You are on page 1of 23

14/10/2022

ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM

OERs
Lâm Thị Trúc Linh
Khoa Kế Toán
: linhlatt@ueh.edu.vn

 : linhlatt@ueh.edu.vn ( 076 876 1493)

1
14/10/2022

Những nguyên lý cơ bản về


01 kinh tế trong định giá bán sản
phẩm, dịch vụ

Nội dung
chương 7
02 Các kỹ thuật định giá bán sản
phẩm, dịch vụ

03
Một số vấn đề mở rộng về định
giá bán sản phẩm

MỤC TIÊU

Cung cấp nguyên lý cơ bản về kinh tế liên


quan đến định giá bán sản phẩm

Cung cấp một số kỹ thuật định giá


bán sản phẩm

Cung cấp một số bình luận về tính


khả thi trong việc lựa chọn, xây dựng
giá bán

2
14/10/2022

Định giá sản phẩm là gì?

Định giá sản phẩm là một thuật ngữ định Khi quyết định giá của sản
lượng giá trị của một sản phẩm dịch vụ mà phẩm, doanh nghiệp cần
khách hàng phải chi trả để sở hữu nó tại phải xem xét tới nhiều khía
một thời điểm. cạnh, nó không chỉ bao
gồm chi phí của doanh
nghiệp mà còn phải tạo ra
Định giá sản phẩm là số tiền doanh nghiệp lợi nhuận và toát lên được
đặt ra để khách hàng chi trả khi muốn sở giá trị mà sản phẩm dịch vụ
hữu sản phẩm hoặc dịch vụ mà doanh đó mang lại
nghiệp cung cấp

Một số khái niệm


Chiến lược định giá và Phương pháp định giá

Chiến lược định giá


• là phương hướng về giá được doanh nghiệp vạch ra trong một khoảng thời gian nhất
định (thường là trung và dài hạn) để đạt được mục tiêu như tối ưu hiệu quả
marketing, chiếm lĩnh thị phần hay gia tăng lợi nhuận
• Chiến lược giá thâm nhập, chiến lược giá hớt váng,..

Phương pháp định giá


• là cách thức để tính giá một sản phẩm dịch vụ cụ thể của doanh nghiệp dựa trên chi
phí, lợi nhuận kì vọng,… để đạt được mục tiêu theo chiến lược mà doanh nghiệp đã
chọn.
• Định giá dựa vào chi phí, định giá dựa vào giá trị, định giá cạnh tranh,…

3
14/10/2022

2.Các kỹ thuật định giá bán sản phẩm, dịch vụ

01 03
02
Định giá bán sản Định giá dịch vụ Định giá bán 04
phẩm sản xuất trong một số
hàng loạt Định giá bán theo
trường hợp đặc
chi phí mục tiêu
biệt

A.ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM SẢN XUẤT HÀNG LOẠT

Phương pháp toàn bộ


01

Có 2 phương pháp

02 Phương pháp trực tiếp

4
14/10/2022

PHƯƠNG PHÁP TOÀN BỘ

Số tiền
Chi phí
Giá bán tăng
nền
thêm

PHƯƠNG PHÁP TOÀN BỘ

1 Chi phí nền = Giá thành sản xuất đơn vị

Chi phí Chi phí Chi phí


Giá bán NVLTT NCTT SXC

2 Chitrịphí
Giá nền
tăng thêm = Chi phí nền x tỷ lệ giá trị tăng thêm

Tỷ lệ số tiền = Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp +ROI x Tài sản được đầu tư x 100%
tăng thêm Số lượng sản phẩm tiêu thụ x Giá thành sản xuất đơn vị

5
14/10/2022

ĐỊNH GIÁ THEO PHƯƠNG PHÁP TOÀN BỘ


Xác định số
tiền tăng
Xác định tỷ lệ thêm
số tiền tăng
thêm
Xác định chi
phí SX, giá
thành đơn vị. 05
Xác định chi
phí ngoài sản
Xác định lợi xuất. 04
nhuận mục tiêu
(Mức hoàn vốn
mong muốn) 03

02

01

MINH HỌA
Chi phí sản xuất sản phẩm A (đvt: 1.000 đồng)
-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 29
-Chi phí nhân công trực tiếp 2
-Biến phí sản xuất chung một sản phẩm 4
-Định phí sản xuất chung 1 năm 250.000
-Biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp một sản phẩm 1
-Định phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 100.000
-Giả sử công ty đầu tư 5.000.000 để tiến hành sản xuất và bán
50.000 sản phẩm/năm, ROI mong muốn 20%.
Theo phương pháp toàn bộ giá bán mỗi sản phẩm là bao nhiêu?

6
14/10/2022

PHƯƠNG PHÁP TOÀN BỘ


Xác định chi phí nền cho 1 đơn vị sản phẩm
-Chi phí NVLTT: …………
-Chi phí nhân công trực tiếp: …………
-Chi phí sản xuất chung …………
+ Biến phí sản xuất chung …………
+ Định phí sản xuất chung …………
Tỷ lệ số tiền = +
tăng thêm
x 100% ………….

Số tiền tăng thêm =

Giá bán =

MINH HỌA
Chi phí sản xuất sản phẩm A (đvt: 1.000 đồng)
PHIẾU ĐỊNH GIÁ BÁN 1 SẢN PHẨM
-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 29
-Chi phí nhân công trực tiếp 2
Chi phí nền (Giá thành đơn vị)
-Biến phí sản xuất chung một sản phẩm 4
-Định phí sản xuất chung 1 năm 250.000
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 29
-Biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
một sản phẩm 1
Chi phí nhân công trực tiếp 2
-Định phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
100.000 Chi phí sản xuất chung 9
-Giả sử công ty đầu tư 5.000.000 để tiến hành
sản xuất và bán 50.000 sản phẩm/năm, ROI Cộng 40
mong muốn 20%.
-Theo phương pháp toàn bộ giá bán mỗi sản
Số tiền tăng thêm (40 x 57,5%) 23
phẩm là bao nhiêu?
Giá bán 63

7
14/10/2022

Áp dụng: Xác định đơn giá bán theo phương pháp toàn bộ
Tại DN X có tài liệu về sản xuất kinh doanh cho 20.000 SPA như sau:
1. CPNLTT một đơn vị sản phẩm là 7.000 đ
2. CPNCTT một đơn vị sản phẩm là 5.000 đ
3. CPSXC một đơn vị sản phẩm là 3.000 đ (trong đó CPKB là 1.000 đ)
4. CP bao bì đóng gói sản phẩm tiêu thụ là 3.000 đ/sp
5. Tổng chi phí quảng cáo hàng năm 18.000.000 đ
6. Tổng CP khấu hao tài sản CĐ của bộ phận bán hàng và quản lý hàng năm
là 32.000.000 đ
7. Tổng CP tiền lương của bộ phận bán hàng và quản lý 100.000.000 đ
8. Vốn sử dụng bình quân 300.000.000 đ
9. Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư mong muốn 30%

Quick Check 

Giá thành sản xuất đơn vị là?


a. 12.000
b. 13.000
c. 15.000
d. 18.000

8
14/10/2022

Quick Check 
Tổng chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp là?
a. 50.000.000
b. 60.000.000
c. 100.000.000
d. 210.000.000

Quick Check 
Vốn sử dụng bình quân 300.000.000 đ, Tỷ lệ hoàn
vốn đầu tư mong muốn 30%. Vậy lợi nhuận mong
muốn là 90.000.000đ.
a. Đúng
b. Sai

9
14/10/2022

Quick Check 
Tỷ lệ số tiền tăng thêm là?
a. 100%
b. 70%
c. 30%
d. Số khác

Quick Check 
Đơn giá bán theo phương pháp toàn bộ là?
a. 19.500
b. 25.500
c. 30.000
d. 15.000

10
14/10/2022

Giá bán = Chi phí nền + Số tiền tăng thêm

Phương
pháp trực Chi phí nền?
tiếp

Số tiền tăng thêm?

Giá bán = Chi phí nền + Số tiền tăng thêm

Phương
pháp trực Chi phí nền= Biến phí đơn vị
tiếp

Số tiền tăng thêm = (Định phí +LN) x BP đơn vị


Tổng biến phí

11
14/10/2022

ĐỊNH GIÁ BÁN THEO PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP


Giá bán = Biến phí đơn vị + Số tiền tăng thêm

Xác định số tiền tăng thêm 05

Xác định tỷ lệ số tiền tăng 04


thêm

Xác định tổng biến phí, biến 03


phí đơn vị

Xác định định phí 02

Xác định lợi nhuận mục tiêu 01

ĐỊNH GIÁ BÁN THEO PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP

1.000.000

27 350.000
Xác định số tiền tăng thêm 05

Xác định tỷ lệ số tiền tăng thêm 04

75% 36
Xác định tổng biến phí, biến 03
phí đơn vị

Xác định định phí 02

Xác định lợi nhuận mục tiêu 01

12
14/10/2022

PHIẾU ĐỊNH GIÁ BÁN


PHIẾU ĐỊNH GIÁ BÁN 1 SẢN PHẨM
PHIẾU ĐỊNH GIÁ BÁN 1 SẢN PHẨM (Theo phương pháp trực tiếp)
(Theo phương pháp toàn bộ)
Chi phí nền (Biến phí đơn vị)
Chi phí nền (Giá thành đơn vị)
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 29 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 29
Chi phí nhân công trực tiếp 2 Chi phí nhân công trực tiếp 2
Chi phí sản xuất chung 9 Biến phí sản xuất chung 4
Cộng 40 Biến phí bán hàng và quản lý DN 1
Số tiền tăng thêm 23
Cộng 36
Giá bán 63 Số tiền tăng thêm 27
Giá bán sản phẩm 63

b.Định giá dịch vụ

- Áp dụng trong các loại hình công ty in ấn, sữa chữa, dịch vụ
tư vấn về Luật, kế toán, kiểm toán,…
- Cơ sở của phương pháp này là xác định chi phí phải trả cho
lao động và cho nguyên liệu của một công việc cụ thể, cộng
thêm vào các chi phí chung có liên quan.
- Đối với chi phí nguyên liệu gồm: Chi phí nguyên liệu trực tiếp
sử dụng và các chi phí cộng thêm như bốc xếp, bảo quản tồn
kho, ..
- Đối với chi phí lao động gồm chi phí lao động trực tiếp cộng
thêm phần chi phí chung, lãi phân bổ,..

13
14/10/2022

b.Định giá dịch vụ


Gía một giờ công lao Giá của nguyên
động liệu sử dụng

Contents
Performance

Giá bán sản phẩm dịch vụ

2.Định giá dịch vụ

Giá bán SP dịch vụ = Giá thời gian lao động+ Giá NVL sử dụng
Trong đó:
Giá CPNCTT CP phục Mức hoàn
của tính trên 1 vụ và QL vốn mong
TG lao giờ LĐ tính trên 1 muốn tính
động = + giờ LĐ + trên 1 giờ

14
14/10/2022

b.Định giá dịch vụ

Giá bán SP dịch vụ = Giá thời gian lao động+ Giá NVL sử dụng
Trong đó:
Giá Trị giá Trị giá mua Tỷ lệ số tiền
NVL mua NVL NVL theo HĐ tăng thêm
sử = theo HĐ + x
dụng

Tỷ lệ số tiền tăng thêm phải bù đắp được toàn bộ chi phí bỏ ra để


bảo quản, quản lý,…và đảm bảo lợi nhuận hợp lý cho việc sử dụng
nguyên liệu. ( CP có liên quan/Tổng Trị giá NVL x 100%)

b.Định giá dịch vụ

Giá bán SP dịch vụ = Giá thời gian lao động+ Giá NVL sử dụng
Trong đó:

Giá của CPNCTT CP phục vụ Mức hoàn


TG lao tính trên 1 và QL tính vốn mong
động giờ LĐ trên 1 giờ LĐ muốn tính
= + + trên 1 giờ LĐ

15
14/10/2022

2.3 Định giá theo thời gian lao động và nguyên vật liệu
sử dụng

Giá bán SP dịch vụ = Giá thời gian lao động+ Giá NVL sử dụng
Trong đó:
Giá Trị giá Trị giá mua Tỷ lệ số tiền
NVL mua NVL NVL theo hóa tăng thêm
sử = theo hóa + đơn x
dụng đơn

Tỷ lệ số tiền tăng thêm phải bù đắp được toàn bộ chi phí bỏ ra để bảo
quản, quản lý,…và đảm bảo lợi nhuận hợp lý cho việc sử dụng nguyên
liệu. ( CP có liên quan/Tổng Trị giá NVL x 100%)

Minh họa
Có số liệu dự kiến của PXSC xe hơi của công ty SAVECO:
- Chi phí nguyên vật liệu : 1.500 triệu đồng
- Chi phí lao động trực tiếp: 20.000đ/giờ
- Số giờ lao động trong năm: 15.000 giờ
- Chi phí chung trong năm:
+ Bảo quản kho, bốc xếp: 60 triệu đồng
+ Chi phí điện, nước bảo hiểm, khấu hao, lương quản đốc: 300
triệu đồng
-Lợi nhuận dự kiến: 90 triệu đồng

16
14/10/2022

Minh họa
Phân xưởng trên nhận sửa chửa 1 xe hơi Toyota, dự kiến cần 300 giờ
LĐTT và chi phí nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế chiết tính là 15
triệu đồng.
Xác định giá của dịch vụ sửa xe?

Minh họa
BẢNG ƯỚC TÍNH GIÁ LAO ĐỘNG BẢNG ƯỚC TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU
Tính cho Tỷ lệ trên
Các yếu tố giá lao động Tổng số tiền 1 giờ Các yếu tố giá nguyên vật liệu Tổng số tiền giá mua
1. Chi phí nhân công trực tiếp 300.000.000 20.000 1. Giá mua nguyên vật liệu 1.500.000.000
2. Chi phí phục vụ quản lý 300.000.000 20.000 2. Phụ phí nguyên vật liệu 60.000.000
3. Lợi nhuận mục tiêu 90.000.000 6.000 3. Lợi nhuận mục tiêu - -
Cộng 690.000.000 46.000 Cộng 1.560.000.000 4,0
Giá mua trên hóa đơn 15.000.000
Số tiền tăng thêm 600.000
Cộng giá nguyên liệu 15.600.000
Giá dịch vụ 29.400.000

17
14/10/2022

BT : Một doanh nghiệp sửa chữa xe hơi có 20 công nhân cơ khí làm việc
sửa chữa trực tiếp, mỗi tuần bình quân một công nhân làm việc 40 giờ,
mỗi năm làm việc 50 tuần. Lợi nhuận tính cho 1 giờ là 5.000đ. Doanh
nghiệp muốn đạt 12% lợi nhuận của chi phí phụ tùng sử dụng trên hóa
đơn. Biết rằng mỗi công việc bình quân cần 12 giờ lao động trực tiếp và
1.200.000 đ chi phí phụ tùng. Doanh nghiệp định giá theo thời gian lao
động và nguyên liệu sử dụng.
Các chi phí như sau:
- Chi phí lao động trực tiếp: 348.000 ngàn đồng
- Chi phí chung khác: 252.000 ngàn đồng
- Chi phí nguyên liệu: 400.000 ngàn đồng
- Chi phí phụ phí nguyên liệu: 128.000 ngàn đồng

- Tổng số giờ làm việc: 20 công nhân x 40 giờ/tuần x 50


tuần =40.000 giờ
- Giá 1 giờ lao động trực tiếp= (348.000+
252.000)/40.000 + 5 = 20 ngàn đồng/giờ
Vậy giá của công việc sửa chữa: 1.968 ngàn đồng
- Giá của TGLĐ TT: 12 giờ x 20 = 240 ngàn đồng
- Giá của nguyên liệu sử dụng: 1.728 ngàn đồng
+ Giá trên hóa đơn: 1.200
+ Phụ phí tính thêm vào hóa đơn: 1.200 x
((128.000/400.000x 100% +12%))=528

18
14/10/2022

c.Định giá bán trong một số trường hợp đặc biệt

Khi doanh nghiệp có năng lực sản xuất nhàn rỗi

1
Khi doanh nghiệp hoạt động trong điều kiện khó khăn
2
Khi doanh nghiệp hoạt động trong điều kiện cạnh tranh đấu thầu

3
Ảnh hưởng của chi phí cơ hội đến việc định giá

c.Định giá bán trong một số trường hợp đặc biệt


• Giá bán trong các trường hợp này sẽ có phạm vi từ nền đến đỉnh.
• Nhà quản trị có thể linh hoạt trong việc định giá bán sản phẩm mà
giới hạn thấp nhất là biến phí đơn vị.
• Định giá trong trường hợp này phải bù đắp được biến phí và lợi
nhuận mong muốn.

19
14/10/2022

Ví dụ
• Công ty TNHH Baby chuyên sản xuất quần áo trẻ em
• Công ty nhận được 1 đơn đặt hàng của cửa hàng MyMy,
số lượng 250 bộ với giá 135.000đ/bộ với yêu cầu sử dụng
chất liệu 100% cotton làm biến phí đơn vị tăng thêm so
với ban đầu 5.000đ/bộ. Với mức lãi mong muốn 1 bộ là
15.000đ thì cty Baby nên nhận đơn hàng này không biết
biến phí đơn vị là 110.000đ/bộ, toàn bộ định phí đã được
trang trải hết ? ( Giá bán trước đó: 150.000đ/bộ)

c.Định giá bán trong một số trường hợp đặc biệt

Ảnh hưởng của chi phí cơ hội đến việc định giá bán
Công ty MT nhận được 01 đơn đặt hàng của khách hàng mới
với mức giá cao hơn giá bán thông thường.Do điều kiện sản
xuất có giới hạn nên khi nhận đơn hàng này thì phải cắt giảm
SX SP khác. Lợi nhuận của mặt hàng cắt giảm chính là chi phí
cơ hội.
Giá bán tối thiểu= Biến phí + Chi phí cơ hội
Bài tập áp dụng.

20
14/10/2022

Ví dụ về chi phí cơ hội ảnh hưởng đến giá bán

Công ty MT là công ty sản xuất hàng may mặc, kinh


doanh 5 loại sản phẩm: Áo sơ mi, Áo đầm, Váy, áo kiểu
và quần tây. Có tài liệu như sau:
Khoản mục Áo sơ mi Áo Đầm Váy Áo kiểu Quần

Giá bán 50.000 152.000 90.000 80.000 110.000

Biến phí đơn vị 40.000 104.000 68.000 44.000 73.000


Số dư đảm phí đơn vị 10.000 48.000 22.000 36.000 37.000

Số giờ máy 0,4 0,8 0,5 0,4 0,5


SDĐP/ giờ máy 25.000 60.000 44.000 90.000 74.000

Số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ để đạt tối đa hóa
lợi nhuận theo kế hoạch

Loại sản Số Số giờ Số lượng Số giờ Số


phẩm lượng máy SP dự máy lượng
SX kiến bán sản
thấp thêm phẩm
nhất theo nhu bán cao
cầu thị nhất
trường
Áo kiểu 5.000 2.000 10.000 4.000 15.000
Quần tây 4.000 2.000 5.000 2.500 9.000
Áo Đầm 2.000 1.600 6.000 4.800 8.000
Váy 6.000 3.000 3.000 1.500 9.000
Áo sơ mi 6.000 2.400 0 0 6.000
Cộng 23.000 11.000 12.800 47.000

21
14/10/2022

- Biết năng lực sản xuất tối đa của công ty là 23.800 giờ máy
Giả sử có 1 khách hàng mới chưa có tên trong danh mục
khách hàng của công ty muốn mua 2.000 áo sơ mi và sẵn sàng
trả giá cao hơn 50.000 đ/ áo. Giá bán phải là bao nhiêu để công
ty thu được lợi nhuận cho đơn hàng đặc biệt này?

• Mỗi áo sơ mi cần 0,4 giờ máy x 2000 Áo = 800 giờ máy.


• Vấn đề: Cắt sản phẩm nào?
• Sản phẩm ………. có SĐĐP / giờ máy thấp nhất nên chi phí
cơ hội là:
• Số sản phẩm bị cắt giảm là : ……………………………

22
14/10/2022

7.3.3 Một số vấn đề mở rộng định giá bán sản phẩm

Định giá thâm Giá thấp sau


Chiến lược nhập đó tăng dần
định giá sản
phẩm mới Định giá hớt Giá cao sau
váng đó giảm dần

https://khaosat.me/blog/chien-luoc-dinh-gia-san-pham/

XIN CẢM ƠN

23

You might also like