You are on page 1of 7

Tình huống 2

Công ty ABC muốn thay đổi quy trình nhằm rút ngắn thời gian sản xuất nước mắm (sản
phẩm nước mắm ngắn ngày). Công ty mong muốn rằng: sản phẩm mới phải có tính chất
cảm quan tương tự với sản phẩm nước mắm truyền thống.

Bộ phận R&D của công ty được yêu cầu thiết kế một phép thử phân biệt để giải quyết
tình huống trên.

Yêu cầu

1. Xác định phép thử thích hợp và giải thích

2. Thiết kế thí nghiệm cho phép thử đã chọn:

o Xác định số lượng người thử

o Tính toán lượng mẫu cần dùng và lượng dụng cụ/vật chứa cho chuẩn bị mẫu thử

o Đề xuất quy trình chuẩn bị mẫu thử thõa mãn các yếu tố về mẫu thử (thể tích,

khối lượng, hình thức trình bày, nhiệt độ)

o Mã hóa mẫu, phiếu chuẩn bị thí nghiệm, phiếu trả lời

3. Nếu kết quả thu được sau khi thực hiện phép thử đã chọn (trong yêu cầu 1) thì có

30 người trả lời đúng trên tổng số người là 48 người. Hãy tính:

- Số người thật sự phân biệt được

- Số người không phân biệt được

- Số người đoán đúng nhưng không phân biệt được


Bài làm

1. Trong trường hợp này, chúng em sẽ chọn phép thử A not A vì yêu cầu của công ty là
sản phẩm mới phải có tính chất cảm quan tương tự với sản phẩm nước mắm truyền
thống nên ta sẽ sử dụng phép thử A not A để xác định xem có sự khác nhau về tổng thể
tính chất cảm quan giữa sản phẩm mới của công ty với sản phẩm nước mắm truyền thống
hay không.

2. Thiết kế thí nghiệm.

 Số lượng người thử:

Ta chọn trật tự trình bày mẫu là người thử được nhận 2 mẫu mã hóa thì sẽ có 4 trật tự
trình bày mẫu, các trật tự trình bày mẫu phải xuất hiện với số lần như nhau nên số người
thử phải là bội số của 4. Số lượng người thử thích hợp của phương pháp này là 10-50
người. Vì vậy, chúng ta sẽ chọn số lượng người thử là 4 × 8 ¿ 32 (người).

 Tính toán lượng mẫu cần dùng và lượng dụng cụ/vật chứa cho chuẩn bị mẫu thử.

- Mẫu A: 1 người 1 mẫu ¿>¿ Cần 32 mẫu A.

2ml/mẫu ¿>¿ Lượng mẫu A cần dùng là 32 × 2 ¿ 64 (ml).

- Mẫu B: 1 người 1 mẫu ¿>¿ Cần 32 mẫu B.

2ml/mẫu ¿>¿ Lượng mẫu B cần dùng là 32 × 2 ¿ 64 (ml).

- Dụng cụ chứa mẫu: Cốc định mức bằng nhựa dung tích 10ml

2 cốc/ người ¿>¿ Lượng cốc cần dùng là 32 × 2 ¿ 64 (cốc).

 Đề xuất quy trình chuẩn bị mẫu thử thõa mãn các yếu tố về mẫu thử (thể tích,

khối lượng, hình thức trình bày, nhiệt độ).

* Chuẩn bị mẫu.
- Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết cho quá trình thử.

- Lấy mẫu từ nơi bảo quản ra: Vì là mẫu nước mắm dạng lỏng nên nhiệt độ bảo quản vào
khoảng 10-15oC.

- Phân phối mẫu thử vào các cốc đã được dán số mã hóa ứng với người thử:

+ Mỗi mẫu thử sẽ được rót vào cốc với thể tích là 2ml.

+ Để đảm bảo vị giác của người thử được chính xác hơn nên có một khoảng nhiệt độ để
thử mẫu, tránh ảnh hưởng đến chất lượng đánh giá sản phẩm, ta chọn nhiệt độ thử sản
phẩm khoảng từ 20-25oC.

+ Thời gian từ lúc lấy mẫu ra khỏi nơi bảo quản đến lúc người thử tiếp xúc mẫu khoảng 3
phút để nhiệt độ không thể tác động đến chất lượng của sản phẩm.

- Đặt phiếu đánh giá cạnh mẫu thử.

 Mã hóa mẫu, phiếu chuẩn bị thí nghiệm, phiếu trả lời.

* Mã hóa mẫu.

- Có 4 trật tự trình bày mẫu là AA/AB/BA/BB.

- Việc mã hóa mẫu phải được thực hiện 1 cách ngẫu nhiên, ta có thể dùng Microsorf
Excel để thực hiện việc mã hóa mẫu.
Bảng mã hóa mẫu
STT Tên người Mã số Trật Mã số mẫu
thử người tự mẫu
thử Thứ Thứ hai
nhất
1 183 BA 638 779
2 891 AB 599 850
3 730 AA 294 585
4 447 BB 986 905
5 369 AB 558 230
6 895 BA 641 532
7 758 AA 178 202
8 757 BB 949 667
9 999 AA 263 747
10 995 AA 306 437
11 705 AB 406 525
12 999 BB 894 507
13 940 BA 759 662
14 990 BB 876 511
15 540 BB 997 641
16 612 AB 569 106
17 248 AA 166 139
18 625 AB 567 336
19 748 AB 408 850
20 181 BA 643 371
21 750 BB 941 304
22 246 BB 799 376
23 247 BA 749 344
24 947 AB 351 490
25 676 BA 607 682
26 731 AA 310 217
27 252 BB 801 964
28 156 AB 497 901
29 537 BA 659 794
30 959 AA 113 754
31 384 BA 629 312
32 404 AA 288 179
* Phiếu chuẩn bị thí nghiệm

PHIẾU CHUẨN BỊ MẪU


Phép thử “ A không A”
Ngày thử:
Mẫu A: mẫu chuẩn ( nước mắm truyền thống)

STT Trật Mã số mẫu Kết quả Mẫu B:


mẫu
tự mẫu Thứ nhất Thứ hai không A
(sản
phẩm
1 BA 638 779 mới)
2 AB 599 850
3 AA 294 585
4 BB 986 905
5 AB 558 230
6 BA 641 532
7 AA 178 202
8 BB 949 667 * Phiếu
9 AA 263 747
10 AA 306 437 trả lời
11 AB 406 525
12 BB 894 507
13 BA 759 662
14 BB 876 511 PHIẾU
15 BB 997 641 ĐÁNH
16 AB 569 106 GIÁ
17 AA 166 139 CẢM
18 AB 567 336 QUAN
19 AB 408 850
20 BA 643 371
Phép thử
21 BB 941 304 “A không
22 BB 799 376 A”
23 BA 749 344 Người
24 AB 351 490 thử:
25 BA 607 682
26 AA 310 217 Ngày thử:
27 BB 801 964
28 AB 497 901
29 BA 659 794
30 AA 113 754
31 BA 629 312
32 AA 288 179
Trước tiên, bạn nhận được một mẫu ký hiệu là A, bạn hãy thử và ghi nhớ tất cả tính chất
cảm quan của mẫu. Sau đó bạn sẽ nhận được một mẫu được gắn mã số gồm 3 số. Hãy thử
mẫu và xác định mẫu này có giống mẫu A không. Ghi kết quả vào bảng dưới.
Hãy thanh vị bằng bánh và nước sau mỗi mẫu thử.
Mẫu thử Mẫu A Mẫu không A

3.

 Xác suất trả lời đúng ( từ thực nghiệm):

30
PC =
48
 Xác suất đoán đúng ngẫu nhiên:

1
Po = ( vì phép A không A có 2 mẫu )
2

 Xác suất trả lời đúng thực sự:

Pc =Pd + Po (1−P d )

30 1
=Pd + (1−P d )
48 2

Pd =0,25
 Số người thực sự phân biệt được:

X
Pd = =¿ X =12(người)
48

Vậy có 12 người thực sự phân biệt được


 Số người không phân biệt được:

48 – 12 = 36 ( người)
Vậy có 36 người không phân biệt được
 Số người đoán đúng nhưng không biết được:

30 – 12 = 18 ( người)
Vậy có 18 người đoán đúng nhưng không phân biệt được

You might also like