You are on page 1of 25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN CƠ KHÍ
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
========  ========

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CAD/CAM-CNC, ỨNG DỤNG
ĐỀ TÀI: PHẦN MỀM CATIA V5R21 VÀO THIẾT KẾ KHUÔN ÉP
NHỰA VÀ THIẾT KẾ QUY TRÌNH GIA CÔNG MỘT SỐ CHI
TIẾT TRONG KHUÔN.

Giáo viên hướng dẫn : Trương Hoành Sơn


Giáo viên duyệt : Tăng Huy
Sinh viên thực hiện : Lê Xuân Dương
Vũ Văn Hoàng
Nguyễn Phong Toàn
Lớp : CTM4 – K54
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ KHUÔN


I. Giới thiệu chung về khuôn
II. Phương pháp thiết kế khuôn
III. Yêu cầu kĩ thuật khuôn

PHẦN II: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CAD/CAM-CNC`


I. Giới thiệu về CAD/CAM -CNC
II. Giới thiệu về phần mềm Catia V5R21
PHẦN III: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CATIA V5R21 THIẾT KẾ
KHUÔN ÉP PHUN SẢN PHẨM NHỰA
I. Xây dựng bản vẽ 3D.
II. Tính toán thiết kế khuôn cho sản phẩm nhựa.
PHẦN IV: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG
LÒNG KHUÔN VÀ LÕI KHUÔN CÓ ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ CAD/CAM/CNC.
I. Quy trình công nghệ gia công tấm áo và tấm lòng khuôn tĩnh.
II. Quy trình công nghệ gia công tấm áo và tấm lõi khuôn động.
III. Thiết kế đồ gá.
Phần I: TỔNG QUAN VỀ KHUÔN ÉP NHỰA

• I. Giới thiệu chung


- Khuôn là một cụm gồm nhiều chi tiết ghép với nhau, ở đó
nhựa được phun vào, làm nguội và đẩy sản phẩm ra.
- Các dạng khuôn chính:

Khuôn hai tấm Khuôn ba tấm Khuôn không rãnh dẫn


Phần I: TỔNG QUAN VỀ KHUÔN ÉP NHỰA

- Cấu tạo sơ bộ:


Phần I: TỔNG QUAN VỀ KHUÔN ÉP NHỰA

1. Tấm kẹp trước 6. Bộ định vị 11. Tấm giữ 16.Tấm đỡ


2. Tấm khuôn trước 7. Tấm đỡ 12. Tấm đẩy 17.Tấm khuôn sau
3. Vòng định vị 8. Khối đỡ 13. Bạc dẫn hướng 18. Bạc dẫn hướng
4. Bạc cuống phun 9. Tấm kẹp phía sau 14. Chốt hồi về 19. Chốt dẫn hướng
5.Sản phẩm 10. Chốt đẩy sản phẩm 15. Bạc mở rộng
Phần I: TỔNG QUAN VỀ KHUÔN ÉP NHỰA

II. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KHUÔN


• Quá trình thiết kế cơ bản theo các bước sau:
• Bước 1: Vẽ mô hình sản phẩm
• Bước 2: Định vị trí đường phân khuôn, mặt phân khuôn
• Bước 3: Vị trí của miệng phun và chốt đẩy cho kênh nhựa
• Bước 4: Từ vị trí lòng khuôn đã cố định từ bước 1 thiết kế khuôn trước,
định vị trí của bạc cuống phun, và thiết kế vị trí khác của lòng khuôn
liên quan đến bạc cuống phun.
• Bước 5: Xác định hình dạng ngoài của miếng ghép lòng khuôn.
• Bước 6: Thiết kế hệ thống làm nguội xung quanh miếng ghép.
• Bước 7: Bổ sung các chốt dẫn hướng, bộ phận kẹp khuôn, hoàn tất quá
trình thiết kế khuôn trước.
• Bước 8: Thiết kế độ dày của các miếng ghép, độ dày của các tấm cũng
được xác định.
Phần I: TỔNG QUAN VỀ KHUÔN ÉP NHỰA

• Bước 9: Xác định miếng ghép lõi.


• Bước 10: Xác định quá trình đẩy và độ dày các tấm.
• Bước 11: Thiết kế lõi khuôn có liên quan đến vị trí của lòng
khuôn, hoàn chỉnh dạng ngoài của tấm khuôn, hệ thống làm
nguội xung quanh.
• Bước 12: Xác định các chốt hồi về, hình dạng của các hệ
thống đẩy, đưa ra bản vẽ lắp hoàn chỉnh cho các chi tiết của
khuôn.
Phần I: TỔNG QUAN VỀ KHUÔN ÉP NHỰA

III. YÊU CẦU KỸ THUẬT VỚI KHUÔN ÉP NHỰA


• Đảm bảo độ chính xác về kích thước và hình dáng, biên dạng
của sản phẩm.
• Đảm bảo độ bóng cho cả bề mặt của lòng khuôn và lõi khuôn
để đảm bảo độ bóng cho sản phẩm.
• Đảm bảo độ chính xác tương quan về vị trí giữa hai nửa khuôn.
• Đảm bảo lấy được sản phẩm ra khỏi khuôn một cách dễ dàng.
• Vật liệu chế tạo khuôn phải có tính chống mòn cao và dễ gia
công.
• Khuôn phải đảm bảo độ cứng vững khi làm việc
• Khuôn phải có hệ thống làm mát ổn định
• Khuôn phải có kết cấu hợp lý, không quá phức tạp sao cho phù
hợp với khả năng công nghệ của nó.
Phần II: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CAD/CAM-CNC

I. GIỚI THIỆU VỀ CAD/CAM-CNC


• Tìm hiểu chung về CAD.
- Vai trò cơ bản nhất của CAD là để xác định hình học của
thiết kế: hình dáng hình học của các chi tiết cơ khí
- CAD 2D
- CAD 3D
• Tìm hiểu chung về CAM
- Mô phỏng quá trình sản xuất
- Tránh được những sai sót trong quá trình sản xuất thật.
• Tìm hiểu chung về CNCố dưới sự trợ giúp của máy tính
- Điều khiển với sự trợ giúp của máy tính
Phần II: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CAD/CAM-CNC

• Ngày nay máy CNC được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp
- Máy phay CNC - Máy tiện CNC
Phần II: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CAD/CAM-CNC

II. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM CATIA V5R21


• Phần CAD (dùng để thiết kế sản phẩm từ đơn giản đến phức
tạp) Được tích hợp bao gồm các modul như Part Desgin,
Drafting, Mold Tooling, Free style…
• Phần CAM: (bao gồm các modul về phay và tiện, áp dụng các
phương pháp phay tiên tiến nhất) Lathe Machining, Mill
Machining...
• Phần Analysis: bao gồm các modul về phân tích động lực học,
phân tích kết cấu, phân tích ứng lực của chi tiết...
• Catia Robotsic: dùng để mô phỏng hoạt động của các robot sản
xuất, lắp ghép dây chuyền trong hệ thống sản xuất.
Kết luận: Đây là một phần mềm mạnh trong thiết kế 3D và thiết
kế khuôn mẫu, ứng dụng trong nhiều ngành nghề.
Phần III: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CATIA V5R21
THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN SẢM PHẨM NHỰA

SẢN PHẨM THỰC TẾ

• Là chi tiết có biên dạng với nhiều đường cong phức tạp.
• Chọn vật liệu chế tạo là nhựa PP (Poly Propylen), đây
là loại nhựa có tính gia công thành hình tốt, tính chảy
loãng tốt, loại nhựa không độc hại….
Phần III: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CATIA V5R21
THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN SẢM PHẨM NHỰA

XÂY DỰNG MÔ HÌNH SẢN PHẨM

• Mô hình hóa sản phẩm trong catia ta sử dụng modul


chính là Part Design.
Phần III: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CATIA V5R21
THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN SẢM PHẨM NHỰA

TẠO MẶT PHÂN KHUÔN

• Sử dụng modul Cove & Cavity Design để tạo mặt phân


khuôn.
• Chọn tỉ lệ co ngót: 1,03
Phần III: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CATIA V5R21
THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN SẢM PHẨM NHỰA
TẠO BIÊN DẠNG LÕI KHUÔN

• Sử d.ụng mặt Core tạo lên biên dạng của tấm lõi khuôn
động
Phần III: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CATIA V5R21
THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN SẢM PHẨM NHỰA

TẠO BIÊN DẠNG LÒNG KHUÔN

• Sử dụng mặt Cavity tạo lên biên dạng của tấm lòng
khuôn tĩnh.
Phần III: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CATIA V5R21
THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN SẢM PHẨM NHỰA

THIẾT KẾ BỘ KHUÔN CHO SẢN PHẨM

- Sử dụng modul Mold Tooling Design để tạo khuôn.


- Lắp các chi tiết vào khuôn: bạc cuống phun và cuống phun, chốt
dẫn hướng, bạc dẫn hướng, chốt hồi, chốt đẩy, bu lông, làm
mát...
Phần III: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CATIA V5R21
THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN SẢM PHẨM NHỰA

THIẾT KẾ BẢN VẼ LẮP KHUÔN


Phần III: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CATIA V5R21
THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN SẢM PHẨM NHỰA

MÔ PHỎNG GIA CÔNG


- Ứng dụng phần mềm catia V5R21 vào mô phỏng chu trình gia
công:
+ Gia công tấm áo khuôn tĩnh và khuôn động.
+ Gia công tấm lõi khuôn tĩnh và khuôn động.
PHẦN III:
THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG
LÒNG KHUÔN VÀ LÕI KHUÔN CÓ ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ CAD/CAM-CNC
Phần III: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG
LÒNG KHUÔN VÀ LÕI KHUÔN CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
CAD/CAM/CNC

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT


TẤM ÁO VÀ TẤM LÒNG KHUÔN TĨNH

Các bước thực hiện:


 Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết
 Phân tích tính công nghệ trong kết cấu chi tiết
 Xác định dạng sản xuất.
 Chọn phôi và phương pháp chế tạo.
 Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết.
 Mô phỏng gia công trên CATIA và xuất file NC.
Phần III: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG LÒNG
KHUÔN VÀ LÕI KHUÔN CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAD/CAM-
CNC

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT


TẤM ÁO VÀ TẤM LÒNG KHUÔN TĨNH

 Phương án gia công :


Kết hợp gia công trên các máy công cụ truyền thống và trên
máy CNC.
 Đường lối công nghệ :
Tập trung nguyên công.
Phần III: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG LÒNG
KHUÔN VÀ LÕI KHUÔN CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
CAD/CAM/CNC

ĐỒ GÁ
 Đồ gá phay :
- Máy.
- Định vị.
- Tính toán kẹp chặt, sai số chế tạo đồ gá.
- Yêu cầu kỹ thuật.
 Đồ gá khoan.
Các bước tiến hành tương tự.
KẾT LUẬN:

 Về lý thuyết:
- Củng cố và hệ thống được các kiến thức trong quá trình học
tập
- Đã nghiên cứu và ứng dụng được công nghệ CAD/CAM/CNC
trong thiết kế sản phẩm, khuôn và mô phỏng gia công.
 Định hướng tiếp theo:
- Gia công thực tế tất cả các bộ phận để chế tạo ra một bộ khuôn
hoàn chỉnh.
- Nghiên cứu thêm về mô phỏng dòng chảy trong khuôn, phân
tích được nhiệt độ, áp suất, khả năng điền đầy của khuôn và
một số vấn đề liên quan khác.
Chúng em xin chân thành cám ơn
hội đồng!

You might also like