You are on page 1of 49

THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ VÀ NHÀ

MÁY THỰC PHẨM


Food Processes and Food Processing
Plants Design

TS.Bùi Tấn Nghĩa


email: btnghia109@gmail.com
Facebook: Tan Nghia Bui
Group: Chemical Engineering_Nghia Tan Bui

1
Phần 1. Xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật
trong thiết kế nhà máy
1.1
3 Vai trò và tầm quan trọng của thiết kế

1.2 Phân loại thiết kế

1.3
3 Tổ chức công tác thiết kế

1.4 Nhiệm vụ thiết kế

1.5
3 Các giai đoạn thiết kế

1.6 Yêu cầu của bản thiết kế

1.7
3 Bố cục bản thuyết minh

1.8 Những tiêu chuẩn trong công tác thiết kế


2
1.1. Vai trò và tầm quan trọng
Nguyên nhân của sự ra đời của nhà máy
Thiết kế giúp nhà máy phát triển, nâng cao hiệu
suất
Tăng năng suất nhà máy
Áp dụng kết quả nghiên cứu Khoa học vào thực
tế sản xuất
Tăng giá trị sản phẩm
Tăng hiệu quả kinh tế
Rất quan trọng đối với sự ra đời, tồn tại và phát
triển bền vững của khu công nghiệp 3
1.2. Phân loại thiết kế

4
1.2. Phân loại thiết kế
Thiết kế mới:
Theo kế hoạch phát triển kinh tế của nhà nuớc, địa
phương, doanh nghiệp
Thiết kế mới phải đáp ứng tối đa những điều kiện
của địa phương như khí hậu, quỹ đất, giao thông vận
tải, nguồn cung cấp nguyên vật liệu, điện, nuớc,
nhân lực…
Đầu đề thiết kế gắn liền với tên cụ thể của địa
phương, ví dụ: Nhà máy thuốc lá Sài Gòn, Nhà máy
bia Huế…

5
1.2. Phân loại thiết kế
Nhà máy cà phê hòa tan Tín Nghĩa (30 triệu USD)

6
1.2. Phân loại thiết kế

Thiết kế mở rộng và sửa chữa:


Sửa chữa hoặc mở rộng năng suất cho một nhà
máy
 Thay đổi 1 bản thiết kế có sẵn, cải tạo nhà máy,
tăng thêm hoặc thay đổi cơ cấu, tỉ lệ mặt hàng.
Trong thiết kế phải tiến hành thu thập số liệu cụ
thể tại chỗ và phải tận dụng triệt để những công
trình, những chi tiết sẵn có của thiết kế và cơ sở
cũ.

7
1.2. Phân loại thiết kế
Bảo trì dây chuyền chiết chai tại nhà máy bia Sài Gòn
- Daklak

http://a2s.com.vn/vn/news/257-bao-tri-day-chuyen-chiet-chai-tai-nha-may-bia-sai-gon-daklak
8
1.2. Phân loại thiết kế
Bảo trì dây chuyền chiết chai tại nhà máy bia Sài Gòn
– Daklak:
 Dây chuyền chiết bia chai bảo dưỡng, bảo trì định kỳ bao
gồm các máy: Băng tải két (Case -Conveyor); Máy kiểm tra
nắp, mức bia (Checkmat); Universella; Máy dán nhãn
(Universella-Labeller); Hệ thống băng tải chai (Bolte-
Conveyor); Máy chiết chai (Mecafill); Máy thanh trùng chai bia
(Pasteuriser); Máy rửa chai (Bolte-Washer); Máy rửa két
(Case-Washer); Máy gắp chai bia vào két (Packer) và máy
gắp chai bia rỗng ra khỏi két (Unpacker).

 Hệ thống điều khiển bao gồm rất nhiều bộ điều khiển PLC
(Siemens), mỗi PLC đều được kết nối mạng Profibus với các
module thu thập tín hiệu phân tán và biến tần điều khiển động
cơ. Giao diện vận hành hệ thống chiết chai chủ yếu là phần
mềm Zenon và màn hình HMI.
http://a2s.com.vn/vn/news/257-bao-tri-day-chuyen-chiet-chai-tai-nha-may-bia-sai-gon-daklak 9
1.2. Phân loại thiết kế
Thiết kế mẫu:
Dựa trên những điều kiện chung nhất, những giả
thiết chung, có thể xây dựng bất kỳ ở địa phương
hay địa điểm nào.
Bản thiết kế đuợc sử dụng nhiều lần, phần cơ bản
vẫn đuợc bảo toàn, chỉ thay đổi những phần cần
thiết cho phù hợp với địa điểm xây dựng
Có thể thay đổi về phần kết cấu nền móng cho
phù hợp với tình hình địa chất, mạch nuớc ngầm
và tải trọng gió
10
1.2. Phân loại thiết kế
Mô hình nhà máy sản xuất thực phẩm:

https://free3d.com/3d-model/food-factory-collection-city-block-industrial-building-
1092.html 11
1.3. Tổ chức công tác thiết kế

 Phải có 1 người lãnh đạo và cần nhiều người


tham gia
 Có thể tiến hành song song cùng lúc nhiều công
việc
 Phân chia ra thành từng bước thiết kế theo thời
gian
 Lập biểu đồ phân bố thời gian, đảm bảo tiến độ
công trình

12
13
http://www.brandsvietnam.com
14
http://www.brandsvietnam.com
15
1.3. Tổ chức công tác thiết kế

16
1.4. Nhiệm vụ thiết kế
Công tác thiết kế có tác dụng quyết định chất lượng
của công trình sau này, ảnh huởng đến cả quá trình thi
công xây dựng, quá trình phục vụ công trình, tuổi thọ
công trình, tác dụng và hiệu quả kinh tế của công trình,
ảnh huởng cả đến chất luợng thành phẩm…
Nguời làm công tác thiết kế phải hiểu rõ các yêu cầu
cơ bản và tổng hợp về công tác thiết kế, có kiến thức về
công nghệ và hiểu biết về kỹ thuật xây dựng, thi công,
an toàn lao động, vệ sinh xí nghiệp, kinh tế, tổ chức…
=> Hiểu rõ và bám sát nhiệm vụ thiết kế trong
suốt quá trình thực hiện.

17
1.4. Nhiệm vụ thiết kế

Nhiệm vụ thiết kế gồm các nội dung cơ bản:


 Lý do, cơ sở, căn cứ pháp lý, quyết định…
 Tên gọi, nhiệm vụ, mục đích chính của nhà máy
 Năng suất hoạt động của nhà máy
 Các loại sản phẩm cần sản xuất và yêu cầu về
chúng

18
1.4. Nhiệm vụ thiết kế

Các nhiệm vụ khác của nhà máy như:


 Địa phương, địa điểm xây dựng nhà máy
 Số liệu chính để tiến hành thiết kế cụ thể
 Dự kiến thời gian và các giai đoạn thiết kế
 Yêu cầu về mở rộng và phát triển nhà máy trong
tương lai
 Dự kiến nguồn cung cấp nguyên liệu, điện,
nuớc và nhiên liệu

19
1.5. Các giai đoạn thiết kế

Các giai đoạn


thiết kế
Khảo Thiết
sát kế kỹ
kỹ thuật
thuật
Khảo Khảo Thiết Thiết
sát sát cơ
kinh sở kỹ
kế sơ kế kỹ
tế thuật bộ thuật
20
1.5. Các giai đoạn thiết kế
Khảo sát kỹ thuật: Tìm hiểu và thu nhập tài
liệu toàn diện, xác minh rõ ràng nhiệm vụ thiết kế,
gồm:
Khảo sát kinh tế: vấn đề thời vụ, nguyên liệu, tỉ
lệ xuất nhập,… => đảm bảo quá trình hoạt động
sản xuất của nhà máy.

21
1.5. Các giai đoạn thiết kế
 Khảo sát cơ sở kỹ thuật:
 Bản vẽ bình đồ chung toàn khu vực, bản vẽ hệ thống giao
thông,
 Bố trí mạng đường ống cấp thoát nuớc chung,
 Mạng cung cấp điện,
 Các số liệu khoan dò về tình hình địa chất, về nguồn nuớc
sử dụng (độ pH, độ cứng, độ kiềm, thành phần hoá học và vi
sinh vật, mực nuớc ngầm…),
 Tình hình nguyên vật liệu của địa phương, giá thành vận
chuyển, tình hình cung cấp nhân lực,…

22
1.5. Các giai đoạn thiết kế
Thiết kế kỹ thuật:
 Thiết kế sơ bộ => trình cơ quan chủ quản và cơ quan có
thẩm quyền phê duyệt. Trình bày chi tiết bảng nhiệm vụ
thiết kế, đánh giá về địa điểm xây dựng, gồm:
Cơ sở hạ tầng, an toàn vệ sinh lao động
Tính kinh tế
So với các nhà máy khác
Vốn đầu tư: mức độ, quy mô xây dựng
Phân tích hiệu quả đầu tư
Cơ cấu, giá thành sản phẩm, chi phí sản xuất, thời gian
hoàn vốn
23
1.5. Các giai đoạn thiết kế
Thiết kế kỹ thuật:
Thiết kế kỹ thuật (chính thức):
Phần kỹ thuật bao gồm: chọn sơ đồ kỹ thuật,
chọn và tính thiết bị, bố trí mặt bằng phân xuởng,
bố trí tổng mặt bằng nhà máy, tính năng lượng,
điện, nuớc, nhiên liệu, xây dựng và vệ sinh xí
nghiệp, cuối cùng là hạch toán kinh tế.
Thiết kế thi công: trên cơ sở phần kỹ thuật tiến
hành lập bản vẽ về xây dựng, về chi tiết kết cấu,
bản vẽ lắp ráp,…
24
1.6. Yêu cầu của bản thiết kế

 Tất cả các phần rõ ràng, chính xác => thuận lợi


cho việc sử dụng về sau
 Đơn vị, ký hiệu tuân theo quy chuẩn, thống
nhất trong toàn bản thiết kế
 Thuyết minh ngắn gọn, rõ ràng, cho phép minh
họa bằng đồ thị, biểu đồ, bảng thống kê
 Khổ giấy đúng theo quy định

25
1.6. Yêu cầu của bản thiết kế

Các quy định và ký hiệu


 Khổ giấy: A0, A1, A2, A3, A4
 Tỷ lệ bản vẽ:
Tăng: 2/1, 5/1, 10/1 ký hiệu M 2:1
Giảm: 1/2, 1/4; 1/5, 1/10, 1/20, 1/25… ký hiệu M
1:2

26
1.6. Yêu cầu của bản thiết kế
Các quy định và ký hiệu
 Trình bày bản vẽ và khung tên

27
1.6. Yêu cầu của bản thiết kế
Các quy định và ký hiệu
 Trình bày bản vẽ và khung tên
15 50 55 20 40
11

STT Teân coâng trình (chi tieá t) Ñaë c tính kyõ thuaä t Soá löôï ng Ghi chuù
11

Khoa Coâng ngheä hoù a hoï c


ÑAÏ I HOÏC QUOÁ C GIA Tp. HCM
Boä moâ n Coâng ngheä Thöï c Phaåm
21

Tröôø ng Ñaï i hoïc Baùch Khoa


LUAÄN AÙN TOÁT NGHIEÄ P

Tæ leä :
THIEÁT KeÁÁ NHAØ MAÙY SAÛN XUAÁT MÌ AÊN LIEÀN NAÊNG SUAÁT
16

(Teân ñeà taøi) Soá baûn veõ :

SVTH MAËT BAÈNG NHAØ MAÙY


Baûn veõ soá :
8

GVHD (teân baûn veõ) Ngaøy hoaøn thaønh:


8 8

CNBM Ngaøy baûo veä :

30 30 20 70 30

28
1.6. Yêu cầu của bản thiết kế

Ký hiệu đường nét: thể hiện đường đi của


nguyên liệu, sản phẩm, nước, không khí,…
trên bản vẽ
Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt:
Ví dụ: vật liệu kim loại, gỗ,…
Một số ký hiệu quy ước trên mặt bằng tổng
thể
Cây cỏ, cửa lớn, cửa sổ,…

29
1.6. Yêu cầu của bản thiết kế
Các quy định và ký hiệu
 Ký hiệu đường ống dẫn

30
1.6. Yêu cầu của bản thiết kế

Các quy định và ký hiệu


 Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt

31
1.6. Yêu cầu của bản thiết kế

 Ký hiệu lỗ, độ dốc

32
1.6. Yêu cầu của bản thiết kế
 Các loại đường nét

33
1.6. Yêu cầu của bản thiết kế
 Ký hiệu quy ước trên mặt bằng tổng thể

34
1.7. Bố cục bản thuyết minh

1. Nhiệm vụ thiết kế
2. Mục lục
3. Mở đầu
4. Lập luận kinh tế kỹ thuật
5. Thiết kế kỹ thuật
6. Kiến trúc và xây dựng
7. Tự động hóa
8. Tính kinh tế
35
1.7. Bố cục bản thuyết minh
9. An toàn lao động và phòng chống cháy nổ
10.Vệ sinh xí nghiệp
11.Kiểm tra sản xuất
12.Kết luận
13.Phụ lục
14.Tài liệu tham khảo

36
1.8. Tiêu chuẩn trong công tác thiết kế
 Khổ giấy: A0, A1, A2, A3, A4
 Khung tên: theo mẫu quy định
 Chữ viết:
Chữ kỹ thuật: TCVN 6: 1985
Chữ xây dựng: TCVN 2233:1977
 Nét vẽ: TCVN 8: 1994

37
1.8. Tiêu chuẩn trong công tác thiết kế
 Cách ghi kích thước:
Mỗi kích thước ghi 1 lần
Ghi kích thước thật, đơn vị kích thước quy định là mm
Đường dóng, đường kích thước vẽ bằng nét mảnh và
không được cắt nhau
Con số kích thước ghi trên phía trên và song song đường
kích thước
Có thể dùng chữ ký hiệu rồi ghi ra ngoài
Ghi độ dốc thì đánh mũi tên dốc xuống
38
1.8. Tiêu chuẩn trong công tác thiết kế
 Cách ghi kích thước:

39
1.8. Tiêu chuẩn trong công tác thiết kế
 Khi ghi độ cao trên mặt bằng, con số chỉ độ cao được
đặt trong hình chữ nhật và đặt tại chổ cần ghi cao độ:

40
1.8. Tiêu chuẩn trong công tác thiết kế
 Cách ghi đường trục tim, trục số :
 Theo trục ngang được đánh thứ tự từ trái qua phải bằng các
số tự nhiên 1,2,3...
 Theo trục dọc được đánh thứ tự từ dưới lên bằng các chữ in
hoa A, B, C…

41
1.8. Tiêu chuẩn trong công tác thiết kế
 Ký hiệu quy ước trên mặt bằng tổng thể

42
1.8. Tiêu chuẩn trong công tác thiết kế
 Ký hiệu quy ước trên mặt bằng tổng thể

43
1.8. Tiêu chuẩn trong công tác thiết kế
 Ký hiệu quy ước trên mặt bằng tổng thể

44
1.8. Tiêu chuẩn trong công tác thiết kế
 Ký hiệu quy ước trên mặt bằng tổng thể

45
1.8. Tiêu chuẩn trong công tác thiết kế
 Hình cắt – mặt cắt
 Hình cắt: hình biểu diễn phần còn lại của một đối
tượng cần cắt nào đó
 Mặt cắt: hình biểu diễn phần giao tuyến của mặt
phẳng cắt với vật thể
 Quy ước cho hình cắt, mặt cắt:
 Chọn mặt phẳng cắt
 Ký hiệu mặt phẳng cắt
 Ký hiệu vật liệu, kích thước
 Tỷ lệ hình vẽ
46
1.8. Tiêu chuẩn trong công tác thiết kế
 Hình cắt – mặt cắt
Mặt cắt: có 2 loại
Mặt cắt rời
Mặt cắt chập
Hình cắt: có 2 kiểu phân loại
Phân loại theo vị trí của mặt cắt: hình cắt đứng, hình
cắt bằng, hình cắt cạnh.
Phân loại theo số lượng mặt phẳng cắt: dạng đơn
giản (1 mặt phẳng cắt), dạng phức tạp (dùng 2-3 mặt
phẳng cắt) 47
1.8. Tiêu chuẩn trong công tác thiết kế

48
49

You might also like