You are on page 1of 21

12/09/23

CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM


CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI
PHÍ 1

CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ


COST CONCEPTS AND COST CLASSIFICATIONS

• LO 1: Identify and give examples of each of the Cost overview


• LO 2: Identify and give examples of each of the three basic
manufacturing cost categories.
• LO 3: Distinguish between product costs and period costs and give
examples of each.
• LO 4: Prepare an income statement including calculation of the cost of
goods sold.
After
studying • LO 5: Prepare a schedule of cost of goods manufactured.
Chapter 2, • LO 6: Understand the differences between variable costs and fixed costs.
you should • LO 7: Understand the differences between direct and indirect costs.
be able to • LO 8: Understand cost classifications used in making decisions,
differential costs, opportunity costs, and sunk costs.
• LO 9: Identify the four types of quality costs and explain how they
interact.
• LO10: Identify the other types of cost

1
12/09/23

CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ


COST CONCEPTS AND COST CLASSIFICATIONS
2.2.4. Phân loại chi phí theo cách
2.1. Tổng quan về chi phí ứng xử của chi phí
2.2. Phân loại chi phí • Biến phí; Định phí; Chi phí
2.2.1. Phân loại chi phí theo chức hỗn hợp
năng 2.2.5. Phân loại chi phí theo mối
• Chi phí sản xuất quan hệ với đối tượng chịu chi
• Chi phí ngoài sản xuất phí
2.2.2.Phân loại chi phí theo mối • Chi phí trực tiếp; gián tiếp
quan hệ với kỳ xác định kết 2.2.6. Phân loại chi phí cho việc ra
quả kinh doanh quyết định
• Chi phí sản phẩm • Chi phí chênh lệch
• Chi phí thời kỳ • Chi phí cơ hội
• Chi phí ban đầu và chi phí • Chi phí chìm
chuyển đổi 2.2.7.Một số phân loại chi phí
2.2.3. Phân loại chi phí trên báo khác
cáo tài chính • Chi phí kiểm soát được và
• Chi phí trên Bảng cân đối kế không kiểm soát được
toán • Chi phí chất lượng
• Chi phí trên Báo cáo kết quả • Chi phí liên quan đến quyết
hoạt động kinh doanh định ngắn hạn và dài hạn 3

2.1: TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ

Nhà quản trị thường nhận diện các hoạt


động làm phát sinh chi phí và sau đó xác
định phân tích chi phí đó sử dụng cho mục
đích gì. Vì vậy, chi phí được phân loại linh
hoạt theo từng mục đích và nhu cầu sử
dụng thông tin của nhà quản trị trong từng
tình huống cụ thể.

2
12/09/23

2.1: TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ

1. Theo quan điểm kinh tế (học thuyết giá trị), ở Việt Nam, chi
phí là biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống và
lao động vật hóa phát sinh gắn liền với hoạt động sản xuất
kinh doanh.
2. Theo quan điểm của kế toán (chuẩn mực kế toán), chi phí là
những phí tổn phát sinh làm giảm lợi ích kinh tế của doanh
nghiệp (giảm giá trị tài sản – nguồn lực kinh tế) gắn liền với
hoạt động sản xuất kinh doanh và tác động đến giảm vốn sở
hữu (không phải hoàn trả vốn sở hữu). Chi phí được phân
loại để phục vụ cho các quyết định kinh tế tài chính gắn liền
với hoạt động tác nghiệp, ngắn hạn và các quyết định kinh tế
tài chính gắn liền với xây dựng chiến lược, hoạt động dài hạn.

2.2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ

3
12/09/23

2.2.1: PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CHỨC NĂNG

1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Direct Materials): Gồm chi
phí của nguyên liệu, vật liệu dùng trực tiếp sản xuất, chi phí cấu
Chi phí thành nên cơ sở vật chất chính của sản phẩm.
sản xuất 2. Chi phí nhân công trực tiếp (Direct Labor): Gồm chi phí lương
và các khoản trích theo lương (1) tính vào chi phí của người lao
động trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất.
Manufacturing 3. Chi phí sản xuất chung (Manufacturing Overhead): Gồm những
costs chi phí sản xuất không được xếp được vào hai khoản mục trên
như chi phí vật liệu gián tiếp, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí
khấu hao tài sản, thiết bị, chi phí lao động gián tiếp và chi phí
quản lý sản xuất. ….

1. Chi phí bán hàng (selling costs): Gồm những chi phí liên quan
đến hoạt động bán hàng như chi phí tiếp thị, phân phối, quảng
Chi phí cáo, bảo hành, …
ngoài sản xuất 2. Chi phí quản lý doanh nghiệp – quản trị chung toàn doanh
nghiệp (administrative costs): Gồm những chi phí liên quan đến
Nonmanufacturing phục vụ, quản lý chung toàn doanh nghiệp như chi phí nguyên
costs vật liệu, chi phí lương,….
7

2.2.2: PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MỐI QUAN HỆ VỚI KỲ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ KINH DOANH

1. Chi phí sản phẩm (product costs) :


Gồm những chi phí liên quan đến việc chế tạo ra sản phẩm, mua hàng hóa. Trong sản
xuất, chi phí sản phẩm là chi phí sản xuất (Manufacturing costs) hay giá vốn của sản
Chi phí phẩm được sản xuất ra (goods are manufactured); trong thương mại, chi phí sản phẩm là
chi phí của hàng hóa mua vào hay giá vốn của hàng hóa mua vào (the goods are
Sản phẩm purchased).
Được ghi trên báo cáo tài chính (báo cáo kết quả kinh doanh) tương ứng với số lượng sản
phẩm, hàng hóa được bán ra trong kỳ phát sinh chi phí.
product Gắn liền với rủi ro tồn kho (giá vốn của sản phẩm, hàng hóa chưa tiêu thụ).
costs Phương pháp quản lý rủi ro tồn kho của chi phí sản phẩm – hạn chế tồn kho – phương
pháp quản lý kịp thời (JIT).
Quy trình cơ bản của quản lý hàng tồn kho theo JIT : Thị trường - Nhu cầu tiêu thụ -
Nhu cầu sản xuất hay mua vào – Xác lập nhà cung cấp hợp lý.

2. Chi phí thời kỳ (Period costs):


Gồm những những chi phí không liên quan đến công đoạn sản xuất ra sản phẩm hay
Chi phí mua hàng hóa. Chi phí thời kỳ là chi phí ngoài sản xuất ở những doanh nghiệp sản xuất,
chi phí ngoài chi phí mua hàng ở những doanh nghiệp thương mại.
Thời kỳ
Được ghi toàn bộ trên báo cáo tài chính (BC kết quả kinh doanh) trong kỳ phát sinh.
Không cấu thành giá vốn hàng bán, không phát sinh rủi ro tồn kho nhưng nó là loại chi
Period costs phí phát sinh thường xuyên cần phải đảm bảo được trong từng kỳ.
Quản lý chi phí thời kỳ có nhiều phương pháp như quản lý theo hạng mức, quản lý theo
tỷ lệ phát sinh,..

4
12/09/23

2.2.3. PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MỐI QUAN HỆ VỚI KỲ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ KINH DOANH

1. Chi phí ban đầu (Prime cost): Gồm chi phí


Chi phí nguyên liệu, vật liệu liên quan trực tiếp
Ban đầu đến sản xuất sản phẩm và chi phí nhân
công trực tiếp thực hiện quy trình chế biến
Prime cost
sản phẩm

Và 2. Chi phí chuyển đổi (Conversion cost):


Gồm chi phí lao động phục vụ cho sản
xuất và chi phí sản xuất chung. Chi phí
Chi phí chuyển đổi gắn liền với việc làm biến đổi
Chuyển đổi nguyên liệu, vật liệu thành những thành
phần mới trong sản phẩm được chế tạo,
Conversion cost
kết hợp với chi phí của lao động trong
thực hiện chế biến, chuyển hóa nguyên
liệu, vật liệu trực tiếp thành những thành
phần mới trong sản phẩm chế tạo ra.
9

2.2.3. PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MỐI QUAN HỆ VỚI KỲ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ KINH DOANH

Chi phí
Ban đầu Manufacturing Costs
Prime (Also called Product Costs or Inventoriable Costs)
cost

Chi phí
Chuyển Direct Materials Direct Labor Manufacturing Overhead
đổi

Convers
ion cost Prime Cost Conversion Cost

Nonmanufacturing Costs

Selling Costs Administrative Costs

10

10

5
12/09/23

2.2.3 PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Chi phí trên bảng Chi phí trên báo cáo kết quả kinh doanh
cân đối kế toán (costs on the income statements)
(costs on the balance 1.Doanh thu (Sales)
sheet, or
statement of 2. Giá vốn (Cost of goods sold)
financial position) (+) Tồn kho đầu kỳ (Beginning merchandise
• Nguyên vật liệu inventory)
(Raw materials) . (+) Cộng: Mua vào trong kỳ
• Chi phí chế biến =Hàng sẵn sàng để bán
(Work in process) (-) Trừ Hàng tồn cuối kỳ (Ending merchandise
• Thành phẩm inventory)
(Finished goods) 3. Lãi gộp (Gross margin)
• Tổng hàng tồn kho 4.Chi phí bán hàng, chi phí quản lý (Selling and
(Total inventory administrative expenses)
accounts)  Chi phí bán hàng (Selling expense )

 Chi phí quản lý (Administrative expense)

5. Thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh (Net11


operating income)
11

2.2.3 PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Costs
Balance Sheet
Product costs
Raw materials purchases Raw Materials inventory

Direct materials used


in production

Direct labor
Work in Process inventory
Manufacturing overhead

Goods completed
(Cost of Goods
Manufactured)
Income Statement

Finished Goods inventory Cost of Goods Sold

Nonmanufacturing costs
Selling and
Selling and Administrative
administrative Expenses
12

12

6
12/09/23

2.2.4: PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ
Cost Classifications for Predicting Cost Behavior
• Biến phí (variable cost): là những chi phí có tổng số thay
đổi tỷ lệ thuận hoặc gần như tỷ lệ thuận với mực độ hoạt
động. Ngược lại, nếu xét trên một đơn vị mức độ hoạt
động, biến phí tính cho mỗi đơn vị mức độ hoạt động
thường không thay đổi. Phương trình toán học thể hiện:
Y=aX
• Biến phí phát sinh gắn liền với hoạt động nên hoạt động
tồn tại biến phí xuất hiện và ngược lại sẽ biến mất theo
hoạt động.
• Biến phí có hai loại, biến phí thực thụ thay đổi tuyến tính
với hoặc động, ví dụ, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi
phí nhân công trực tiếp tính theo sản phẩm,… ;biến phí
cấp bậc thay đổi từng bậc khi mức độ hoạt động thay đổi
và đạt đến giới hạn nhất định, ví dụ, chi phí sửa chữa
thường xuyên, chi phí năng lượng, chi phí thợ bảo trỉ,,..
13

13

2.2.4: PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ

Hoạt động có thể đo bằng những tiêu thức khác nhau tùy
theo từng trường hợp:
Số giờ lao động trực tiếp, số giờ hoạt động máy móc thiết
bị, số sản phẩm sản xuất

Tổng chi phí


Tổng chi phí
Y=aX

Y=aX

Mức hoạt động


Mức hoạt động
14

14

7
12/09/23

2.2.4: PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ

 Định phí (fixed cost): Là những chi phí có tổng số không hoặc ít
thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi. Ngược lại, nếu xét trên
một đơn vị mức độ hoạt động, định phí tính cho mỗi đơn vị hoạt
động thay đổi tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động. Phương trình
toán học thể hiện: Y = B
 Định phí phát sinh từ kết quả trong quá khứ từ đầu tư tài sản, xây
dựng cơ cấu tổ chức quản lý hay từ những hành vi quản trị.
 Định phí có hai loại, định phí bắt buộc phát sinh có tính lâu dài
hạn từ những quyết định đầu tư, quyết định cơ cấu quản lý rất khó
cắt giảm, ví dụ, chi phí khấu hao, chi phí lương quản lý,…Định phí
không bắt buộc gồm những định phí khác phát sinh từ những
quyết định quản trị, hành chính, ví dụ, chi phí văn phòng phẩm,
chi phí quảng cáo, tiếp khách,..

15

15

2.2.4: PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ

Hoạt động có thể đo bằng những tiêu thức khác nhau tùy
theo từng trường hợp:
Số giờ lao động trực tiếp, số giờ hoạt động máy móc thiết
bị, số sản phẩm sản xuất

Tổng chi phí

Chi phí mỗi đơn vị


Y=B

Mức hoạt động


Mức hoạt động

16

16

8
12/09/23

2.2.4: PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ

 Chi phí hỗn hợp (mixed cost): Là những chi phí vừa có thành
phần, đặc điểm của định phí và biến phí. Ví dụ, chi phí thuê bao
điện thoại, chi phí thuê phương tiện vận tải, chi phí năng lượng,..
 Phương trình toán học chi phí hỗn hợp: Y = a X + B
 Chi phí hỗn hợp vừa có thành phần định phí và vừa có thành phần
biến phí. Vì vậy, chi phí hỗn hợp thường được phân tích thành
định phí (B) và biến phí (a) nhằm phục vụ cho nhận định, dự tính
theo sự ứng xử của nó khi hoạt động.
 Các phương pháp phân tích chi phí hỗn hợp
 Phương pháp chênh lệch;
 Phương pháp bình phương bé nhất;
 Phương pháp đồ thị phân tán.

17

17

2.2.4: PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ

Hoạt động có thể đo bằng những tiêu thức khác nhau tùy
theo từng trường hợp:
Số giờ lao động trực tiếp, số giờ hoạt động máy móc thiết
bị, số sản phẩm sản xuất

Tổng chi phí


Chi phí mỗi đơn vị
Y=B

Mức hoạt động


Mức hoạt động

18

18

9
12/09/23

2.2.4: PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ

Phương pháp chênh lệch (The High-Low Method):


PHƯƠNG  Tìm a và B qua các tham số đã có là Y1 ,Y*, X1, X*
PHÁP  a = (Y1 - Y*) / (X1 - X*)
PHÂN
 B = Y1 - a X1 = Y* - a X*
TÍCH CHI
PHÍ HỖN  Trong đó: a: Biến phí đơn vị; B: Định phí
HỢP
 Y1 : Chi phí hỗn hợp ở mức hoạt động cao nhất,

 Y*: Chi phí hỗn hợp ở mức hoạt động thấp nhất

 X1 : Mức hoạt động cao nhất

 X*: Mức hoạt động thấp nhất

Tổng chi phí

Y = aX + B

Mức hoạt động


19

19

2.2.4: PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ

Phương pháp bình phương bé nhất (The least-squares regression


PHƯƠNG method)
PHÁP  Tìm a và B qua khảo sát tham số YI , XI qua n trường hợp
PHÂN
TÍCH CHI  XiYi = aXi2 + BXi (1)
PHÍ HỖN Yi = aXi + nB (2)
HỢP
 Trong đó

 Yi : Chi phí hỗn hợp ở mức hoạt động i,

 Xi : mức hoạt động i; a: Biến phí đơn vị

 n : số lần khảo sát; B: Định phí

Tổng chi phí

Y = aX + B

Mức hoạt động


20

20

10
12/09/23

2.2.4: PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ

Phương pháp đồ thị phân tán


PHƯƠNG
PHÁP
PHÂN
TÍCH CHI
PHÍ HỖN
HỢP

21

21

2.2.5: PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO ĐÓI TƯỢNG CHỊU CHI PHÍ
Cost Classifications for Assigning Costs to Cost Objects

1.Chi phí trực tiếp (Direct Cost): gồm những chi phí phát
sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chi phí. Ví
dụ, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp, chi phí hoa hồng bán hàng tính theo số lượng
sản phẩm bán được,…
2.Chi phí gián tiếp (Indirect Cost): Gồm những chi phí
phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí hay
khó xác định được mối liên hệ giữa chi phí phát sinh với
đối tượng chịu chi phí. Ví dụ, chi phí khấu hao thiết bị
sản xuất trong phân xưởng sản xuất nhiều mặt hàng, chi
phí lương quản lý chung, chi phí hành chính quản trị,…

22

22

11
12/09/23

2.2.6. PHÂN LOẠI CHI PHÍ CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH

1. Chi phí chìm (Sunk Cost): là những chi phí luôn tồn tại trong tất
cả các tình huống, các phương án kinh doanh khác nhau khi lựa
chọn. Chi phí chìm có thể là những khoản chi phí có ảnh hưởng
đến thông tin tài chính của một tình huống, một phương án kinh
doanh nhưng khi xem xét, so sánh các tình huống lựa chọn để
đưa ra một quyết định kinh doanh thì chi phí này bị triệt tiêu
nhau, hoặc không tạo ra sự khác biệt giúp nhận định sự khác biệt
của các tình huống. Vì vậy, chi phí chìm thường được loại bỏ để
đơn giản hóa thông tin chi phí sử dụng cho một quyết định kinh
doanh.
Ví dụ:
 Công ty A thuê một xưởng sản xuất với hợp đồng thuê dài hạn thì
chi phí thuê là chi phí chìm vì khi sử dụng xưởng sản xuất này để
sản xuất bất kỳ sản phẩm nào thì nó vẫn xuất hiện như nhau.
 Công ty B mua một thiết bị sản xuất để dùng cho sản xuất, chi
phí khấu hao của thiết bị này cũng là chi phí chìm vì sử dụng
thiết bị này để sản xuất bất kỳ dòng sản phẩm nào nó cũng xuất
hiện như nhau.
23

23

2.2.6. PHÂN LOẠI CHI PHÍ CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH

2. Chi phí chênh lệch hay khác biệt (Differential Cost): là những chi
phí có sự chênh lệch hay sự khác biệt ở những tình huống khác
nhau, ở những phương án khác nhau. Chi phí chênh lệch thường
được nhận diện để phục vụ cho các quyết định kinh doanh, quyết
định về lựa chọn một tình huống hay lựa chọn một phương án kinh
doanh.

Ví dụ: Khi xem xét chi phí A trong hai phương án kinh doanh là
phương án 1 và phương án 2. Chi phí A phát sinh trong phương án
1 nhiều hơn trong phương án 2 thì mức chênh lệch loại chi phí A này
là chi phí chênh lệch chỉ ra sự khác biệt chi phí A giữa hai tình
huống lựa chọn; hoặc chi phí B là chi phí chỉ xuất hiện trong phương
án 1 mà không xuất hiện trong phương án 2 thì chi phí B chính là
chi phí khác biệt, chỉ ra sự khác biệt của chi phí B giữa hai tình
huống lựa chọn.

24

24

12
12/09/23

2.2.6. PHÂN LOẠI CHI PHÍ CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH

3. Chi phí cơ hội (Opportunity Cost): là những chi phí phát sinh do
sự đánh mất lợi ích kinh tế, thu nhập tiềm tàng khi đưa ra một quyết
định kinh doanh với một nguồn lực kinh tế hạn chế. Chi phí cơ hội
không những vừa phản ảnh chi phí tiềm ẩn của một quyết định kinh
tế mà còn phản ảnh những ảnh hưởng của sự tiến bộ, thay đổi năng
suất lao động, hiệu quả kinh tế trong xã hội đến các quyết định kinh
tế, hoạt động kinh tế. Chi phí cơ hội không đo lường được theo
những nguyên tắc kế toán chung nên cũng không thể thể hiện được
trên các báo cáo tài chính nhưng nó là một khoản chi phí ẩn rất
quan trọng tronng việc đưa ra một quyết định kinh doanh.

Ví dụ, bạn quyết định giữ tiền mặt trong túi mà không gửi vào ngân
hàng, trong tình huống này đã phát sinh ra một khoản chi phí cơ hội
từ đánh mất thu nhập tiềm tàng về thu nhập cho vay của lượng tiền
mặt đã sử dụng ở quyết định này; bạn sử dụng tiền vốn đầu tư vào
công ty đã tạo nên chi phí cơ hội vì mất đi thu nhập tiềm tàng từ
quyết định này do mất đị một lợi ích tiềm tàng khi lợi tỷ suất lợi
nhuận ở công ty khác cao hơn.
25

25

2.2.6. PHÂN LOẠI CHI PHÍ CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH

4. Chi phí tăng thêm (incremental costs): là những chi phí phát sinh
thêm khi tiến hành một hoạt động, một phương án. Ví dụ, khi sử
dụng dây chuyền sản xuất hiện tại để tiếp tục chế biến sản phẩm A
thành sản phẩm B, biến phí để chế biến sản phẩm A thành sản
phẩm B là chi phí tăng thêm.
5. Chi phí có thể tránh được (avoidable costs): là những chi phí khi
thay đổi một hoạt động, hay một phương án nó sẽ không còn tồn tại,
không phát sinh. Ví dụ, chi phí hoa hồng trả cho đại lý là chi phí có
thể tránh được nếu công ty chọn phương án bán hàng không thông
qua đại lý.

26

26

13
12/09/23

2.2.6. PHÂN LOẠI CHI PHÍ CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH

6. Chi phí kiểm soát được (controllable cost): là những chi


phí thuộc phạm vi quản lý, kiểm soát và chịu trách nhiệm
của nhà quản trị.

Chi phí không kiểm soát được (uncontrollable Cost): là


những chi phí không thuộc phạm vi quản lý, kiểm soát và
chịu trách nhiệm nhà quản trị.

Chi phí kiểm soát được và không kiểm soát được tùy thuôc
vào sự phân chia quyền hạng, trách nhiệm hay sự phân
quyền trong một doanh nghiệp.

27

27

2.2.7. PHÂN LOẠI KHÁC

Cost of Quality
• Chi phí chất lượng (Cost of Quality): Là khoản chi
Chất lượng phí đầu tư chất lượng nhằm làm cho sản phẩm phù
là hợp với mục đích và yêu cầu của khách hàng trong
khái niệm phạm vi nguồn lực của doanh nghiệp. Chi phí chất
đặc trưng lượng giúp nhà quản lý nhận biết các cơ hội cải tiến
chất lượng, thực hiện các hoạt động khắc phục, và
cho đo lường hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
khả năng của doanh nghiệp.
thoả mãn
nhu cầu • Các loại chi phí chất lượng (types of quality Costs):
của Chi phí chất lượng có thể được chia thành bốn
khách hàng nhóm. Hai trong số những nhóm này là chi phí
như :
phòng ngừa (Prevention Costs) và chi phí thẩm
định (Appraisal Costs) nhằm nỗ lực để hạn chế
kỹ thuật, những khiếm khuyết sản phẩm, dịch vụ rơi vào tay
dịch vụ,.. khách hàng. Hai nhóm khác được gọi là chi phí hư
hỏng bên trong nội bộ (Internal Failure Costs) và
chi phí hư hỏng bên ngoài (External Failure Costs)
liên quan đên những khiếm khuyết sản phẩm, dịch
vụ đã xảy ra. 28

28

14
12/09/23

2.2.7. PHÂN LOẠI KHÁC

Cost of Quality • Chi phí phòng ngừa (Prevention Costs)


Chất lượng Đây là các chi phí phát sinh do thực hiện các biện
pháp nhằm giảm thiểu chi phí hư hỏng và thẩm
là định xuống mức thấp nhất. Bao gồm:
khái niệm
đặc trưng • Chi phí hoạch định chất lượng: chi phí cho các hoạt
cho động thiết lập một kế hoạch chất lượng tổng thể;
khả năng
thực hiện công tác chuẩn bị các thủ tục cần thiết
nhằm phổ biến các kế hoạch này cho các thành viên
thoả mãn tham gia.
nhu cầu
của • Chi phí kiểm soát quá trình: chi phí thực hiện kiểm
khách hàng tra và thử nghiệm trong quá trình sản xuất.
như:
• Đánh giá chất lượng: chi phí đánh giá hoạt động
kỹ thuật, thực hiện kế hoạch chất lượng tổng thể.
dịch vụ,..
• Huấn luyện: chi phí chuẩn bị và tiến hành các
chương trình huấn luyện liên quan đến chất lượng.

29

29

2.2.7. PHÂN LOẠI KHÁC

Cost of Quality • Chi phí thẩm định (Appraisal Costs)


Chất lượng Đây là các khoản chi phí phát sinh do tiến hành
đánh giá mức độ thực hiện theo các yêu cầu về chất
là lượng. Bao gồm:
khái niệm
đặc trưng • Chi phí kiểm tra và thử nghiệm đầu vào: chi phí
cho đánh giá chất lượng sản phẩm mua, chi phí thử
khả năng
nghiệm, xét nghiệm.
thoả mãn
• Chi phí kiểm tra và thử nghiệm trong quá trình: chi
nhu cầu phí đánh giá mức độ thực hiện theo các yêu cầu về
của chất lượng trong quá trình sản xuất.
khách hàng
như: • Chi phí kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng: chi phí
đánh giá chất lượng sản phẩm cuối cùng trước khi
kỹ thuật, giao.
dịch vụ,..
• Chi phí đánh giá chất lượng sản phẩm: chi phí phát
sinh do thực hiện đánh giá chất lượng sản phẩm
trong quá trình sản xuất hay sản phẩm cuối cùng.
30

30

15
12/09/23

2.2.7. PHÂN LOẠI KHÁC

Cost of Quality • Chi phí hư hỏng bên trong


Chất lượng (Internal Failure Costs):
là Đây là các khoản chi phí liên quan đến các khuyết
khái niệm tật của sản phẩm được phát hiện trước khi sản
đặc trưng
phẩm đến tay người tiêu dùng. Chi phí hư hỏng
bên trong bằng 0 nếu mọi sản phẩm không bị
cho khuyết tật nào trước khi giao hàng. Chi phí này
khả năng bao gồm:
thoả mãn
nhu cầu • Chi phí về phế phẩm: chi phí lao động, nguyên
của liệu, và chi phí sản xuất chung đã được cấu thành
khách hàng trong phế phẩm và không có khả năng thu hồi.
như:
kỹ thuật, • Chi phi về sản phẩm làm lại: chi phí phục hồi các
dịch vụ,..
sản phẩm sai hỏng để biến chúng thành chính
phẩm.

• Chi phí về phân tích sai hỏng: các chi phí xác định
nguyên nhân gây ra phế phẩm...
31

31

2.2.7. PHÂN LOẠI KHÁC

Cost of Quality • Chi phí hư hỏng bên ngoài


Chất lượng (External Failure Costs):
là Đây là các chi phí liên quan đến các khuyết tật được
khái niệm phát hiện sau khi sản phẩm được đưa đến tay người
đặc trưng sử dụng. Chi phí này bằng 0 nếu không có khuyết tật.
Nó bao gồm:
cho
khả năng
• Chi phí bảo hành: các khoản chi phí liên quan đến
thoả mãn
việc thay thế và sửa chữa các sản phẩm còn trong
nhu cầu thời gian bảo hành.
của
khách hàng • Các chi phí về giải quyết thắc mắc, khiếu nại: chi phí
như: liên quan đến việc thanh tra, giải quyết các thắc mắc
kỹ thuật, khiếu nại từ phía khách hàng về sản phẩm hoặc dịch
dịch vụ,.. vụ lắp đặt.

32

32

16
12/09/23

BÀI TẬP

Công ty ABC có tài liệu về chi phí của sản phẩm A như sau
1. Giá thành đơn vị: 800 đ/sp, chi tiết
- Biến phí CPNVLTT : 500 đ/sp, Biến phí CPNCTT : 100 đ/sp
- CPSXC: 200 đ/sp, trong đó, biến phí sản xuất chung 50đ/sp
2. Chi phí ngoài sản xuất là 800 đ/sp. Trong đó, biến phí ngoài sản xuất mỗi sản phẩm
là 300 đ/sp.
BP: 650+300 = 950
3. Sản lượng sản xuất trong kỳ 10.000 sp ĐP:1.500.000+4.000.000 = 5.500.000
LN: 3.200.000 – 2.900.000 = 300.000
4. Sản lượng tiêu thụ trong kỳ 8.000 sp
BP:950 ĐP:5.500.000
5. Mức sản xuất tiêu thụ từ 4.000 sp đến 12.000sp

5. Không có tồn kho thành phẩm đầu kỳ


6. Đơn giá bán trong kỳ 2.000 đ/sp
Yêu cầu:
1. Xác định biến phí mỗi sản phẩm, tổng biến phí , tổng định phí và tổng chi phí trong
kỳ
2. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp toàn bộ và trực tiếp. Xác định
và giải thích mức chênh lệch lợi nhuận giữa 2 báo cáo
3. Cũng với số liệu trên nhưng mức sản xuất tiêu thụ như nhau là 9.000 sp thì biến phí
33
mỗi sản phẩm, tổng biến phí, tổng định phí, tổng chi phí là bao nhiêu

33

Câu 1.Phân loại chi phí theo tiêu thức nào sau đây là thích hợp cho nhà quản trị hoạch định, ra quyết định
a.Theo mối quan hệ với kỳ tính kết quả (chi phí sản phẩm, chi phí thời kỳ)
b.Theo cách ứng xử chi phí (biến phí và định phí)
c.Theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí (chi phí trực tiếp và gián tiếp)
d.Theo khả năng kiểm soát (chi phí kiểm soát được và không kiểm soát được)

Câu 2.Công ty A có thông tin chi tiết gồm: Giá thành đơn vị 1.000 đ/sp (trong đó BPSX 800 đ/sp), chi phí
bán hàng và quản lý 500 đ/sp (trong đó BPBHQL 120 đ/sp), mức sản xuất trong kỳ 2.000 sp, mức tiêu thụ
1.500 sp. Định phí trong kỳ của công ty là
a. 870.000 b. 1.160.000
c. 1.060.000 d. 970.000
Câu 3. Công ty B có tài liệu chi phí ở các mức hoạt động như sau
- Mức hoạt động 1.000 sp là 1.000.000 đ
- Mức hoạt động 2.000 sp là 1.200.000 đ
- Mức hoạt hộng 4.000 sp là 1.600.000 đ
- Mức hoạt động 8.000 sp là 2.400.000 đ
- Trong định phí có 200.000 là định phí khác còn lại là định phí dài hạn
a. Biến phí đơn vị là 200 đ/sp và tổng định phí 800.000 đ
b. Chi phí mỗi sản phẩm nhỏ nhất là 300 đ/sp và cao nhất là 1.000 đ/sp
c. Chi phí nhỏ nhất khi tạm thời ngừng kinh doanh là 600.000 đ
d. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 4. Trong năm đầu tiên hoạt động, Công ty X sản xuất và tiêu thụ 50.000 sp và tồn kho cuối năm là 20.000 sp. Biến phí
sản xuất đơn vị là 10 ng.đ. Định phí sản xuất là 140.000 ng.đ/năm. Lợi nhuận trên báo cáo KQHĐKD lập theo phương
pháp trực tiếp so với phương pháp toàn bộ sẽ: (ng.đ)
a. Cao hơn 20.000.000 đ b. Thấp hơn 20.000.000 đ
c. Thấp hơn 40.000.000 đ d. Ba câu a, b, c đều sai 1B, 2D, 3D, 4C 34

34

17
12/09/23

CHƯƠNG 2. CHI PHÍ THEO PHƯƠNG PHÁP TOÀN BỘ - PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo phương pháp toàn bộ
Giá thành đơn vị: BPSX đơn vị + [ĐPSX / Mức sản xuất] hoặc Tổng chi phí sản xuất / Mức sx
Chi phí bán hàng quản lý: (Mức tiêu thụ x Biến phí BHQL đơn vị) + Định phí BHQL
CHỈ TIÊU TỔNG SỐ [đ] Đơn vị [đ/sp] Tỷ lệ[%]
1.DT [SL tiêu thụ X ĐG]
2.GIÁ VỐN [SL tiêu thụ X Zđv] ĐP SXC còn
NVLTT+NCTT + SXC (BP SXC + ĐP SXC) trong tồn kho
3.LN GỘP [1] – [2]
4.CPBHQL (Biến phí + Định phí)
5.LỢI NHUẬN [3] – [4]
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo phương pháp trực tiếp
CHỈ TIÊU TỔNG SỐ [đ] Đơn vị [đ/sp] Tỷ lệ[%]
1.DT [SL tiêu thụ X ĐG]
2.BIẾN PHÍ [SL tiêu thụ X BPđv]
3.SỐ DƯ ĐẢM PHÍ [1] – [2]
4.ĐỊNH PHÍ (Bán hàng+Quản lý+ SXC) ĐP SXC tính hết
5.LỢI NHUẬN [3] – [4] LN phương pháp LN pp toàn ĐPSXC
35
trực tiếp = bộ- hàng tồn

35

CHƯƠNG 2. CHI PHÍ TRÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
CHI PHÍ THEO PHƯƠNG PHÁP TOÀN BỘ - CHI PHÍ THEO PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP

Theo tài liệu từ bộ phận sản xuất kinh doanh sản phẩm A của công ty ABC như sau:
1.Tình hình chi phí sản xuất kinh doanh qua các năm như sau:
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
1.Chi phí NVL trực tiếp (đ) 400.000 600.000 800.000
2.Chi phí nhân công trực tiếp (đ) 280.000 420.000 560.000
3.Chi phí sản xuất chung (đ) 540.000 600.000 660.000
4.Chi phí bán hàng (d) 220.000 300.000 380.000
5.Chi phí quản lý doanh nghiệp (đ) 120.000 120.000 120.000
6. Sản lượng sản xuất kinh doanh (sp) 800 1.200 1.600
Đơn giá bán qua các năm là 2.000đ/sp; năng lực sản xuất thấp nhất là 800 sp, cao nhất
1.600sp; nếu năng lực sản xuất vượt quá mức giới hạn trên, biến phí đơn vị tăng 20%,
định phí tăng 50%.
Yêu cầu: 1. Xác định biến phí đơn vị và tổng định phí sản xuất kinh doanh sản phẩm A.
2. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp toàn bộ và phương pháp trực tiếp
khi sản xuất và tiêu thụ 1.400sp A.
3. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp toàn bộ và phương pháp trực tiếp
khi sản xuất 1.400spA, tiêu thụ 750sp A.
4. Nhận xét về kết quả kinh doanh, quan hệ trách nhiệm quản lý khi đánh giá thành quả
tài chính theo từng trường hợp trên. 36

36

18
12/09/23

CHƯƠNG 2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ

Xác định biến phí đơn vị và tổng định phí sản xuất kinh doanh sản phẩm A.
* Căn cứ vào đặc điểm chi phí sp A,
• CPNVLTT là Biến phí, Biến phí đơn vị = 500 đ/sp
• CPNCTT là Biến phí, Biến phí đơn vị = 350 đ/sp
• CPQLDN – Định phí = 120.000 đ.
• CPSXC, CPBH – Chi phí hỗn hợp [Y = aX + B]

* Phân tích chi phí hỗn hợp – CP SXC, CP Bán hàng– PP CHÊNH LỆCH
• BPSXC đơn vị : [660.000 –540.000] ÷ [1.600 – 800] = 150 đ/sp
• ĐPSXC : 660.000 – [150 x 1.600] = 420.000đ

• BPBH đơn vị : [380.000 – 220.000]÷ [1.600 – 800] = 200 đ/sp


• ĐPBH : 380.000 – [200 x 1.600] = 60.000đ

* BIẾN PHÍ ĐƠN VỊ : 500 + 350 + 150 + 200 + 000 = 1.200đ/sp


* TỔNG ĐỊNH PHÍ : 420.000 + 60.000 + 120.000 = 600.000đ
37

37

BÁ0 CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH


Theo phương pháp toàn bộ
[Trường hợp sản xuất bằng tiêu thụ 1.400 sp]
CHỈ TIÊU 1SP TỔNG SỐ (1.400 SP)
1.DOANH THU 2.000 2.800.000
2.GIÁ VỐN (GIÁ THÀNH) [500+350+150+420.000/1.400] 1.300 1.820.000
3.LỢI NHUẬN GỘP 700 980.000
4.CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ QUẢN LÝ 460.000
5.LỢI NHUẬN 520.000
GIÁ VỐN THÀNH PHẨM TỒN KHO 000

BÁ0 CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH


Theo phương pháp trực tiếp
[Trường hợp sản xuất bằng tiêu thụ - 1.400 sp]
CHỈ TIÊU 1SP TỔNG SỐ (1.400 SP)
1.DOANH THU 2.000 2.800.000
2.BIẾN PHÍ [500+350+150+200] 1.200 1.680.000
3.SỐ DƯ ĐẢM PHÍ 800 1.120.000
4. ĐỊNH PHÍ 600.000
5.LỢI NHUẬN 520.000
GIÁ VỐN THÀNH PHẨM TỒN KHO 38 000

38

19
12/09/23

BÁ0 CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH


Theo phương pháp toàn bộ
[Trường hợp sản xuất lớn hơn tiêu thụ 1.400 - 750 sp]
CHỈ TIÊU 1SP TỔNG SỐ (750 SP)
1.DOANH THU 2.000 1.500.000
2.GIÁ VỐN (GIÁ THÀNH) [500+350+150+420.000/1.400] 1.300 975.000
3.LỢI NHUẬN GỘP 700 525.000
4.CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ QUẢN LÝ 330.000
5.LỢI NHUẬN 195.000
GIÁ VỐN THÀNH PHẨM TỒN KHO 1.300 845.000
BÁ0 CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Theo phương pháp trực tiếp
[Trường hợp sản xuất lớn hơn tiêu thụ - 1.400 - 750 sp]
CHỈ TIÊU 1SP TỔNG SỐ (750 SP)
1.DOANH THU 2.000 1.500.000
2.BIẾN PHÍ [500+350+150+200] 1.200 900.000
3.SỐ DƯ ĐẢM PHÍ 800 600.000
4. ĐỊNH PHÍ ĐPSXC nằm trong hàng tồn 600.000
5.LỢI NHUẬN (420.000 / 1.400) * 650 = 195.000 000
GIÁ VỐN THÀNH PHẨM TỒN KHO 500+350+ 650.000
150= 1000 39

39

CHƯƠNG 2. CHI PHÍ TRÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
CHI PHÍ THEO PHƯƠNG PHÁP TOÀN BỘ- PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP

Công ty A có thông tin chi phí trong năm tài chính như sau:
Giá thành (giá vốn) đơn vị 1.000 đ/sp (trong đó, biến phí sản xuất 800 đ/sp);
Chi phí bán hàng quản lý 500đ/sp (trong đó, biến phí bán hàng, quản lý 120 đ/sp); mức sản xuất
trong kỳ là 2.000 sp; mức tiêu thụ là 1.500 sp;
Xác định chi phí kinh doanh ở mức hoạt động 1.800 sp
Biến phí: 800 + 120 = 920 đ/sp
Định phí sản xuất: (1.000 – 800) x 2.000 = 400.000 đ
Định phí bán hàng và quản lý: (500- 120) x 1.500 = 570.000
Y = 920 X + 970.000
Y (1.800 sp) = 2.626.000 đ

Công ty ABC có tài liệu liên quan đến hoạt động của công ty năm 202 về sản phẩm B như sau:
Doanh thu (49.000 sp x 156 đ/sp) = 7.644.000đ
Giá vốn hàng bán = 3.528.000đ
Chi phí bán hàng và quản lý = 2.205.000đ
Lợi nhuận = 1.911.000đ
Chi tiết, biến phí sản xuất 60đ/sp, biến phí ngoài sản xuất 36đ/sp, sản lượng sản xuất 50.000sp,
không có thành phẩm tồn kho đầu kỳ và mức sản xuất trong kỳ đạt mức bình thường
Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp trực tiếp và xác định chênh lệch lợi nhuận của
hai báo cáo ở mức hoạt động 49.000
Biến phí: 60 + 36 = 96 đ/sp
Định phí sản xuất: [3.528.000/49.000) – 60)] x 50.000 = 600.000 đ
Định phí bán hàng và quản lý: 2.205.000 – 36 * 49.000 = 441.000 đ
40

40

20
12/09/23

CHƯƠNG 2. CHI PHÍ TRÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
CHI PHÍ THEO PHƯƠNG PHÁP TOÀN BỘ - PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP

1.DOANH THU 7.644.000 156


2.GIÁ VỐN HÀNG BÁN 3.528.000 72
3.LỢI NHUẬN GỘP 4.116.000
4.CHI PHÍ BH,QL 2.205.000
5.LỢI NHUẬN 1.911.000
GIÁ VỐN THÀNH PHẨM TỒN KHO 72.000

1.DOANH THU 7.644.000 156 156


2.BIẾN PHÍ 4.704.000 96 62
3.SỐ DƯ ĐẢM PHÍ 2.940.000 60 38

4.ĐỊNH PHÍ 1.041.000


ĐỊNH PHÍ SẢN XUẤT 600.000
ĐỊNH PHÍ BH, QL 441.000
5.LỢI NHUẬN 1.899.000

GIÁ VỐN THÀNH PHẨM TỒN KHO 60.000

Chênh lệch lợi nhuận: 1.911.000 – 1.899.000 = 12.000


: (600.000/50.000) *1.000 = 12.000 41

41

21

You might also like