên được gọi vào và gọi khi nào

5
1. Sản xuất và triển khai

6
1. Sản xuất và triển khai

Thu mua Kỹ thuật Sản xuất Sản xuất


nguyên vật liệu sản xuất số lượng nhỏ số lượng lớn

7
1. Sản xuất và triển khai
• Yêu cầu phải đảm bảo được tính liên tục khi chuyển từ giai
đoạn Phát triển sang Hậu phát triển.
• Tránh những nguy cơ có thể xảy ra như:
– Không đủ kinh phí để chuẩn bị cho sản xuất
– Ít hoặc không có quỹ dự phòng cho các vấn đề không mong muốn
– Quá ít thử nghiệm đối với các nguyên mẫu sản xuất
– Lịch trình ban đầu được giữ nguyên ngay cả khi tồn tại các vấn đề
– ...
Rất nhiều hệ thống đã gặp thất bại ở bước chuyển tiếp này
và không thể sản xuất, triển khai ra thị trường !!! 8
1. Sản xuất và triển khai
• Kế hoạch sản xuất bao gồm:
– trách nhiệm và lịch trình – nghiệm thu;
– địa điểm và cơ sở sản xuất; – giám sát sản xuất và lắp ráp
– các yêu cầu về dụng cụ, bao gồm điều khiển;
công cụ đặc biệt; – đóng gói và vận chuyển;
– thiết bị thử nghiệm của nhà máy; – báo cáo sự không nhất quán;
– phân phối, phát hành; – báo cáo lịch trình và chi phí;
– chế tạo thành phần; – đánh giá mức độ sẵn sàng
– kiểm tra các thành phần và bộ phận;
– kiểm soát chất lượng; 9
Câu hỏi thảo luận:
SV tự tìm hiểu:
• Một số quy trình để lên kế hoạch sản xuất?
• Một số phần mềm hỗ trợ cho quá trình sản xuất

10
Sơ đồ HT sản xuất và vận hành

11
NỘI DUNG:
1. Sản xuất và triển khai
2. Vận hành và hỗ trợ

12
2. Vận hành và hỗ trợ
Pha này có nhu cầu hỗ trợ kỹ thuật hệ thống rất lớn gồm:
• Cung cấp hỗ trợ hậu cần (Logistics support)
• Hỗ trợ lắp đặt HT (System installation)
• Bảo trì định kỳ (Scheduled maintances)
• Sự cố và sửa chữa (Casualty and repairs)
• Nâng cấp HT (System upgrades)
• Tổ chức các chương trình đào tạo (Training programs)
13
2. Vận hành và hỗ trợ

14
2. Vận hành và hỗ trợ
• Cung cấp hỗ trợ hậu cần (Logistics support):
– Logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí, thời gian và dự trữ nguồn tài nguyên
từ điểm đầu tiên của dây chuyền cung ứng đến người dùng ở điểm cuối.

15
Source: ediacademy.com,
2. Vận hành và hỗ trợ

16
2. Vận hành và hỗ trợ
– Các hoạt động của Logistics:
• Quản trị dự trữ
• Quản trị vật tư
• Quản lý chuỗi cung ứng
• Quản lý hệ thống thông tin
• Dịch vụ kho bãi
• Dịch vụ vận tải
• Dịch vụ khách hàng
• Phân tích chi phí logistics
• ...

17
2. Vận hành và hỗ trợ
– Phân loại Logistic theo quá trình:
• Inbound logistics
• Outbound logistics
• Reverse logistics
– Phân loại theo:
• Hình thức
• Đối tượng hàng hóa

18
Source: https://explorescm.com
2. Vận hành và hỗ trợ
– Vai trò của logistics đối với doanh nghiệp:
• Giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh
• Giúp giải quyết cả vấn đề đầu vào và đầu ra
• Nâng cao hiệu quả quản lý, chủ động trong việc chọn đơn vị hợp tác
– Vai trò của logistics đối với quốc gia:
• Là công cụ liên kết các hoạt động kinh tế trong 1 quốc gia và toàn thế giới thông
qua: cung ứng nguyên vật liệu, sản xuất, lưu thông, phân phối và mở rộng thị
trường.
• Hiệu quả của hoạt động logistics tác động đến: tính cạnh tranh, khả năng hội
nhập của nền kinh tế.
• Khi dây chuyền logistics hoạt động hiệu quả, nhịp nhàng thì nền kinh tế cũng
phát triển nhịp nhàng, đồng bộ 19
Source: ediacademy.com,
Câu hỏi thảo luận:
• Vai trò của Logistics đối với một doanh nghiệp, một quốc gia?
• Hậu quả gì sẽ xảy ra nếu một khâu nào đó của logistics bị gián
đoạn? (chuỗi cung ứng, sản xuất, phân phối...)
• SV tự tìm hiểu tỉ lệ đóng góp của logistics vào GDP của nước ta?

20
2. Vận hành và hỗ trợ
• Hỗ trợ lắp đặt HT (System installation)
– Tiến hành lắp đặt / cài đặt 1 HT tại địa điểm nó vận hành
– Công tác này sẽ phụ thuộc vào 2 vấn đề chính:
• Điều kiện sẵn có tại nơi vận hành
• Số lượng cũng như độ phức tạp của quá trình lắp đặt

21
2. Vận hành và hỗ trợ

22
2. Vận hành và hỗ trợ

23
Đố vui:
• HT dưới đây được lắp đặt tại nơi vận hành như thế nào?

24
2. Vận hành và hỗ trợ
• Bảo trì định kỳ (Scheduled maintances)
– Hầu hết các hệ thống phức tạp đều trải qua các giai đoạn bảo trì,
kiểm tra theo lịch trình và thường được đánh giá lại.
– Các thay đổi không khẩn cấp thường được thực hiện trong các
khoảng thời gian bảo trì
– Các hoạt động này sử dụng những phương tiện đặc biệt với đầy
đủ thiết bị kiểm tra, có kho dự trữ phụ tùng đáng kể và hệ thống
kiểm kê tự động và được tiến hành bởi những nhân viên được đào
tạo chuyên môn hóa.

25
2. Vận hành và hỗ trợ
• Bảo trì định kỳ (Scheduled maintances): một số lưu ý
– Bất kỳ thay đổi nào, dù lớn hay nhỏ đều cần phải lập kế hoạch cẩn thận
– Các thay đổi phải được thực hiện dưới sự kiểm soát hợp lý và phải phù
hợp với các yêu cầu về tài liệu hướng dẫn thực hiện.
– Tất cả các thay đổi nên được nhìn từ góc độ hệ thống để sự thay đổi
trong một lĩnh vực không gây ra các vấn đề mới trong các lĩnh vực khác
– Bất kỳ thay đổi nào thường cũng sẽ yêu cầu thay đổi trong tài liệu hệ
thống phần cứng - phần mềm, hướng dẫn sửa chữa, danh sách phụ
tùng và hướng dẫn quy trình vận hành.
26
2. Vận hành và hỗ trợ

27
2. Vận hành và hỗ trợ
• Sự cố và sửa chữa (Casualty and repairs)
– Phải giả định rằng 1 HT phức tạp được xây dựng để hoạt động trong
một chục năm hoặc hơn có thể vô tình bị lỗi ở mức độ nghiêm trọng.
– Tình huống như vậy thường yêu cầu hệ thống ngừng hoạt động trong
thời gian cần thiết để sửa chữa và đánh giá lại cho đến khi được sửa
chữa
– Các yếu tố phải được cân nhắc cẩn thận và phát triển một kế hoạch
phục hồi phù hợp cân bằng các yêu cầu vận hành, chi phí và lịch trình.
28
Câu hỏi thảo luận:
• Những sự cố nào có thể phát sinh trong vận hành HT?
• Cách khắc phục, sửa chữa phù hợp cho từng sự cố đó?

29
2. Vận hành và hỗ trợ
• Nâng cấp HT (System upgrades):
– Hầu hết các hệ thống phức tạp đều có tuổi thọ kéo dài nhiều năm
và cần phải trải qua một số nâng cấp nhỏ và lớn
– Những nâng cấp này được thúc đẩy bởi sự mở rộng phát triển hệ
thống, cũng như bởi những tiến bộ trong công nghệ → cải thiện
hoạt động, độ tin cậy hoặc tính kinh tế.
– Ngoài ra, một số bộ phận cần được nâng cấp định kỳ thường
xuyên.
– Lưu ý đến sự tương thích của bộ phận mới được nâng cấp với các
thành phần cũ
30
Câu hỏi thảo luận:
• Cho một số ví dụ thực tế về nâng cấp HT hiệu quả trong vận
hành?
• Đâu là nguyên nhân khiến nhiều ý tưởng nâng cấp HT “khum”
thành công?

31
2. Vận hành và hỗ trợ
• Tổ chức các chương trình đào tạo (Training programs)
– Đối tượng: nhà quản lý, nhân viên vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa ...
– Mục tiêu: nâng cao kiến thức, trau dồi kỹ năng, giúp vận hành thành
công HT, giảm bớt yếu tố rủi ro do con người gây ra.

32
Kết thúc chương 4 !!!!
• Tổng hợp điểm chính:
– Đầu vào, đầu ra, vai trò của các pha
– Nguy cơ có thể xảy ra khi chuyển vào pha sản xuất
– Kế hoạch sản xuất
– Những hoạt động thuộc pha Vận hành và hỗ trợ

33

You might also like