You are on page 1of 31

07/01/21

THÔNG TIN THÍCH HỢP ĐỂ RA QUYẾT ĐỊNH

CHƯƠNG 7. CHI PHÍ THÍCH HỢP CHO QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH
RELEVANT COSTS FOR DECISION MAKING

LO1: Identify relevant and irrelevant costs and benefits in


a
decision.
LO2: Prepare an analysis showing whether a product line
or other business segment should be dropped or retained.
After LO3: Prepare a make or buy analysis.
studying
Chapter LO4: Prepare an analysis showing whether a special order
1.8, you should be accepted.
should LO5: Determine the most profitable use of a constrained
be able to: resource and the value of obtaining more of the
constrained
resource.
LO6: Prepare an analysis showing whether joint products
should be sold at the split-off point or processed further.

Copyright © 2012 McGraw-Hill Australia Pty Ltd


PowerPoint slides to accompany Management Accounting: Information for managing and creating value 6e
Slides prepared by Kim Langfield-Smith

1
07/01/21

CHƯƠNG 7. CHI PHÍ THÍCH HỢP CHO QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH
RELEVANT COSTS FOR DECISION MAKING

7.1. Các khái niệm chi phí phục vụ cho quyết định kinh doanh
7.1.1.Quyết định kinh doanh và thông tin thích hợp
7.1.2.Các khái niệm chi phí phục vụ cho quyết định kinh doanh
7.1.3.Kỹ thuật phân tích thông tin thích hợp cho quyết định
kinh doanh
7.1.4.Sự cần thiết của thông tin thích hợp cho quyết định kinh
doanh

7.2.Một số tình huống phân tích thông tin thích hợp phục vụ
cho quyết định
7.2.1.Duy trì hay loại bỏ sản phẩm, bộ phận kinh doanh thua lỗ
7.2.2.Tự sản xuất hay mua ngoài một sản phẩm
7.2.3.Bán hay tiếp tục chế biến một sản phẩm
7.2.4.Lựa chọn đơn hàng đặc biệt
7.2.5.Chọn phương án trong điều kiện nguồn lực kinh tế giới
hạn

7.1.1. QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH VÀ THÔNG TIN THÍCH HỢP


Decision Making

Quyết định kinh doanh là sự lựa chọn một hoạt động, một phương
án kinh doanh.

Quyết định kinh doanh có thể hướng đến đáp ứng những mục tiêu
khác nhau.

Về mặt kinh tế, quyết định kinh doanh có thể hướng đến chọn một
hoạt động, một phương án kinh doanh với mục tiêu:

- Đạt được sự gia tăng doanh thu tốt nhất;


- Đạt được sự tiết kiệm, giảm chi phí tốt nhất;
- Đạt được mức tăng lợi nhuận tốt nhất;
- Đạt được sự gia tăng hiệu quả kinh tế tốt nhất
-…

2
07/01/21

7.1.1. QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH VÀ THÔNG TIN THÍCH HỢP

Về mặt thời gian, quyết định kinh doanh có thể chia


thành hai loại là quyết định kinh doanh ngắn hạn và
quyết định kinh doanh dài hạn. Quyết định kinh doanh
ngắn hạn hướng đến đáp ứng những mục tiêu trong
ngắn hạn, những mục tiêu đạt được trong từng năm tài
chính. Quyết định kinh doanh dài hạn hướng đến
những mục tiêu trong dài hạn, mục tiêu đạt được trong
nhiều năm tài chính.
Về mặt kỹ thuật, để đưa ra một quyết định kinh doanh
luôn gắn liền với những xem xét, so sánh thông tin của
các hoạt động, các phương án cần được lựa chọn.

7.1.2. KHÁI NIỆM CHI PHÍ …7.2.1.Thông tin thích hợp


Cost Concepts for Decision Making
Để đưa ra một quyết định kinh doanh, nhà quản trị phải tiếp
cận, xem xét rất nhiều thông tin. Ngày nay, trong một thế giới
đa chiều thông tin, thông tin ngày càng da dạng, phức tạp hơn
nên để đi đến một quyết định, nhà quản trị ngày càng phải tiếp
cận, xem xét nhiều thông tin hơn, xem xét thông tin ở những
gốc độ khác nhau. Vì vậy, cần phải có những kỹ thuật hỗ trợ
cho nhà quản trị chọn lựa thông tin sử dụng trong việc ra quyết
định.

Xác lập thông tin thích hợp cho quyết định kinh doanh là một
vấn đề kỹ thuật cần thiết của kế toán quản trị giúp cho nhà quản
trị có những thông tin đơn giản, ngắn gọn nhằm tập trung cho sự
lựa chọn đúng mục tiêu, phù hợp với từng tình huống và rút
ngắn thời gian trong việc đưa ra một quyết định.

3
07/01/21

7.1.2. KHÁI NIỆM CHI PHÍ …7.2.1.Thông tin thích hợp

Thông tin thích hợp là những thông tin Sunk Cost


phù hợp với từng quyết định kinh
doanh, từng mục tiêu lựa chọn hoạt
động hay phương án kinh doanh. Về Opportunity Cost
mặt kinh tế, những thông tin đó chính incremental costs
là chi phí, thu nhập của các hoạt động,
các phương án kinh doanh. Tuy nhiên,
không phải bất kỳ chi phí và thu nhập
nào cũng là thông tin thích hợp, chi phí avoidable costs
và thu nhập trở thành thông tin thích
hợp khi nó thể hiện được những sự
khác biệt giữa các hoạt động, giữa các
phương án kinh doanh để giúp nhà
quản trị nhận định rõ những lợi ích, Differential Cost
thiệt hai trong việc đưa ra một quyết
định, đưa ra một quyết định đáp ứng incremental Revenue
tốt nhất mục tiêu.

7.1.2. KHÁI NIỆM CHI PHÍ … 7.1.2.2. Phân loại chi phí

a. Chi phí chìm (Sunk Cost): là những chi phí luôn tồn tại trong
tất cả các tình huống, các phương án kinh doanh khác nhau khi
lựa chọn. Chi phí chìm có thể là những khoản chi phí có ảnh
hưởng đến thông tin tài chính của một tình huống, một phương án
kinh doanh nhưng khi xem xét, so sánh các tình huống lựa chọn
Cost
để đưa ra một quyết định kinh doanh thì chi phí này bị triệt tiêu
Classifications nhau, hoặc không tạo ra sự khác biệt giúp nhận định sự khác biệt
for Decision của các tình huống. Vì vậy, chi phí chìm thường được loại bỏ để
Making đơn giản hóa thông tin chi phí sử dụng cho một quyết định kinh
doanh.
Ví dụ:
 Công ty A thuê một xưởng sản xuất với hợp đồng thuê dài hạn
thì chi phí thuê là chi phí chìm vì khi sử dụng xưởng sản xuất
này để sản xuất bất kỳ sản phẩm nào thì nó vẫn xuất hiện như
nhau.
 Công ty B mua một thiết bị sản xuất để dùng cho sản xuất, chi
phí khấu hao của thiết bị này cũng là chi phí chìm vì sử dụng
thiết bị này để sản xuất bất kỳ dòng sản phẩm nào nó cũng
xuất hiện như nhau.

4
07/01/21

7.1.2. KHÁI NIỆM CHI PHÍ … 7.1.2.2. Phân loại chi phí

b. Chi phí và thu nhập như nhau: là những chi phí, thu
nhập sẽ phát như nhau trong tất cả các tình huống, các
phương án kinh doanh khác nhau khi lựa chọn. Chi phí
và thu nhập như nhau có thể là những khoản chi phí,
thu nhập thực tế hoặc ước tính, hoặc tiềm tàng những
chi phí, thu nhập như nhau sẽ bị triệt tiêu nhau, hoặc
Cost không tạo nên sự khác biệt để giúp đưa ra một quyết
Classifications for định. Vì vậy, chi phí và thu nhập như nhau thường được
Decision Making loại bỏ cho đơn giản bớt thông tin khi xem xét đưa ra
một quyết định kinh doanh.
Ví dụ:
 Công ty A ký một hợp đồng thuê phương tiện vận tải
với giá thuê cố định là A, chi phí thuê phương tiện
vận tải này sẽ phát sinh như nhau dù công ty sử
dụng phương tiện vận tải này vào việc gì.
 Công ty B dự tính cho thuê một phần diện tích của
cao ốc thương mại với giá thấp nhất là K thì khoảng
thu nhập K này sẽ là thu nhập như nhau khi công ty
cho bất kỳ đơn vị nào thuê.

7.1.2. KHÁI NIỆM CHI PHÍ … 7.1.2.2. Phân loại chi phí

c. Chi phí chênh lệch hay khác biệt (Differential Cost): là


những chi phí có sự chênh lệch hay sự khác biệt ở những
tình huống khác nhau, ở những phương án khác nhau. Chi
phí chênh lệch thường được nhận diện để phục vụ cho các
quyết định kinh doanh, quyết định về lựa chọn một tình
huống hay lựa chọn một phương án kinh doanh.

Ví dụ: Khi xem xét chi phí A trong hai phương án kinh
doanh là phương án 1 và phương án 2. Chi phí A phát sinh
trong phương án 1 nhiều hơn trong phương án 2 thì mức
chênh lệch loại chi phí A này là chi phí chênh lệch chỉ ra sự
khác biệt chi phí A giữa hai tình huống lựa chọn; hoặc chi
phí B là chi phí chỉ xuất hiện trong phương án 1 mà không
Cost xuất hiện trong phương án 2 thì chi phí B chính là chi phí
Classifications
khác biệt, chỉ ra sự khác biệt của chi phí B giữa hai tình
for Decision
Making huống lựa chọn.

5
07/01/21

7.1.2. KHÁI NIỆM CHI PHÍ … 7.1.2.2. Phân loại chi phí

d. Chi phí cơ hội (Opportunity Cost): là những chi phí phát sinh
do sự đánh mất lợi ích kinh tế, thu nhập tiềm tàng khi đưa ra một
quyết định kinh doanh với một nguồn lực kinh tế hạn chế. Chi phí
cơ hội không những vừa phản ảnh chi phí tiềm ẩn của một quyết
định kinh tế mà còn phản ảnh những ảnh hưởng của sự tiến bộ,
thay đổi năng suất lao động, hiệu quả kinh tế trong xã hội đến các
quyết định kinh tế, hoạt động kinh tế. Chi phí cơ hội không đo
lường được theo những nguyên tắc kế toán chung nên cũng không
thể hiện được trên các báo cáo tài chính nhưng nó là một khoản
chi phí ẩn rất quan trọng tronng việc đưa ra một quyết định kinh
doanh.

Ví dụ, bạn quyết định giữ tiền mặt trong túi mà không gửi vào
ngân hàng, trong tình huống này đã phát sinh ra một khoản chi
phí cơ hội từ đánh mất thu nhập tiềm tàng về thu nhập cho vay
của lượng tiền mặt đã sử dụng ở quyết định này; bạn sử dụng tiền
vốn đầu tư vào công ty đã tạo nên chi phí cơ hội vì mất đi thu
nhập tiềm tàng từ quyết định này do mất đị một lợi ích tiềm tàng
khi lợi tỷ suất lợi nhuận ở công ty khác cao hơn.

7.1.2. KHÁI NIỆM CHI PHÍ … 7.1.2.2. Phân loại chi phí

e. Chi phí tăng thêm (incremental costs): là những chi phí phát sinh
thêm khi tiến hành một hoạt động, một phương án. Ví dụ, khi sử
dụng dây chuyền sản xuất hiện tại để tiếp tục chế biến sản phẩm A
thành sản phẩm B, biến phí để chế biến sản phẩm A thành sản
phẩm B là chi phí tăng thêm.

f. Thu nhập tăng thêm (incremental Revenue): là những thu nhập


có thêm, được tạo thêm khi tiến hành một hoạt động, một phương
án. Ví dụ, khi sử dụng dây chuyền sản xuất hiện tại để tiếp tục chế
biến sản phẩm A thành sản phẩm B, phần chênh lệch giữa doanh
thu sản phẩm B so với doanh thu sản phẩm A chính là thu nhập
tăng thêm từ tiếp chế biến sản phẩm A thành sản phẩm B.

g. Chi phí có thể tránh được (avoidable costs): là những chi phí khi
thay đổi một hoạt động, hay một phương án nó sẽ không còn tồn
tại, không phát sinh. Ví dụ, chi phí hoa hồng trả cho đại lý là chi phí
có thể tránh được nếu công ty chọn phương án bán hàng không
thông qua đại lý.

6
07/01/21

7.1.3. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH THÔNG TIN THÍCH HỢP CHO QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH

Identifying Relevant Costs and Benefits


Chi phí chìm (Sunk costs): là thông
tin không thích hợp vì luôn tồn tại,
không có sự khác biệt trong các hoạt
động, phương án kinh doanh với bất
kỳ sự lựa chọn nào.

Chi phí và thu nhập như nhau trong tương lai


(Future costs ang revenue that do not differ
between the alternatives): là thông tin không
thích hợp vì luôn xuất hiện giống nhau, không có
sự khác biệt trong các hoạt động, phương án
kinh doanh với bất kỳ sự lựa chọn nào.

Chi phí khác biệt (Differential Cost), Chi phí cơ hội (Opportunity Cost), Chi
phí tăng thêm (incremental costs), Thu nhập tăng thêm (incremental
Revenue), Chi phí có thể tránh được (avoidable costs) là những thông tin
thích hợp cho một quyết định kinh doanh vì nó chỉ ra những khác biệt ảnh
hưởng đến một quyết định kinh doanh

7.1.3. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH THÔNG TIN THÍCH HỢP CHO QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH

Tool to collecting information

Chi phí, thu nhập được thu thập theo các công cụ,
kỹ thuật truyền thống như hệ thống tính giá thành
truyền thống,…
Sự khác biệt
thông tin

Kết quả
lựa chọn
khác biệt

Chi phí, thu nhập được thu thập theo các công cụ,
kỹ thuật hiện đại như hệ thống tính giá thành dựa
trên cơ sở hoạt động,…

7
07/01/21

7.1.3. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH THÔNG TIN THÍCH HỢP CHO QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH

Models of choosing relevant costs and benefits


BÁO CÁO THÔNG TIN THÍCH HỢP
Phân tích phương án…….
Chỉ tiêu Phương án Phương án Thông tin
so sánh gốc thích hợp
1.Thu nhập
Doanh thu...
………….
2.Chi phí
.............
………….
3.Kết quả so sánh xxx
Quy ước ghi chép:
Thu nhập hay giảm chi phí ghi bằng số DƯƠNG
Chi phí hay giảm thu nhập khi bằng số ÂM

+ Chênh lệch thu nhập : Thu nhập PA so sánh – Thu nhập PA gốc
+ Chênh lệch chi phí : Chi phí PA so sánh – Chi phí PA gốc
+ Kết quả so sánh : Chênh lệch thu nhập – Chênh lệch chi phí

Phương án so sánh (phương án thay thế) được chấp nhận


khi kết quả so sánh lớn hơn 0 – Tăng lợi nhuận

7.1.3. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH THÔNG TIN THÍCH HỢP CHO QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH

Hiện tại, công ty ABC đang kinh doanh sản phẩm A với đơn giá bán 4.000 đ/sp, biến
phí sản xuất 2.000 đ/sp, biến phí bán hàng và quản lý 500 đ/sp, tổng định phí sản xuất
4.000.000 đ, tổng định phí bán hàng và quản lý 1.500.000 đ, Sản lượng tiêu thụ là
5.000 sp.

Do sản phẩm A đang có dấu hiệu suy giảm trên thị trường nên công ty đang xem xét
chuyển sang kinh doanh sản phẩm B với dự tính đơn giá bán 3.800 đ/sp, biến phí sản
xuất 1.700 đ/sp, biến phí bán hàng và quản lý 650 đ/sp, tổng định phí sản xuất
4.000.000 đ (do sử dụng toàn bộ cơ sở vật chất và quản lý của sản xuất sản phẩm A),
tổng định phí bán hàng và quản lý 1.200.000 đ (phần nguồn lực trong khâu bán hàng
và quản lý còn thừa có thể khai thác tạo thêm thu nhập là 150.000 đ), sản lượng tiêu
thụ dự kiến là 6.000 sp.

Yêu cầu:
1.Xác định chi phí chìm, chi phí và thu nhập khác biệt, chi phí cơ hội của kinh doanh
sản phẩm A so với kinh doanh sản phẩm B
2.Lập báo cáo thông tin thích hợp dưới hình thức bảng để cung cấp thông tin cho việc
quyết định kinh doanh sản phẩm A hay kinh doanh sản phẩm B.
3.Lập báo cáo thông tin thích hợp dưới hình thức mô hình 3 chênh lệch để cung cấp
thông tin cho việc quyết định kinh doanh sản phẩm A hay kinh doanh sản phẩm B.

8
07/01/21

7.1.3. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH THÔNG TIN THÍCH HỢP CHO QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH

Models of choosing relevant costs and benefits


BÁO CÁO THÔNG TIN THÍCH HỢP
Phân tích phương án…….
Chỉ tiêu Phương án Phương án Thông tin
so sánh gốc thích hợp
1.Thu nhập
Doanh thu... +22.000.000 +20.000.000 +2.000.000

2.Chi phí
Biến phi sx - 10.200.000 -10.000.000 -200.000
Biến phí BHQL - 3.900.000 -2.500.000 - 1.400.000
ĐP sản xuất -4.000.000 -4.000.000 -00

ĐP bán hàng ql -1.200.000 - 1.500.000 +300.000


Chi phí cơ hội - 150.000 +150.00
3.Kết quả so sánh + 850.000

+ Chênh lệch thu nhập : 22.000.000 – 20.000.000 = +2.000.000


+ Chênh lệch chi phí : 19.300.000 – 18.150.000 = +1.150.000
+ Kết quả so sánh : 2.000.000 – 1.150.000 = +850.000

7.2. TÌNH HUỐNG PHÂN TÍCH THÔNG TIN THÍCH HỢP CHO QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH

Types of decision making


Quyết định duy trì hay giải thể một
hoạt động, một bộ phận (Adding
and Dropping Product Lines and
Other Segments)

Quyết định sản xuất hay mua ngoài


(The Make or Buy Decision)

Quyết định bán hay tiếp tục chế biến một sản
phẩm tại điểm phân chia (make products should
be sold at the split-off point or processed further)

Quyết định đơn hàng đặc biệt


(Make a special order accepted)

Quyết định về sử dụng nguồn lực kinh tế hạn chế


(Make use of a constrained resource)

9
07/01/21

7.2. TÌNH HUỐNG PHÂN TÍCH THÔNG TIN THÍCH HỢP CHO QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH

Hoạt động sản xuất kinh doanh

Thông tin kế Thông tin Lựa chọn


toán thích hợp phương án
kinh doanh

Phân tích, Ra quyết


Thu thập xử lý định

Hoạt động sản xuất kinh doanh

7.2. TÌNH HUỐNG PHÂN TÍCH THÔNG TIN THÍCH HỢP CHO QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH

Loại trừ
chi phí
chìm

Thông tin Thông tin


kế toán thích hợp
Loại trừ
thu chi
giống
nhau

CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH THÔNG TIN THÍCH HỢP


20

10
07/01/21

7.2. 1. DUY TRÌ HAY LOẠI BỎ SẢN PHẨM, BỘ PHẬN KINH DOANH THUA LỖ

Quyết định duy trì hay giải thể một hoạt động, một bộ phận (Adding and
Dropping Product Lines and Other Segments)
Tình huống lựa chọn:
Hiện tại:
Một dòng sản phẩm hay một bộ phận đang thua lỗ
Vấn đề cần xem xét:
Duy trì hay loại bỏ dòng sản phẩm hay bộ phận thua lỗ.

Phương án gốc:
Duy trì dòng sản phẩm hay bộ phận đang thua lỗ
Phương án thay thế:
Loại bỏ dòng sản phẩm hay bộ phận đang thua lỗ

Thông tin thích hợp


Khác biệt thu nhập giữa phương án loại bỏ với duy trì dòng
sản phẩm hay bộ phận đang thua lỗ
Khác biệt chi phí giữa phương án loại bỏ với duy trì dòng sản
phẩm hay bộ phận đang thua lỗ
Kết quả so sánh giữa khác biệt thu nhập với khác biệt chi phí
của hai phương án.

7.2. 1. DUY TRÌ HAY LOẠI BỎ SẢN PHẨM, BỘ PHẬN KINH DOANH THUA LỖ

Quyết định duy trì hay giải thể một hoạt động, một bộ phận (Adding and
Dropping Product Lines and Other Segments)
Nếu duy trì dòng sản phẩm (bộ phận) đang thua lỗ:
Vẫn duy trì được thu nhập hằng kỳ của sản phẩm (bộ phận);
Tiếp tục gánh chịu những chi phí liên quan đến sản phẩm (bộ phận) như biến phí,
định phí bộ phận, chi phí chung phân bổ cho sản phẩm (bộ phận).

Nếu loại bỏ dòng sản phẩm (bộ phận)


đang thua lỗ:
Mất thu nhập hằng kỳ của sản phẩm (bộ
phận);
Giảm những chi phí liên quan đến sản
phẩm (bộ phận) như biến phí, một phần
định phí bộ phận.
Tạo nên thu nhập tiềm tàng của tài sản,
vốn nhàn rỗi của sản phẩm (bộ phận)
thua lỗ khi bị loại bỏ.

11
07/01/21

7.2. 1. DUY TRÌ HAY LOẠI BỎ SẢN PHẨM, BỘ PHẬN KINH DOANH THUA LỖ

Quyết định duy trì hay giải thể một hoạt động, một bộ phận (Adding and
Dropping Product Lines and Other Segments)

BÁO CÁO THÔNG TIN THÍCH HỢP


Phân tích phương án : Loại bỏ sản phẩm A.
Chỉ tiêu Phương án Phương án Thông tin
Loại bỏ sp A Duy trì sp A thích hợp
1.Thu nhập
...........

2.Chi phí
...........

3.Kết quả so sánh XXX


Kết luận :

+ Chênh lệch thu nhập : Thu nhập từ loại bỏ sp A – Thu nhập duy trì sp A
+ Chênh lệch chi phí : Chi phí còn lại khi loại bỏ sp A – Chi phí duy trì sp A
+ Kết quả so sánh : Chênh lệch thu nhập – Chênh lệch chi phí
+ Kết luận: phương án loại bỏ được chấp nhận khi kết quả so sánh ≥ 00

7.2. 1. DUY TRÌ HAY LOẠI BỎ SẢN PHẨM, BỘ PHẬN KINH DOANH THUA LỖ

Theo taøi lieäu coâng ty ABC, coù 2 chi nhaùnh, chi nhaùnh 1 kinh doanh saûn phaåm A vaø B, chi
nhaùnh 2 kinh doanh saûn phaåm C vôùi taøi lieäu chi tieát nhö sau :

Chæ tieâu Coâng ty Saûn phaåm A Saûn phaåm B Saûn phaåm C


Ñ.vò Soá tieàn (ñ) Ñ.vò Soá tieàn (ñ) Ñ.vò Soá tieàn (ñ)
(ñ/sp) 1.000 sp (ñ/sp) 1.000sp (ñ/sp) 1.500sp
Doanh thu 10.000.000 2.000 2.000.000 2.000 2.000.000 4.000 6.000.000
Bieán phí 5.700.000 1.200 1.200.000 1.500 1.500.000 2.000 3.000.000
Trong ñoù, BP SX 4.250.000 1.000.000 1.000.000 2.250.000
ÑP boä phaän 2.470.000 460.000 510.000 1.500.000
Trong ñoù, ÑP SX 2.230.000 420.000 410.000 1.400.000
ÑP chung phaân boå 1.500.000

Giaù thaønh ñôn vò = Toång chi phí saûn xuaát / Keát quaû saûn xuaát
Z ñôn vò (A) = (1.000.000 + 420.000) / 1.000 = 1.420 ñ/sp
Z ñôn vò (B) = (1.000.000 + 410.000 / 1.000 = 1.410 ñ/sp
Z ñôn vò (C) = (2.250.000 + 1.400.000) / 1.500 = 2.433 ñ/sp
Bieán phí moãi saûn phaåm:
Bieán phí moãi sp (A) = 1.200.000 / 1.000 = 1.200 ñ/sp
Bieán phí moãi sp (B) = 1.500.000 / 1.000 = 1.500 ñ/sp 24
Bieán phí moãi sp (C) = 3.000.000 / 1.500 = 2.000 ñ/sp

12
07/01/21

7.2. 1. DUY TRÌ HAY LOẠI BỎ SẢN PHẨM, BỘ PHẬN KINH DOANH THUA LỖ

Theo taøi lieäu coâng ty ABC, coù 2 chi nhaùnh, chi nhaùnh 1 kinh doanh saûn phaåm A vaø B, chi nhaùnh 2
kinh doanh saûn phaåm C vôùi taøi lieäu chi tieát nhö sau :

Chæ tieâu Coâng ty Saûn phaåm A Saûn phaåm B Saûn phaåm C


Ñ.vò Soá tieàn (ñ) Ñ.vò Soá tieàn (ñ) Ñ.vò Soá tieàn (ñ)
(ñ/sp) 1.000 sp (ñ/sp) 1.000sp (ñ/sp) 1.500sp
Doanh thu 10.000.00 2.000 2.000.000 2.000 2.000.000 4.000 6.000.000
0
Bieán phí 5.700.000 1.200 1.200.000 1.500 1.500.000 2.000 3.000.000
Trong ñoù, BP SX 4.250.000 1.000.000 1.000.000 2.250.000
ÑP boä phaän 2.470.000 460.000 510.000 1.500.000
Trong ñoù, ÑP SX 2.230.000 420.000 410.000 1.400.000
ÑP chung phaân boå 1.500.000
1. Moät nhaø quaûn lyù cho raèng khi ngöng kinh doanh saûn phaåm B lôïi nhuaän cuûa coâng ty seõ
taêng leân, ít nhaát cuõng baèng lôïi nhuaän cuûa saûn phaåm A vaø saûn phaåm C do khoâng phaûi buø
ñaép thua loã cuûa saûn phaåm B. Theo anh chò, lôøi giaûi thích treân hôïp lyù khoâng, giaûi thích.
2. Tröôùc tình hình thua loã cuûa saûn phaåm B, coâng ty döï tính ngöng kinh doanh saûn phaåm B.
Anh chò öùng duïng moâ hình phaân tích thoâng tin thích hôïp ñeå laäp baùo thoâng tin thích hôïp vaø
ñeà xuaát yù kieán veà vaán ñeà treân. Cho bieát, neáu ngöng kinh doanh saûn phaåm B, ñònh phí quaûn
trò giaûm 40% (ñònh phí quaûn trò cuûa sp B laø 300.000ñ); ñoàng thôøi, coâng ty taän duïng maùy
moùc vaøo hoaït ñoäng khaùc vôùi möùc thu nhaäp roøng 280.000ñ. 25

7.2. 1. DUY TRÌ HAY LOẠI BỎ SẢN PHẨM, BỘ PHẬN KINH DOANH THUA LỖ

 Choïn phöông aùn duy trì kinh doanh saûn phaåm B laøm phöông aùn goác;
 Choïn phöông aùn loïai boû kinh doanh saûn phaåm B laøm phöông aùn thay theá;
 Laäp baûng phaân tích thoâng tin thích hôïp:
BAÛNG PHAÂN TÍCH THOÂNG TIN THÍCH HÔÏP
Loaïi boû kd B Duy trì kd B Thoâng tin thích hôïp

I.Thu nhaäp :
Doanh thu 0 2.000.000 (2.000.000)
Thu nhaäp khaùc 280.000 280.000
II.Chi phí :
Bieán phí 0 (1.500.000) 1.500.000
Ñònh phí quaûn trò (180.000) (300.000) 120.000
Ñònh phí baét (510.000) (510.000) 0
buoäc
III.Keát quaû so saùnh (100.000)
26

13
07/01/21

7.2. 1. DUY TRÌ HAY LOẠI BỎ SẢN PHẨM, BỘ PHẬN KINH DOANH THUA LỖ

Choïn phöông aùn duy trì kinh doanh saûn phaåm B laøm phöông aùn goác;
Choïn phöông aùn loïai boû kinh doanh saûn phaåm B laøm phöông aùn thay theá

Cheânh leäch thu nhaäp :


[280.000] – [2.000.000] = - 1.720.000

Cheânh leäch chi phí :


[180.000 + 510.000] – [1.500.000 + 300.000 + 510.000] = - 1.620.000

Keát quaû : Cheânh leäch thu nhaäp – Cheânh leäch chi phí
: [- 1.720.000] – [- 1.620.00] = - 100.000

Keát luaän :
Trong tröôøng hôïp treân, neáu loaïi boû vieäc kinh doanh saûn phaåm B, coâng ty
seõ bò giaûm lôïi nhuaän 100.000

27

7.2.2. TỰ SẢN XUẤT HAY MUA NGOÀI

Quyết định sản xuất hay mua ngoài (The


Make or Buy Decision)
Tình huống lựa chọn:
Hiện tại,
Đang hay tự sản xuất một dòng sản phẩm
Vấn đề cần xem xét,
Ngưng sản xuất để mua ngoài dòng sản phẩm này

Phương án gốc:
Duy trì hay tự sản xuất dòng sản phẩm hiện tại
Phương án thay thế:
Ngưng sản xuất để mua ngoài dòng sản phẩm này

Thông tin thích hợp


Khác biệt thu nhập giữa phương án tự sản xuất với mua ngoài
dòng sản phẩm hiện tại;
Khác biệt chi phí giữa phương án tự sản xuất với mua ngoài
một dòng sản phẩm hiện tại;
Kết quả từ so sánh giữa khác biệt thu nhập với khác biệt chi
phí của hai phương án.

14
07/01/21

7.2.2. TỰ SẢN XUẤT HAY MUA NGOÀI

Quyết định sản xuất hay mua ngoài


(The Make or Buy Decision)
Nếu tự sản xuất sản phẩm:
Tiếp tục gánh chịu những chi phí liên quan đến sản xuất sản phẩm như biến
phí sản xuất, định phí sản xuất ở bộ phận sản xuất.

Điểm chung – Dù sản xuất hay mua ngoài thì thu nhập từ bán sản phẩm, chi phí
ngoài sản xuất liên quan đến sản phẩm không có sự thay đổi.

Nếu mua ngoài sản phẩm:


Giảm chi phí tự sản xuất như giảm
biến phí sản xuất, giảm một phần
định phí sản xuất.
Phát sinh thêm chi phí mua sản
phẩm từ bên ngoài.
Có thể tạo nên thu nhập tiềm tàng từ
vốn, tài sản của bộ phận sản xuất dư
thừa.

7.2.2. TỰ SẢN XUẤT HAY MUA NGOÀI

BÁO CÁO THÔNG TIN THÍCH HỢP


Phân tích phương án : Mua ngoài sản phẩm A.
Chỉ tiêu Phương án Phương án Thông tin
Mua ngoài sp A Tự sản xuất sp A thích hợp
1.Thu nhập
...........

2.Chi phí
...........

3.Kết quả so XXX


sánh
Kết luận :
Thu nhập và chi phí liên quan trong sản xuất

+ Chênh lệch thu nhập : Thu nhập từ mua ngoài sp A – Thu nhập từ tự sản xuất A
+ Chênh lệch chi phí : Chi phí khi mua ngoài sp A – Chi phí từ tự sản xuất sp A
+ Kết quả so sánh : Chênh lệch thu nhập – Chênh lệch chi phí
+ Kết luận: Phương án mua ngoài chỉ chấp nhận khi kết quả so sánh ≥ 00

15
07/01/21

7.2.2. TỰ SẢN XUẤT HAY MUA NGOÀI

VÍ DUÏ 3

• Caên cöù vaøo soá lieäu ví duï 2,


1. Tính giaù thaønh saûn xuaát ñôn vò hôïp lyù cuûa sp C. Cho bieát, möùc saûn xuaát kinh
doanh töø 1.000sp ñeán 2.000sp.
2. Caên cöù vaøo keát quaû caâu 1, nhaø quaûn lyù cho raèng, hieän taïi, coâng ty neân mua
ngoaøi saûn phaåm C vôùi giaù 2.000ñ/sp thì coâng ty seõ tieát kieäm ñöôïc chi phí
moãi saûn phaåm C ít nhaát laø 2.200 ñ/sp - 2.000ñ/sp. Theo anh chò, lôøi ñeà xuaát
treân hôïp lyù hay khoâng, giaûi thích.
3. Caên cöù vaøo ñeà xuaát giaù mua ngoaøi saûn phaåm C laø 2.000ñ/sp, anh chò öùng
duïng moâ hình phaân tích thoâng tin thích hôïp ñeå laäp baùo caùo thoâng tin thích
hôïp. Cho bieát, nhu caàu saûn phaåm C laø 1.600sp, khi mua ngoaøi ñònh phí quaûn
trò khaâu saûn xuaát coù theå giaûm 60%(ñònh phí quaûn trò khaâu saûn xuaát cuûa sp C
laø 600.000ñ); ñoàng thôøi, khai thaùc voán saûn xuaát nhaøn roãi thu ñöôïc möùc thu
nhaäp roøng 100.000ñ.
4. Xaùc ñònh ñôn giaù baùn toái ña mua ngoaøi ñöôïc chaáp nhaän ôû tröôøng hôïp treân.

Phuï luïc veà giaù thaønh ñôn vò nhoû nhaát vaø lôùn nhaát
Z đv = [2.250.000 / 1.500] + [1.400.000 / 1.000] = 1.500 + 1.400 = 2.900 đ/sp
Z đv = [2.250.000 / 1.500] + [1.400.000 / 2.000] = 1.500 + 700 = 2.200 đ/sp

31

7.2.2. TỰ SẢN XUẤT HAY MUA NGOÀI

 Choïn caëp phöông aùn :


Phöông aùn goác : Töï saûn xuaát 1.600 sp

 Phöông aùn thay theá : Mua ngoøai 1.600 sp

BAÛNG PHAÂN TÍCH THOÂNG TIN THÍCH HÔÏP

Chæ tieâu Mua ngoaøi Töï saûn xuaát Thoâng tin


[1.600sp] [1.600sp] thích hôïp
I.Thu nhaäp
Doanh thu A A 0
Thu nhaäp khaùc 100.000 100.000
I.Chi phí :
Bieán phí sx 0 (2.400.000) 2.400.000
Ñònh phí quaûn trò sx (240.000) (600.000) 360.000
Ñònh phí baét buoäc sx (800.000) (800.000) 0
Chi phí mua ngoaøi (3.200.000) 0 (3.200.000)
Chi phí ngoaøi sx B B 0
II.Keát quaû so saùnh (340.000)

32

16
07/01/21

7.2.2. TỰ SẢN XUẤT HAY MUA NGOÀI

Choïn caëp phöông aùn :


Phöông aùn goác : Töï saûn xuaát 1.600 sp C
Phöông aùn thay theá : Mua ngoøai 1.600 sp C
Xeùt thu nhaäp, chi phí trong khaâu saûn xuaát vaø mua ngoaøi
Cheânh leäch thu nhaäp :
100.000 – 000 = 100.000
Cheânh leäch chi phí :
[240.000 + 800.000 + 3.200.000] – [2.400.000 + 600.000 + 800.000] = 440.000
Keát quaû : Cheânh leäch thu nhaäp – Cheânh leäch chi phí
: [100.000] – [440.000] = - 340.000
Keát luaän :
Trong tröôøng hôïp treân, neáu mua ngoaøi 1.600 sp C, coâng ty seõ bò giaûm lôïi
nhuaän 340.000

Phaân tích giaù mua ngoaøi toái öu


Xeùt thu nhaäp, chi phí trong khaâu saûn xuaát vaø mua ngoaøi
Cheânh leäch thu nhaäp: 100.000 – 000 = 100.000
Cheânh leäch chi phí : [240.000 + 800.000 + 1.600.X] – [2.400.000 + 600.000 + 800.000]
Keát quaû : Cheânh leäch thu nhaäp – Cheânh leäch chi phí
: [100.000]– ([240.000 + 800.000 + 1.600.X]– [2.400.000 + 600.000 + 800.000]) ≥ 00
Giaûi bất phöông trình tìm ñôn giaù mua ngoaøi toái ña (X)
33

7.2.2. TỰ SẢN XUẤT HAY MUA NGOÀI

Coâng ty ABC coù taøi lieäu tình hình saûn phaåm A nhö sau:
Bieán phí 1.000 ñ/sp, trong ñoù, bieán phí saûn xuaát 800 ñ/sp;
Ñònh phí 4.000.000 ñ, trong ñoù ñònh phí saûn xuaát 3.000.000 ñ;
Möùc saûn xuaát töø 2.000 sp ñeán 5.000 sp
Giaù baùn saûn phaåm A laø 2.000 ñ/sp.Coâng ty ñang döï tính mua ngoaøi 4.000 saûn phaåm
A vôùi giaù 1.200 ñ/sp thay cho saûn xuaát. Neáu mua ngoaøi, coâng ty seõ giaûm ñöôïc 40%
ñònh phí saûn xuaát vaø thu nhaäp töø voán saûn xuaát nhaøn roãi laø 25.000 ñ. Anh chò phaân
tích neân mua ngoaøi hay khoâng, Xaùc ñònh ñôn giaù mua ngoaøi toái ña.

Choïn caëp phöông aùn:


Phöông aùn goác : Töï saûn xuaát
Phöông aùn thay theá : Mua ngoøai
Xeùt thu nhaäp, chi phí trong khaâu saûn xuaát vaø mua ngoaøi
Cheânh leäch thu nhaäp : 25.000 – 000 = 25.000
Cheânh leäch chi phí :
[1.800.000 + 4.800.000] – [3.200.000 + 3.000.000] = 400.000
Keát quaû : [25.000] – [400.000] = - 375.000
Keát luaän : Tröôøng hôïp treân, khoâng neân mua ngoaøi
Vieäc mua ngoaøi ñöôïc chaáp nhaän khi : CL thu nhaäp – CL chi phí ≥ 00
25.000 – [(1.800.000 + 4.000 g) – (6.200.000)] ≥ 00
G ≤ [4.425.000 / 4.000]
G ≤ [1.106,25]
Ñôn giaù toái ña mua ngoaøi 1.106,25 34

17
07/01/21

7.2.3. BÁN HAY TIẾP TỤC CHẾ BIẾN SẢN PHẨM

Quyết định bán hay tiếp tục chế biến một sản phẩm tại điểm phân chia (make
products should be sold at the split-off point or processed further)
Tình huống lựa chọn:
Hiện tại,
Bán một loại sản phẩm tại điểm phân chia;
Vấn đề cần xem xét,
Sản phẩm tại điểm phân chia được tiếp tục chế biến.
Phương án gốc:
Bán sản phẩm tại điểm phân chia
Phương án thay thế:
Sản phẩm tại điểm phân chia được tiếp tục chế biến

Thông tin thích hợp


Khác biệt thu nhập giữa phương án bán sản phẩm tại điểm
phân chia với thu nhập sản phẩm được tiếp tục chế biến;
Khác biệt chi phí giữa phương án bán sản phẩm tại điểm phân
chia với chi phí sản phẩm được tiếp tục chế biến;
Kết quả từ so sánh giữa khác biệt thu nhập với khác biệt chi
phí của hai phương án.

7.2.3. BÁN HAY TIẾP TỤC CHẾ BIẾN SẢN PHẨM

Nếu bán sản phẩm tại điểm phân chia:


Chỉ có thu nhập sản phẩm tại điểm phân chia.
Chỉ gánh chịu chi phí của sản phẩm đến tại điểm phân chia
(chi phí sản xuất, bán hàng, quản lý liên quan)

Nếu sản phẩm được tiếp tục chế biến:


Tạo nên thu nhập mới từ sản phẩm được
tiếp tục chế biến.
 Vẫn tiếp tục gánh chịu một phần chi phí
của sản phẩm đến điểm phân chia (do có
thể giảm được một số chi phí bán hàng,
quản lý khi tiếp tục chế biến)
Sẽ phát sinh thêm chi phí khi sản phẩm
được tiếp tục chế biến như biến phí, định
phí trong quá trình tiếp tục chế biến để bán
trong khâu chế biến, tiêu thụ, quản lý liên
quan.

18
07/01/21

7.2.3. BÁN HAY TIẾP TỤC CHẾ BIẾN SẢN PHẨM

BÁO CÁO THÔNG TIN THÍCH HỢP


Phân tích phương án : Tiếp tục chế biến sản phẩm A.
Chỉ tiêu Phương án Phương án Thông tin
Tiếp tục chế biến Bán sp tại điểm phân chia thích hợp
1.Thu nhập
...........

2.Chi phí
...........

3.Kết quả
Kết luận :

+ Chênh lệch thu nhập : Thu nhập khi tiếp tục chế biến – Thu nhập tại điểm phân chia
+ Chênh lệch chi phí : Chi phí tiếp tục chế biến – Chi phí tại điểm phân chia
+ Kết quả : Chênh lệch thu nhập – Chênh lệch chi phí
+ Kết luận : Phương án tiếp tục chế biến chỉ chấp nhận khi kết quả so sánh ≥ 00

7.2.3. BÁN HAY TIẾP TỤC CHẾ BIẾN SẢN PHẨM

Ví dụ, từ những hạt coffee thô với chi phí chế biến hạt coffee thô là
960.000 ng đồng, công ty đã tạo ra hai loại coffee bột. Coffee bột loại A là
3.000kg và coffee bột loại B là 4.000 kg với đơn giá bán coffee loại A là
144 ng đồng /kg và coffee loại B là 180 ng đồng /kg. Công ty đang nghiên
cứu tiếp tục chế biến bột coffee loại A thành chế phẩm A, bột coffee loại B
thành chế phẩm B với dữ liệu chi tiết như sau.
1. Chi phí tiếp tục chế biến bột coffee bột loại A thành chế phẩm A phát sinh
thêm biến phí 3 ng đồng /kg, tổng định phí là 120.000 ng đồng và giá bán
sẽ là 192 ng đồng /kg.
2. Chi phí tiếp tục chế biến bột coffee bột loại B thành chế phẩm B phát
sinh thêm biến phí 10 ng đồng /kg, tổng định phí là 110.000 ng đồng và
giá bán sẽ là 210 ng đồng /kg.

Yêu cầu phân tích và tư vấn công ty nên tiếp tục chế biến loại sản phẩm
nào. Biết rằng, chi phí ban đầu được phân bổ cho từng loại coffee bột
theo tiêu thức doanh thu.

19
07/01/21

7.2.3. BÁN HAY TIẾP TỤC CHẾ BIẾN SẢN PHẨM

Giải theo mô hình 3 chênh lệch


Phân bổ chi phí ban đầu cho từng sản phẩm
Sản phẩm bột coffee A:
(960.000/[3.000x144 + 4.000x180]) x (3.000x144) = 360.000đ
Sản phẩm bột coffee B:
(960.000/[3.000x144 + 4.000x180]) x (4.000x180) = 600.000đ

Chế phẩm từ bột coffee A:


- PA gốc bán 3.000 kg bột coffe A;
- PA so sánh tiếp tục chế biến 3.000 kg A thành 3.000 kg chế phẩm A
Doanh thu tăng thêm : 3.000 x 192 – 3.000 x 144 = 144.000 đ
Chi phí tăng thêm : [360.000 + 3x3.000 + 120.000] – 360.000 = 129.000 đ
Kết quả : : 144.000 – 129.000 = + 15.000 đ

Chế phẩm từ bột coffee B:


- PA gốc bán 4.000 kg bột coffee B;
- PA so sánh tiếp tục chế biến 4.000 kg B thành 4.000 kg chế phểm B
Doanh thu tăng thêm : 4.000 x 210 – 4.000 x 180 = 120.000 đ
Chi phí tăng thêm : 600.000 + 10x 4.000 + 110.000 – 600.000 = 150.000đ
Kết quả : : 120.000 – 150.000 = - 30.000 đ
Kết luận – Nên tiếp tục chế biến bột coffee A thành chế phẩm A 39

7.2.4. LỰA CHỌN ĐƠN HÀNG DẶC BIỆT

Quyết định đơn hàng đặc biệt


(Make a special order accepted)
Tình huống lựa chọn:
Hiện tại,
Kinh doanh sản phẩm thông thường (truyền thống)
Vấn đề cần xem xét,
Sản phẩm thông thường được điều chỉnh theo yêu cầu mới
Phương án gốc:
Sản xuất kinh doanh sản phẩm thông thường
Phương án thay thế:
Sản phẩm thông thường được điều chỉnh theo yêu cầu mới

Thông tin thích hợp


Khác biệt thu nhập giữa phương án kinh doanh sản phẩm
thông thường với sản phẩm được điều chỉnh theo yêu cầu mới;
Khác biệt chi phí giữa phương án kinh doanh sản phẩm thông
thường với sản phẩm được điều chỉnh theo yêu cầu mới;
Kết quả từ so sánh giữa khác biệt thu nhập với khác biệt chi
phí của hai phương án.

20
07/01/21

7.2.4. LỰA CHỌN ĐƠN HÀNG DẶC BIỆT

Kinh doanh sản phẩm thông thường:


Tạo thu nhập sản phẩm thông thường;
Gánh chịu chi phí của sản phẩm thông thường
(chi phí sản xuất, bán hàng, quản lý liên quan)

Kinh doanh sản phẩm thông


thường được điều chỉnh theo yêu
cầu mới
Thu nhập sản phẩm thông thường
được thay bằng thu nhập của sản
phẩm mới được điều chỉnh.
Chi phí sản phẩm thông thường
thay đổi thành chi phí sản phẩm
mới được điều chỉnh, sự thay đổi
có thể là gia tăng hay giảm chi phí
sản phẩm thông thường.

7.2.4. LỰA CHỌN ĐƠN HÀNG DẶC BIỆT

BÁO CÁO THÔNG TIN THÍCH HỢP


Phân tích phương án : Đơn hàng sản phẩm điều chỉnh theo yêu cầu
Chỉ tiêu Phương án Phương án Thông tin
Sản phẩm điều chỉnh Sản phẩm truyền thống thích hợp
1.Thu nhập
...........

2.Chi phí
...........

3.Kết quả
Kết luận:

+ Chênh lệch thu nhập : Thu nhập sp điều chỉnh – Thu nhập sp truyền thống
+ Chênh lệch chi phí : Chi phí sp điều chỉnh – Chi phí sp truyền thống
+ Kết quả : Chênh lệch thu nhập – Chênh lệch chi phí
+ Kết luận: Đơn đặt hàng đặc biệt chỉ chấp nhận khi kết quả so sánh ≥ 00

21
07/01/21

7.2.4. LỰA CHỌN ĐƠN HÀNG DẶC BIỆT

Ví dụ, công ty AB đang tồn kho một khối lượng sản phẩm A.
Hiện tại, trên thị trường không có nhu cầu sản phẩm A mà
đang phát triển nhu cầu về một loại sản phẩm B tương tự như
sản phẩm A nhưng phải thay đổi một số chi tiết. Công ty có tài
liệu chi tiết về dòng sản phẩm A và việc cải tiến sản phẩm A
thành sản phẩm B như sau
1.Sản phẩm A đang tồn kho với số lượng 5.000 kg với biến phí là
2.000 đ/kg, tổng định phí là 1.000.000 đ và giá bán trên thị
trường là 2.500 đ/kg.
2.Khách hàng Q sẽ mua với giá 2.840 đ/kg sản phẩm B. Để tiếp
tục chế biến sản phẩm A thành sản phẩm B sẽ phát sinh thêm
biến phí 300 đ/kg, định phí 200.000 đ.
Yêu cầu phân tích và tư vấn công ty nên cải tiến sản phẩm A
thành sản phẩm B hay không.

7.2.5. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC KINH TẾ HẠN CHẾ

Quyết định trong trường hợp nguồn lực kinh tế hạn chế
(Make use of a constrained resource)
Tình huống lựa chọn:
Nguồn lực hạn chế,
Nguồn lực hạn chế từ quy mô, năng lực kinh doanh
Vấn đề cần xem xét,
Kết quả kinh doanh tối ưu với nguồn lực hạn chế

Giới hạn cần phải xem xét và hiệu quả kinh tế:
Giới hạn nguồn lực kinh tế và hiệu quả kinh tế đặt ra
(số dư đảm phí trên một đơn vị nguồn lực kinh tế giới hạn)
Phương pháp chọn lựa:
Hướng đến tối đa hóa lợi nhuận với nguồn lực hạn chế

Thông tin thích hợp


Sự khác biệt về hiệu quả kinh tế đặt ra ở các phương án

Khác biệt số dư đảm phí trên một đơn vị nguồn lực kinh tế bị giới
hạn giữa các phương án lựa chọn

22
07/01/21

7.2.5. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC KINH TẾ HẠN CHẾ

Thông tin thích hợp - Hiệu quả kinh tế trong điều kiện
giới hạn:
 Số dư đảm phí trên một đơn vị của nguồn lực kinh tế
bị giới hạn
 Lợi nhuận tối ưu Phương án kinh doanh được
chọn
Sản phẩm có số dư đảm phí
trên một đơn vị của nguồn
lực kinh tế bị giới hạn lớn
nhất.

Cơ cấu sản phẩm có tổng số


dư đảm phí lớn nhất

7.2.5. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC KINH TẾ HẠN CHẾ

Quyết định về sử dụng nguồn lực kinh tế hạn chế


(Make use of a constrained resource)
BÁO CÁO THÔNG TIN THÍCH HỢP
Phân tích phương án: Lựa chọn sp với nguồn lực hạn chế
Chỉ tiêu Sản Sản Sản
phẩm phẩm phẩm
… …. ….
1.Đơn giá bán
2.Biến phí mỗi sản phẩm
3.Số dư đảm phí mỗi sản phẩm
4.Nguồn lực kinh tế giới hạn của mỗi sản phẩm
5.SDĐP của một đơn vị nguồn lực giới hạn XXX XXX XXX
6.Nguồn lực kinh tế hạn chế được sử dụng
6.Cơ cấu sản phẩm
Kết luận :
-Thứ tự ưu tiên sản phẩm:
- Nguồn lực sử dụng cho các sản phẩm:

-Cơ cấu sản phẩm kinh doanh:

23
07/01/21

7.2.5. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC KINH TẾ HẠN CHẾ

• Công ty may mặc ABC đang sản xuất kinh doanh 2 loại trang phục là áo pull và
áo gió với lực lượng công nhân hiện có là 400 công nhân, số giờ làm việc mỗi công nhân chỉ
cho phép tối đa là 150 h/tháng, định mức thực hiện 2h/áo pull, 2,5h/ áo gió. Trong năm kế
hoạch X, công ty đang xem xét 2 đơn đặt hàng sau:

• Đơn đặt hàng thứ nhất 30.000 áo pull với tổng doanh số 360.000.000đ, chi phí
ước tính thực hiện đơn đặt hàng : vật tư trực tiếp 4.000đ/áo, nhân công trực tiếp
2.000đ/áo, biến phí sản xuất chung 1.400đ/áo, khấu hao máy móc thiết bị tháng
50.000.000đ, chi phí phục vụ sản xuất hằng tháng 5.000.000đ, chi phí bán hàng, quản lý
hằng tháng 20.000.000 đ.

• Đơn đặt hàng thứ hai 24.000 áo gió với tổng doanh số 340.000.000đ, chi phí ước
tính thực hiện đơn đặt hàng :vật tư trực tiếp 4.500đ/áo, nhân công trực tiếp 1.500đ/áo,
biến phí sản xuất chung 1.200đ/áo, khấu hao máy móc thiết bị tháng 50.000.000đ, chi phí
phục vụ sản xuất hằng tháng 5.000.000đ, chi phí bán hàng, quản lý hằng tháng 20.000.000
đ.

• Yêu cầu phân tích, lập báo cáo thông tin thích hợp tư vấn nên thực hiện phương
án nào và cho biết, trong một điều kiện giới hạn, thông tin thích hợp tốt nhất là thông tin
nào, chứng minh bằng số liệu trường hợp trên.

47

7.2.5. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC KINH TẾ HẠN CHẾ

 Khaûo saùt ñieàu kieän giôùi haïn - Soá giôø lao ñoäng toái ña – 60.000h/thaùng
 Ñôn ñaët haøng aùo pull – 60.000h/thaùng;
 Ñôn ñaët haøng aùo gioù – 60.000h/thaùng;

 Caû 2 phöông aùn ñeàu thoûa maõn ñieàu kieän giôùi haïn neân ñöôïc xem xeùt

 Choïn caëp pa so saùnh :

 Ñôn ñaët haøng aùo pull – pa goác ;

Ñôn ñaët haøng aùo gioù – pa thay theá.

 Söû duïng hình thöùc – Soá dö ñaûm phí treân moät ñôn vò ñieàu kieän giôùi haïn

[Soá dö ñaûm phí treân 1 h coâng lao ñoäâng laø thoâng tin thích hôïp]
- Ñôn ñaët haøng aùo pull :
Toång soá dö ñaûm phí : 360 tr - 222 tr = 138 tr

Soá dö ñaûm phí cuûa 1 h coâng lao ñoäng : 138 tr / 60.000 h = 2.300 ñ/h

- Ñôn ñaët haøng aùo gioù :


Toång soá dö ñaûm phí : 340 tr – 172,8 tr = 167,2 tr
Soá dö ñaûm phí cuûa 1 h coâng lao ñoäng : 167,2 tr / 60.000 h = 2.787 ñ/h

Choïn phöông aùn aùo gioù

Lôïi nhuaän seõ cao hôn (2.787 – 2.300) x 60.000 = 29.200.000 ñ


48

24
07/01/21

7.2.5. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC KINH TẾ HẠN CHẾ

Trường hợp công ty không bị giới hạn nguồn lực kinh tế - đủ khả năng để
tăng sản lượng tối ưu, những sản phẩm có số dư đảm phí của mỗi sp lớn
nhất sẽ ưu tiên chọn phát triển kinh doanh;

Trường hợp công ty bị giới hạn nguồn lực kinh tế, những sản phẩm có số
dư đảm phí trên 1 đơn vị điều kiện giới hạn lớn nhất sẽ ưu tiên chọn phát
triển kinh doanh.

Nếu có 2 sản phẩm hoặc nhiều sản phẩm và năng lực giới hạn chỉ đủ đáp
ứng cho 1 sản phẩm – ưu tiên chọn sản phẩm có số dư đảm phí trên một
đơn vị điều kiện giới hạn lớn hơn

Nếu có 2 sản phẩm hoặc nhiều sản phẩm và năng lực giới hạn đáp ứng
được nhiều sản phẩm – ưu tiên chọn sản phẩm có số dư đảm phí trên
một đơn vị điều kiện giới hạn lớn hơn trước
49

7.2.5. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC KINH TẾ HẠN CHẾ
Công ty ABC có tài liệu dự báo chi tiết từng sản phẩm như sau:
Chỉ tiêu Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C
1.Đơn giá bán 1.000 đ/sp 1.200 đ/sp 1.400 đ/sp
2.Biến phí 800 đ/sp 900 đ/sp 1.000 đ/sp
3.Định mức h công 2h/sp 4h/sp 5h/sp
4.Định mức vật tư 5kg/sp 3kg/sp 2kg/sp
1. Nếu công ty sẳn sàng đáp ứng các yêu cầu nguồn lực kinh tế để gia tăng sản lượng sản xuất, anh chị
nên chọn sản phẩm nào để phát triển kinh doanh, chứng minh.
2. Nếu công ty chỉ có khả năng đáp ứng 400h công lao động, anh chị nên chọn sản phẩm nào để phát
triển kinh doanh, chứng minh.
3. Nếu công ty chỉ có khả năng đáp ứng 2.500kg vật tư, anh chị nên chọn sản phẩm nào để phát triển
kinh doanh, chứng minh.
1. Trường hợp công ty không bị giới hạn nguồn lực kinh tế, những sản phẩm có số dư đảm phí lớn nhất sẽ ưu tiên chọn
phát triển kinh doanh :
- Số dư đảm phí A : 1.000 – 800 = 200 đ/sp
- Số dư đảm phí B : 1.200 – 900 = 300 đ/sp
- Số dư đảm phí C : 1.400 – 1.000 = 400 đ/sp
Chọn sản phẩm C để phát triển kinh doanh.
2. Trường hợp công ty bị giới hạn nguồn lực kinh tế, những sản phẩm, bộ phận có số dư đảm phí trên 1 đơn vị điều kiện
giới hạn lớn nhất sẽ ưu tiên chọn phát triển kinh doanh ( trên 1h):
- Số dư đảm phí A : (1.000 – 800) ÷ 2 = 100 đ/h
- Số dư đảm phí B : (1.200 – 900) ÷ 4 = 75 đ/h
- Số dư đảm phí C : (1.400 – 1.000) ÷ 5 = 80 đ/h
Chọn sản phẩm A để phát triển kinh doanh.
50
3. Trường hợp công ty bị giới hạn nguồn lực kinh tế, những sản phẩm, bộ phận có số dư đảm phí trên 1 đơn vị điều kiện
giới hạn lớn nhất sẽ ưu tiên phát triển kinh doanh – Sản phẩm C (200 đ/kg)

25
07/01/21

7.2.5. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC KINH TẾ HẠN CHẾ

Công ty ABC có tài liệu dự báo chi tiết từng sản phẩm như sau :

Chỉ tiêu Sản phẩm A Sản phẩm B


1.Đơn giá bán 1.000 đ/sp 1.200 đ/sp
2.Biến phí 800 đ/sp 900 đ/sp
3.Định mức h công 2h/sp 4h/sp
4.Định mức vật tư 5kg/sp 3kg/sp
5.Năng lực sxkd tối đa 4.000 sp 3.000 sp
Trong kỳ, công ty chỉ có khả năng cung cấp 20.000 kg vật tư. Chọn cơ cấu sản phẩm kinh doanh để công
ty có mức lợi nhuận cao nhất
Công ty chỉ bị giới hạn bởi 1 điều kiện – vật tư

Chỉ tiêu sử dụng để so sánh lựa chọn – số dư đảm phí của 1kg vật tư

Số dư đảm phí của A : 200 / 5 = 40 đ/kg

Số dư đảm phí của B : 300 / 3 = 100 đ/kg

Ưu tiên chọn B trước (khai thác hết công suất) = 3.000 sp

Năng lực dành cho A : 20.000 – (3.000 x 3) = 11.000 kg

Mức sản xuất kinh doanh A : 11.000 / 5 = 2.200 sp

Cơ cấu sản phẩm tối ưu : 2.200 sp A và 3.000 sp B

Lợi nhuận tối ưu : (2.200 *200 + 3.000 * 300) – Định phí công ty 51

7.2.5. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC KINH TẾ HẠN CHẾ

Phân tích phương án kinh doanh với nhiều nguồn lực bị hạn chế
- Xác định cơ cấu sản phẩm tối ưu
Cơ cấu sản phẩm đạt lợi nhuận cao nhất
Cơ cấu sản phẩm có tổng số dư đảm phí lớn nhất
- X : Số lượng sản phẩm A
- Y : Số lượng sản phẩm B
- Xác định hàm mục tiêu – hàm số để cơ cấu sp có lợi nhuận tối ưu
a.X + b.Y MAX
- Xác định hệ bất phương trình ràng buộc các nguồn lực bị giới hạn
k1. X + k2 .Y ≤ k
d1. X + d2 .Y ≤ d
Y ≤ q1
Y ≤ q2

26
07/01/21

7.2.5. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC KINH TẾ HẠN CHẾ

7.2.5. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC KINH TẾ HẠN CHẾ

Coâng ty AC coù soá lieäu veà tình hình saûn xuaát kinh doanh nhoùm saûn
phaåm AB nhö sau:
1. Soá giôø maùy toái ña coù theå thöïc hieän trong kyø 36 h maùy;
2. Khaû naêng cung öùng nguyeân vaät lieäu toái ña trong kyø 24 kg;
3. Thoâng tin khaùc veà saûn phaåm A, saûn phaåm B :

Chæ tieâu Ñôn vò Saûn phaåm A Saûn phaåm B


Soá dö ñaûm phí moãi sp Ñồng/sp 8 10

Soá giôø maùy moãi sp h/sp 6 9


Nguyeân vaät lieäu moãi sp kg/sp 6 3
Möùc tieâu thuï toái ña sp 3

Yeâu caàu xaùc ñònh cô caáu saûn phaåm saûn xuaát kinh doanh ñaït muïc
tieâu lôïi nhuaän cao nhaát.
54

27
07/01/21

7.2.5. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC KINH TẾ HẠN CHẾ

Phaân tích:
- Xaùc ñònh cô caáu saûn phaåm saûn xuaát kinh doanh toái öu – Lôïi nhuaän
cao nhaát.
- Xaây döïng haøm muïc tieâu :
+ X: Soá löôïng saûn phaåm A;
+ Y: Soá löôïng saûn phaåm B;
- Haøm muïc tieâu : 8X + 10Y Max.
- Xaây döïng heä baát phöông trình raøng buoäc:
6X + 9Y ≤ 36
6X + 3Y ≤ 24
Y≤ 3

GOÁC TOÏA ÑOÄ X Y 8X + 10Y


0 0 0 0
1 0 3 30
2 1,5 3 42
3 3 2 44
4 4 0 32 55

7.2.5. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC KINH TẾ HẠN CHẾ
VÍ DỤ 8

- Giaûi baøi toùan kinh teá [phöông phaùp hình hoïc, phöông phaùp ñaïi soá]

6X8+ 3Y ≤ 24

Y≤ 3

3 6X + 9Y ≤ 36

2
1 x
0 1,5 3 4 6

56

28
07/01/21

7.2.5. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC KINH TẾ HẠN CHẾ

Công ty ABC đang sản xuất kinh doanh dòng sản phẩm A với
•Công suất bình quân là 60.000 sp/năm,

•Đơn giá bán 30 đ/sp,

•Biến phí sản xuất 16,725 đ/sp,

•Biến phí bán hàng 1,275 đ/sp,

•Định phí sản xuất 3,750 đ/sp,

•Định phí bán hàng quản lý 3,375 đ/sp.

Trong năm kế tiếp, công ty phải đối mặt với tình huống khó khăn là nhà cung
cấp không thể cung cấp nguyên liệu cho công ty trong 3 tháng đầu năm ở quý 1.
Hiện tại, nguyên liệu của công ty chỉ đáp ứng 25% nhu cầu sản xuất bình thường
trong quý 1.
Nếu ngưng sản xuất, định phí sản xuất cắt giảm được 40%, định phí bán hàng và
quản lý vẫn tồn tại nhưng ở mức 2/3 mức định phí hằng kỳ.
Tư vấn cho công ty nên sản xuất hay ngưng sx trong 3 tháng đầu năm

57

7.2.5. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN NGUỒN LỰC KINH TẾ HẠN CHẾ
Công ty ABC đang xem xét tình hình kinh doanh dòng sản phẩm A ở công ty với thông
tin doanh thu, chi phí của sản phẩm này như sau :
Đơn giá bán mỗi sản phẩm 5.000 đ/sp;
Biến phí mỗi sản phẩm 3.000 đ (trong đó, biến phí sản xuất 1.800 đ/sp);
Định phí sản xuất của sản phẩm 8.250.000 đ, định phí này sẽ giảm toàn bộ khi ngưng sản
xuất;
Định phí bán hàng của sản phẩm 2.650.000 đ, định phí này cũng giảm khi ngưng kinh
doanh;
Định phí chung phân bổ cho sản phẩm 4.000.000 đ, định phí này chủ yếu là phần phân
bổ chi phí quản lý chung của công ty cho sản phẩm A vẫn tồn tại khi ngưng kinh doanh
sản phẩm;
Mức tiêu thụ hằng kỳ là 5.500 sp;
Nếu chế biến sp A thành sp B thì biến phí tăng thêm 800 đ/sp và định phí tăng thêm là
1.375.000 đ
Những chọn lựa nào sau đây là thích hợp

a. Nên ngưng kinh doanh sản phẩm A.


b. Giá mua ngoài tối đa cho phép là 3.300 đ/sp
c. Chế biến sản phẩm A thành sản phẩm B chỉ chấp nhận khi giá bán sản phẩm B ít
nhất là 5.800 đ/sp
d. Tất cả các câu trên đều đúng
58

29
07/01/21

XEM XÉT NÊN DUY TRÌ HAY LOẠI BỎ MỘT BỘ PHẬN KINH DOANH THUA LOÃ

Theo tài liệu công ty ABC, có 2 chi nhánh, chi nhánh 1 kinh doanh sản phẩm A
và B, chi nhánh 2 kinh doanh sản phẩm C với tài liệu chi tiết như sau :

Công ty Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C


Chỉ tiêu Đơn vị Số tiền Đơn vị Số tiền Đơn vị Số tiền
(đ/sp) (đ) (đ/sp) (đ) (đ/sp) (đ)

Doanh thu 10.000.000 2.000 2.000.000 2.000 2.000.000 4.000 6.000.000


Biến phí 5.700.000 1.200 1.200.000 1.500 1.500.000 2.000 3.000.000
(Biến phí SX) 4.250.000 1.000.000 1.000.000 2.250.000
Định phí bộ phận 2.470.000 460.000 510.000 1.500.000
(Định phí SX) 2.230.000 420.000 410.000 1.400.000
Định phí chung phân 1.500.000 300.000 300.000 900.000
bổ

59

XEM XÉT NÊN DUY TRÌ HAY LOẠI BỎ MỘT BỘ PHẬN KINH DOANH THUA LỖ

• Một nhà quản lý cho rằng khi ngưng kinh doanh sản phẩm B sẽ
tăng lợi nhuận cho công ty do không phải bù đắp thua lỗ của
sản phẩm B. Theo anh chị, lời giải thích trên hợp lý không, giải
thích.
• Trước tình hình thua lỗ của sản phẩm B, công ty dự tính ngưng
kinh doanh sản phẩm B. Anh chị ứng dụng mô hình phân tích
thông tin thích hợp để lập báo thông tin thích hợp và đề xuất ý
kiến về vấn đề trên. Cho biết, nếu ngưng kinh doanh sản phẩm
B, định phí quản trị giảm 40%, định phí quản trị của sp B là
300.000đ; đồng thời, công ty tận dụng máy móc vào hoạt động
khác với mức thu nhập ròng 280.000đ.
• Phương án hủy bỏ kinh doanh sản phẩm B được chấp nhận khi
nào.

60

30
07/01/21

XEM XÉT NÊN DUY TRÌ HAY LOẠI BỎ MỘT BỘ PHẬN KINH DOANH THUA LỖ

Chọn phương án duy trì kinh doanh sản phẩm B làm phương án gốc;
Chọn phương án lọai bỏ kinh doanh sản phẩm B làm phương án thay thế;
Lập bảng phân tích thông tin thích hợp :
BẢNG PHÂN TÍCH THÔNG TIN THÍCH HỢP
Loại bỏ B Duy trì B Thông tin thích hợp
I Thu nhập
-Doanh thu 0 2.000.000 (2.000.000)
-Thu nhập khác 280.000 280.000
II.Chi phí
-Biến phí 0 (1.500.000) 1.500.000
-Định phí quản lý (180.000) (300.000) 120.000
-Định phí bắt buộc (510.000) (510.000) 0
III.Kết quả so sánh (100.000)
61

QUYẾT ĐỊNH DUY TRÌ HAY LOẠI BỎ MỘT BỘ PHẬN KINH DOANH
THUA LỖ

Thông tin thích hợp về giá trị

Chênh Trách nhiệm xã hội


lệch lợi Duy trì thương hiệu…
Chênh lệch nhuận
Chênh lệch định phí,
doanh thu, biến phí
thu nhập

62

31

You might also like