You are on page 1of 51

Chương 2

Thống kê kết quả sản xuất kinh doanh trong


các doanh nghiệp
sản xuất
Nội dung chính

1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

2. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP

3. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM


1. Những khái niệm cơ bản về kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh

1.1. Phân biệt hoạt động sản xuất và hoạt động sản xuất kinh doanh

1.2. Các dạng biểu hiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.3. Các nguyên tắc chung khi tính kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.1. Phân biệt hoạt động sản xuất và hoạt động sản xuất kinh
doanh

1.1.1. Khái niệm


 Sản xuất là mọi hoạt động của con người với tư cách là cá nhân
hay một tổ chức bằng năng lực quản lý của mình, cùng với các
yếu tố tài nguyên, đất đai và vốn, sản xuất ra những sản phẩm vật
chất và dịch vụ hữu ích và có hiệu quả, nhằm thoả mãn nhu cầu
sử dụng cho sản xuất, sử dụng cho nhu cầu tiêu dung cuối cùng
của đời sống sinh hoạt hộ gia đình dân cư, nhà nước ( xã hội ),
tích luỹ tài sản để mở rộng sản xuất và nâng cao đời sống xã hội,
xuất khẩu ra nước ngoài.
 Hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động sáng tạo ra sản phẩm
vật chất hoặc dịch vụ hữu ích để bán cho người tiêu dung nhằm
thu được tiền công và lợi nhuận kinh doanh.
1.1. Phân biệt hoạt động sản xuất và hoạt động sản xuất kinh
doanh

1.1.2. Phân biệt


 Giống nhau: Đều sử dụng các yếu tố đầu vào để sản xuất ra các sản phẩm vật
chất và phi vật chất nhằm đáp ứng cho mục đích đã được định trước của nhà
sản xuất.
1.1. Phân biệt hoạt động sản xuất và hoạt động sản xuất kinh
doanh
 1.1.2. Phân biệt
 Khác nhau:
Sản xuất tự cấp , tự túc Sản xuất kinh doanh
- Mục đích sản xuất thoả mãn nhu cầu của - Mục đích là thu lợi nhuận.
người sản xuất.
- Quy mô sản xuất thường nhỏ - Quy mô sx phụ thuộc vào nhu cầu thị
trường và năng lực sản xuất của DN.
- Không cần so sánh về chất lượng, mẫu - Luôn quan tâm đến so sánh chất lượng,
mã, hình thức… mẫu mã giữa các kỳ nghiên cứu và với
các DN khác.
- Không cần được xã hội thừa nhận - Phải được xã hội thừa nhận
- Không cần hạch toán kinh tế - Luôn tiến hành hạch toán kinh tế.
- Không cần quan tâm đến thông tin giá - Luôn quan tâm đến thông tin giá cả thị
cả thị trường. trường ( đầu vào, đầu ra)
1.2. Các dạng biểu hiện kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
 KQ hoạt động SXKD của DN thoả mãn các yêu cầu:
 Do lao động sản xuất của DN làm ra, phải đạt tiêu chuẩn chất
lượng quy định cho loại sản phẩm đó.
 Đáp ứng được một yêu cầu tiêu dùng cụ thể của cá nhân hoặc
cộng đồng.
 Đảm bảo lợi ích của người tiêu dùng và doanh nghiệp.
 Mang lại lợi ích kinh tế chung cho tiêu dùng xã hội.
1.2. Các dạng biểu hiện kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Kết quả hoạt động SXKD

Mức độ hoàn thành SP Vai trò sản phẩm Đơn vị đo lường kqsx

Hoạt Hoạt
động sx động sx
phụ chính

Bán
Thành Sản phẩm Sản phẩm Sản phẩm Sản phẩm Đơn vị Đơn vị Đơn vị
Thành
phẩm dở dang phụ chính song đôi hiện vật giá trị thời gian
phẩm
MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH SẢN PHẨM
VAI TRÒ SẢN PHẨM
ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG KQSXKD

Đối với sản phẩm cùng loại nhưng khác nhau về quy cách, để tổng
hợp thống kê sử dụng sản phẩm tính theo đơn vị hiện vật quy ước.
Lượng sản phẩm quy ước = ∑ (lượng sản phẩm x hệ số tính đổi)

Trong đó: Hi : Hệ số tính đổi


Q: Sản lượng hiện vật quy ước
qi: Sản lượng hiện vật với quy cách i
Hệ số tính đổi (Hi) được xác định căn cứ vào tính chất biểu thị, giá trị sử dụng, lao động hao
phí để sản xuất sản phẩm… và được xác định theo công thức:

Đặc tính của sản phẩm cần đưa về quy ước


Hi =
Đặc tính của sản phẩm quy ước
ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG KQSXKD

VD: Có tài liệu về tình hình sản xuất máy phát điện tại phân xưởng
A trong tháng 1/2020 của Công ty cơ khí kỹ thuật I như sau. Yêu
cầu: Tính số lượng máy phát điện do phân xưởng A sản xuất ra trong
tháng 1/2020 ?

Loại máy phát điện Qhv Hi Qhvqư


MP1 – 15kw 10
MP2 – 30kw 6
MP3 – 45kw 3
∑  
1.3. Các nguyên tắc chung khi tính kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp

 Tính cho đơn vị thường trú


 Phải là kết quả trực tiếp do lao động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp tạo ra trong kỳ. Do vậy, các DN không được tính
vào kết quả sản xuất kinh doanh của mình những kết quả thuê
bên ngoài làm. Ngược lại DN được tính vào kết quả của mình các
hoạt động làm thuê cho bên ngoài (*)
 Không tính trùng giá trị luân chuyển nội bộ trong doanh nghiệp
( ngoại lệ …)
 Chỉ tính kết quả hữu ích
 Chỉ tính kết quả đã hoàn thành trong kỳ báo cáo
 Tính theo 2 loại giá: giá so sánh ( cố định ) và giá hiện hành
(*) BÊN NGOÀI
 Là một doanh nghiệp khác
 Là các bộ phận với tính chất sản xuất khác nhau trong cùng một doanh nghiệp
 VD: Vingroup có bộ phận xây dựng (Vinhomes) , bộ phận sản xuất công
nghiệp (Vinfast), bộ phận thương mại (thương nghiệp) (Vinpro)…
 Giả sử Vinhomes xây dựng được một khu nhà xưởng cho Vinfast trị giá
100 tỷ đồng => giá trị công trình này sẽ được tính vào kết quả của bộ
phận?
 Giả sử Vinfast lắp ráp một số máy móc cho bộ phận thương mại Vinpro trị
giá 30 tỷ đồng => giá trị lắp ráp máy móc này sẽ được tính vào kết quả của
bộ phận?
(*) NGOẠI LỆ

 DNSX điện : được tính lượng điện đã SX ra và lượng điện đã tiêu


hao để phục vụ sx
 DNSX than: được tính lượng than đã khai thác được và lượng
than đã tiêu hao để phục vụ khai thác
 DNSX xi măng: được tính lượng xi măng thành phẩm và giá trị
bột Clanke dùng để SX xi măng
 DNSX giấy: được tính giá trị giấy thành phẩm và giá trị bột giấy
dùng để SX ra giấy
2. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP
2.1. Giá trị sản xuất (GO)
2.2. Giá trị sản xuất của doanh nghiệp công nghiệp (Gocn)
2.3. Chi phí trung gian (IC)
2.4. Giá trị gia tăng (VA)
2.5. Giá trị gia tăng thuần (NVA)
2.6. Giá trị sản lượng hàng hóa sản xuất
2.7. Giá trị sản lượng hàng hóa tiêu thụ ( doanh thu )
2.8. Lợi nhuận
2.1. GIÁ TRỊ SẢN XUẤT (GO)

 2.1.1. Khái niệm


Giá trị sản xuất của doanh nghiệp là toàn bộ giá trị của các sản phẩm vật
chất và dịch vụ hữu ích do lao động của doanh nghiệp làm ra trong một
thời kỳ nhất định, thường là tháng, quý, năm.
2.1. GIÁ TRỊ SẢN XUẤT (GO)

2.1.2. Nội dung


 Giá trị thành phẩm đã sản xuất trong kỳ
 Giá trị bán thành phẩm (nửa thành phẩm) đã tiêu thụ trong kỳ
 Giá trị phụ, phế phẩm, thứ phẩm, phế liệu đã tận thu để sử dụng hoặc
tiêu thụ trong kỳ
 Giá trị các công việc được tính theo quy định đặc biệt
 Tiền thu được do các hoạt động dịch vụ làm cho bên ngoài
 Chênh lệch giá trị sản xuất dở dang cuối kỳ so với đầu kỳ
 Lưu ý: Giá trị sản xuất của nền kinh tế bằng giá trị sản xuất của từng
ngành kinh tế cộng lại
Chênh lệch giá trị sản xuất dở dang cuối kỳ so với đầu kỳ
(chỉ áp dụng với DN cơ khí chế tạo)

Chênh lệch GTSP dở GTSP dở


GTSP dở dang, = dang cuối - dang đầu
công cụ mô kỳ kỳ
hình tự chế
2.2. Giá trị sản xuất của doanh nghiệp công
nghiệp (GOcn)
 2.2.1. Nguyên tắc tính
 2.2.2. Nội dung
 2.2.3. Phương pháp tính
 2.2.4. Phân tích sự biến động của GO
2.2.1. Nguyên tắc tính
 Tính cho các đơn vị là doanh nghiệp công nghiệp thường trú
 Được tính toàn bộ kết quả trực tiếp, hữu ích do hoạt động sản
xuất công nghiệp của doanh nghiệp tạo ra.
 Giá trị sản xuất của doanh nghiệp và ngành công nghiệp được
tính theo phương pháp công xưởng
 Kết quả sản xuất của thời kỳ nào thì tính cho thời kỳ đó, không
đem kết quả sản xuất của thời kỳ này tính cho thời kỳ khác và
ngược lại.
 Giá trị sản xuất được tính theo 2 loại giá: giá thực tế năm báo cáo
( giá hiện hành ) và giá so sánh năm gốc ( giá cố định )
 Tính toàn bộ giá trị thành phẩm mà doanh nghiệp đã tạo ra trong
kỳ ( đối với DN sản xuất bằng NVL của khách hàng, nếu giá trị
NVL khách hàng đem đến quá lớn (*) so với tiền công chế biến,
khi tính GO chỉ tính tiền công chế biến)
(*) QUÁ LỚN
Giá trị thành Giá trị NVL Tiền công chế
phẩm làm từ = do khách + biến
NVL của khách mang đến
hàng

100% X% 100% - X %
X >= 70% ---------- Chỉ tính tiền công
chế biến vào GO
Tính cả giá trị <------------ X < 70%
thành phẩm làm -
từ NVL của KH
vào GO
2.2.2. Nội dung
 Giá trị thành phẩm sản xuất bằng nguyên vật liệu của doanh nghiệp
 Giá trị thành phẩm sản xuất bằng nguyên vật liệu của khách hàng
 Giá trị các công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài đã
hoàn thành trong kỳ
 Chênh lệch giữa cuối kỳ trừ đầu kỳ của giá trị sản phẩm dở dang, công
cụ mô hình tự chế
 Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm
 Giá trị sản phẩm tính theo quy định đặc biệt
 Doanh thu cho thuê thiết bị máy móc thuộc dây chuyền sản xuất của
doanh nghiệp có người điều hành đi kèm
 Bán thành phẩm của hoạt động công nghiệp không tiếp tục chế biến,
bán ra ngoài.
2.2.3. Phương pháp tính
 PP1: Cộng yếu tố : Cộng các nội dung kinh tế ở mục 2.2.2
 PP2: Cộng doanh thu
 GOcn = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm chính (y1)
+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất phụ (y2)
+ Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm (y3)
+ Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ giá trị sản phẩm tồn kho (y4)
+ Chênh lệch cuối kỳ so với đàu kỳ giá trị sản phẩm sản xuất dở dang, công cụ mô hình
tự chế (y5)
+ Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ giá trị hàng hóa gửi bán chưa thu tiền (y6)
+ Giá trị sản phẩm tính theo quy định đặc biệt (y7)
+ Tiền thu được do cho thuê máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất của doanh
nghiệp (y8)
2.2.3. Phương pháp tính

 PP3.

Tổng chi phí sản Lợi tức thuần từ


GO = xuất trong kỳ + Thuế sản xuất ( thuế gián thu ) + hoạt động sản
 PP4. xuất kinh doanh

GIÁ TRỊ SẢN CHÊNH LỆCH


GO = LƯỢNG HH SẢN + GIÁ TRỊ NVL CỦA + GTSP DỞ DANG
XUẤT KHÁCH ĐEM TỚI CUỐI KỲ SO VỚI
ĐẦU KỲ
2.2.4. Phân tích sbđ của GO
 Tài liệu có p, q
PTKT: GO = ∑ Pi. Qi
HTCS:

CLTĐ: - )
NHẬN XÉT:
GO biến động do ảnh hưởng của 2 nhân tố:
 Giá bán đvsp
 Số lượng sp sản xuất ( tiêu thụ)
KẾT LUẬN:
 Go tăng => kết quả sxkd của dn ngày một tốt hơn, tạo đk cho công tác
luân chuyển hang hoá được thuận lợi.
 Xét xem GO tăng chủ yếu do ảnh hưởng của nhân tố nào.
2.2.4. Phân tích sbđ của GO
 Tài liệu có W và T:
PTKT: GO =
HTCS:

CLTD: GO1 – GOo = (-


NX: GO cuả dn biến động do ảnh hưởng:
- Năng suất lao động bình quân của dn
- Số lượng lao động đã hao phí
KL: GO tăng => tốt cho dn và ngược lại
 GO tăng chủ yếu do ah của nhân tố nào
 NSLĐ tăng => GO tăng => tốt cho dn vì giúp dn gia tăng được khả
năng tích luỹ và giúp ng lao động cải thiện thu nhập
2.3. Chi phí trung gian (IC)

 2.3.1. Khái niệm


 2.3.2. Nội dung
 2.3.3. Nguyên tắc tính
2.3.1. Khái niệm
 Chi phí trung gian của DN là một bộ phận cấu thành của tổng chi
phí sản xuất bao gồm toàn bộ chi phí về vật chất thường xuyên như
nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực, chi phí vật chất khác (không
kể khấu hao TSCĐ) và chi phí dịch vụ ( kể cả dịch vụ vật chất và
dịch vụ phi vật chất ) được sử dụng trong quá trình sản xuất ra của
cải vật chất và hoạt động dịch vụ khác của DN trong một thời kỳ
nhất định.
2.3.2. Nội dung
 Chi phí về vật chất:
 Nguyên vật liệu chính, phụ.
 Nhiên liệu (xăng, dầu mỡ…), điện nước, khí đốt.
 Phân bổ giá trị công cụ lao động nhỏ thuộc tài sản lưu động.
 Những hao hụt mất mát về NVL, tài sản lưu động do những
biến cố thông thường hoặc những rủi ro bất thường (trong
phạm vi định mức cho phép).
 Chi phí văn phòng phẩm.
 Các khoản chi phí vật chất khác như: Chi phí dụng cụ phòng
cháy, chữa cháy, quần áo, trang phục, bảo hộ lao động…
2.3.2. Nội dung
 Chi phí về dịch vụ:
 Chi phí vận tải;
 Công tác phí;
 Tiền thuê nhà, máy móc thiết bị…
 Trả tiền dịch vụ bảo hiểm, ngân hang.
 Trả tiền công đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên.
 Trả tiền thuê quảng cáo, pháp lý
 Chi phí dịch vụ bảo vệ, vệ sinh môi trường.
 Chi phí về khách sạn, y tế.
 Trả tiền cước phí thông tin liên lạc, bưu chính viễn thông
 Trả tiền các dịch vụ khác: In, chụp, sao văn bản, lệ phí ngân hang.
 Lưu ý: không tính vào chi phí trung gian chi phí mua sắm và khấu hao TSCĐ
2.3.3. Nguyên tắc tính
 Chi phí trung gian của nền kinh tế bằng chi phí trung gian của từng ngành kinh tế
cộng lại.
 Những sản phẩm vật chất và dịch vụ tính vào chi phí trung gian phải là chi phí cho
sản xuất được hạch toán vào giá thành sản phẩm.
 Những sản phẩm vật chất, dịch vụ tính vào chi phí trung gian phải là kết quả sản
xuất do các ngành sản xuất ra trong kỳ hoặc lđã sản xuất từ năm trước chuyển qua
hoặc nhập khẩu từ nước ngoài. Những sp không do sản xuất ra mà sử dụng từ thiên
nhiên như nước mưa, ánh sáng mặt trời, không khí sử dụng trong nông – lâm –
ngư nghiệp không được tính vào chi phí trung gian của những ngành trên.
 Không tính vào chi phí trung gian những sp do đơn vị tự sản xuất ra và đưa vào sử
dụng của chính đơn vị đó, trừ trường hợp giống cây trồng, thức ăn gia súc, phân
choồng trong ngành nông nghiệp và dịch vụ nông nghiệp phục vụ cho ngành nông
nghiệp.
 Giá của sp vật chất dịch vụ khi tính chi phí trung gian thống nhất với giá tính cho
kết quả sản xuất của những sản phẩm vật chất dịch vụ đó.
2.4. GIÁ TRỊ GIA TĂNG

 2.4.1. Khái niệm


Giá trị gia tăng là kết quả sản xuất mới tăng thêm và giá trị hoàn vốn
cố định ( khấu hao TSCĐ) trong một khoảng thời gian nhất định.
2.4. GIÁ TRỊ GIA TĂNG
2.4.2. Nội dung
 Phần giá trị cho người lao động (V) (thu nhập lần đầu của người lao
động) : chi phí nhân công gồm cả tiền lương, BHXH trả thay
lương, BHYT, kinh phí công đoàn và các khoản thu nhập khác của
người lao động như tiền công bốc vác NVL chưa hạch toán vào tiền
lương, tiền thưởng, ăn trưa, ăn ca, tiền chi cho học tập bồi dưỡng
nghiệp vụ…
 Phần giá trị cho doanh nghiệp và xã hội (M) ( thu nhập lần đầu của
doanh nghiệp) : thuế sản xuất ( trừ trợ cấp), lãi trả tiền vay ngân
hàng (không gồm chi phí dịch vụ ngân hang), tiền lãi còn lại của
DN.
 Phần hoàn vốn cố định (C1): khấu hao TCSĐ
2.4. GIÁ TRỊ GIA TĂNG

2.4.3. Phương pháp tính


 Cách 1: VA = V + M + C1
 Cách 2: VA = GO - IC
2.5. GIÁ TRỊ GIA TĂNG THUẦN (NVA)

 2.5.1. Khái niệm


Giá trị gia tăng thuần là chỉ tiêu biểu hiện toàn bộ giá trị mới được sáng
tạo ra trong một thời kỳ nhất định ( không kể khấu hao TSCĐ) của tất cả
các hoạt động sản xuất và dịch vụ của doanh nghiệp.
2.5. GIÁ TRỊ GIA TĂNG THUẦN (NVA)

2.5.2. Phương pháp tính


 Cách 1 : NVA = VA – C1
 Cách 2: NVA = V + M
Mối liên hệ giữa các chỉ tiêu

Giá trị sản xuất (IC + C1 + V + M)


Chi phí trung gian Giá trị gia tăng ( C1 + V + M )
( IC )
Khấu hao TSCĐ (C1 ) Giá trị gia tăng thuần
2.6. GIÁ TRỊ SẢN LƯỢNG HÀNG HÓA
SẢN XUẤT
 Khái niệm: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà doanh
nghiệp đã sản xuất, có thể đưa ra trao đổi trên thị trường.
 Nội dung:
- Giá trị sản phẩm vật chất đã sản xuất hoàn thành bằng NVL của doanh nghiệp
- Giá trị gia công chế biến sản phẩm đã hoàn thành bằng NVL của khách hàng
- Giá trị các công việc có tính chất công nghiêp, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ
 PP Tính:

Giá trị sản lượng Giá trị NVL của Chênh lệch giá trị
hàng hóa sản xuất = GO - khách hàng đem - sản phẩm làm dở
tới cuối kỳ với đầu kỳ
2.7. DOANH THU (GIÁ TRỊ SẢN LƯỢNG
HH TIÊU THỤ)
 KN: Doanh thu là tổng số tiền mà doanh nghiệp thực tế đã thu được trong kỳ nhờ bán sản
phẩm hàng hóa dịch vụ của mình .
 Nội dung:
 Sản phẩm đã giao cho người mua ở kỳ trước nhưng kỳ này mới thu được tiền
 Sản phẩm đã hoàn thành ở kỳ trước nhưng được tiêu thụ ở kỳ báo cáo
 Sản phẩm được sản xuất và tiêu thụ ở kỳ báo cáo
 Doanh thu cho thuê máy móc thiết bị thuộc dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp
 Giá trị sản phẩ, hàng hóa chuyển nhượng cho các cơ sở khác trong cùng công ty, tổng
công ty, tập đoàn, liên hiệp xí nghiệp ( doanh thu bán hàng nội bộ )
2.7. DOANH THU (GIÁ TRỊ SẢN LƯỢNG
HH TIÊU THỤ)
Phương pháp tính
 Cách 1: Cộng các nội dung trên
 Cách 2: tính theo công thức

Giá trị sản Giá trị sản phẩm Giá trị hàng hóa
Doanh = lượng hàng - hàng hóa chưa + sản phẩm chưa
thu hóa sản tiêu thụ cuối kỳ tiêu thụ đầu kỳ
xuất

 - Cách 3 : tính theo công thức:


2.8. DOANH THU THUẦN (G)

 G = Tổng doanh thu – Các khoản giảm trừ doanh thu


 Chiết khấu thương mại
 Giảm giá hàng bán
 Hàng bán bị trả lại
 Một số khoản thuế không được hoàn lại ( VAT tính
theo PP trực tiếp, thuế xuất khẩu, thuế TTĐB…)
2.9. LỢI NHUẬN

Hoạt động SXKD Lợi nhuận từ Doanh thu Tổng giá thành
chính hoạt động = thuần - toàn bộ của SP
SXKD chính tiêu thụ

Hoạt động tài Lợi nhuận từ Doanh thu từ


hoạt động tài = hoạt động TC - Chi phí tài chính +
chính
chính

Lợi nhuận từ Doanh thu từ


Hoạt động khác hoạt khác = hoạt động khác - Chi phí khác

Lợi nhuận trước


thuế
=> Lợi nhuận = Lợi nhuận - Thuế thu
sau trước thuế nhập doanh
thuế nghiệp
Thuế = Lợi nhuận X Thuế suất
TNDN trước thuế thuế TNDN
3. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

 3.1. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng sản phẩm
 3.2. Các phương pháp thống kê chất lượng sản phẩm
3.1. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng
sản phẩm
 Giảm chi phí trong thời gian bảo hành sản phẩm
 Hình thức quảng cáo miễn phí với các DN
 Tăng khả năng tiêu thụ, mở rộng thị phần cho DN
 Tăng lợi nhuận của DN
 Quyết định khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
3.2. Các phương pháp thống kê chất lượng sản phẩm

3.2.1. Sản phẩm có phân cấp chất lượng


3.2.2. Sản phẩm không phân cấp chất lượng
3.2.3. Thống kê sản phẩm hỏng
3.2.1. Sản phẩm có phân cấp chất lượng

 Quy ước : Sản phẩm tốt nhất : cấp 1


Sản phẩm trung bình: cấp 2
Sản phẩm kém nhất : cấp 3
3.2.1.1. PP hệ số phẩm cấp
3.2.1.2. PP giá bình quân
3.2.1.3. PP tỷ trọng
3.2.1.1. PP hệ số phẩm cấp

 B1: Xác định cấp chất lượng bình quân của từng thời kỳ:

 B2: Tính hệ số phẩm cấp:

 ÁP DỤNG:
 VD
3.2.1.2. PP giá bình quân
Bước tiến hành Một loại sản phẩm Nhiều loại sản phẩm
1. Tính giá bình quân các cấp
chất lượng của từng loại SP ở
từng thời kỳ
2. Tính chỉ số giá bình quân
3. Kết luận > 1 : tăng => CLSP tăng > 1 : tăng => CLSP tăng
< 1 : giảm => CLSP giảm < 1 : giảm => CLSP giảm
= 1 : không đổi => CLSP = 1 : không đổi => CLSP
không đổi không đổi
4. Tính số tiền tăng hoặc giảm -
khi chất lượng sản phẩm thay
đổi
5. Lưu ý Luôn sử dụng đơn giá cố định
6. Ví dụ, áp dụng Bt 2.6 Bt 2.6
3.2.1.3. PP tỷ trọng

Bước tiến hành


1. Tính tỷ trọng từng loại SP trong tổng thể

2. So sánh tỷ trọng này giữa kỳ báo cáo và kỳ


gốc
3. Kết luận Pp này chỉ cho biết sự biến động của từng cấp
chất lượng sản phẩm ntn
4. Áp dụng, hạn chế AD khi dn sx 1 loại sản phẩm, nếu sự biến
động phức tạp thì khó đưa ra kết luận
3.2.2. Sản phẩm không phân cấp chất lượng

Các bước tiến hành Một loại sản phẩm Nhiều loại sản phẩm
1. Tính chỉ số chất
lượng từng mặt của
sản phẩm

2. Tính chỉ số chất lượng


tổng hợp của sản phẩm

3. Kết luận

không đổi không đổi


4. Ví dụ
2.3.3 Thống kê sản phẩm hỏng
1. Tính tỷ lệ sản phẩm hỏng
1.1. Dựa vào số lượng SP hỏng

1.2. Dựa vào giá trị SP hỏng

1.3. Dựa vào thời gian

1.4. Dựa vào chi phí

2. So sánh tỷ lệ SP hỏng và rút ra kết luận > 1: Tỷ lệ SP hỏng tăng => CLSP giảm
< 1: Tỷ lệ SP hỏng giảm => CLSP tăng
= 1: Tỷ lệ SP hỏng không đổi => CLSP không đổi

You might also like