You are on page 1of 80

Học phần

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG


(Sustainable Development)

Bài 2:
Khía cạnh kinh tế
của Phát triển
bền vững

Đơn vị phụ trách


TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
(College of Economics, Law and Government)
Phân nhóm các SDGs

Khía cạnh quản


trị tốt của phát
triển bền vững Khía cạnh kinh
tế của phát
triển bền vững
Khía cạnh xã hội
của phát triển
bền vững

Khía cạnh môi


trường của phát
triển bền vững

Wedding Cake Model


Nguồn: Rob & Rveline (2022, p.71).
Con người
Phân nhóm các SDGs

Hành tinh Hòa bình


Đối tác

Thịnh vượng Nguồn: Rob & Rveline (2022, p.71).


Nội dung trình bày

▪ Hiểu được các khái niệm về khía cạnh kinh tế của phát triển bền
vững và các mô hình kinh tế trong tương lai

▪ Giải thích các SDGs về khía cạnh kinh tế; áp dụng mô hình tam giác xã
hội cho các SDGs về khía cạnh kinh tế của phát triển bền vững (SDGs
8-10, 12)

▪ Lựa chọn hành động bền vững của các chủ thể về khía cạnh kinh tế

▪ Phân tích tình huống kinh doanh/vấn đề thực tế của doanh nghiệp

▪ Liên hệ các SDGs kinh tế với các vấn đề của Việt Nam
Tổng dân số thế giới
(Tỷ người)
Năm 2022
Nigeria
218.541.212
Brazil
215.313.498

Indonesia
277.501.339
Trung Quốc
1.41 tỷ

Ấn Độ
1.42 tỷ
2007

Dân số thế giới ở thành thị và nông thôn


(tỷ người)
Dân số của Việt Nam
(Triệu người)
Mối quan hệ giữa dân số thành thị và GDP/người
(năm 2021)
GDP = Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa)

GDP bình quân


đầu người
=
GDP/Tổng dân số
3 phương pháp tính GDP
3 phương pháp tính GDP

GDP
danh nghĩa
3 phương pháp tính GDP

GNP = Gross National Product (Tổng sản phẩm quốc gia)


NI = National Income (Thu nhập quốc gia)
Chỉ tính những hàng hóa/dịch vụ được giao dịch trên thị
trường, và theo giá thị trường.
Đo lường giá cả
Tỷ lệ lạm phát thế giới
(%)
$25.46 tỷ tỷ
$17.96 tỷ tỷ
(Dân số:
333.287.557người) (Dân số: 1.41 tỷ người)

$76.398,59/người $12.720,22/người

GDP của cả thế giới năm 2022


(Giá thị trường, US$)
$20.95 tỷ tỷ
76.398,59 12.720,22 $16.33 tỷ tỷ
(Dân số:
333.287.557người) (Dân số: 1.41 tỷ người)

64.491,43
Thế Giới Việt Nam
12.647,5 4.163,51

GDP của cả thế giới năm 2022


(Giá cố định 2015, US$)
62.866,71 11.560,33
Việt Nam
3.655,46
Thế Giới
60.797,96
11.287,1

GDP/người của thế giới năm 2022


(Giá cố định 2015, US$)
GDP/người của cả thế giới
(Giá cố định 2015, US$)
GDP/người của các nước thu nhập cao
(Giá cố định 2015, US$)
GDP/người của các nước thu nhập trung bình
(Giá cố định 2015, US$)
GDP/người của các nước thu nhập thấp
(Giá cố định 2015, US$)
GDP/người của Việt Nam
(Giá cố định 2015, US$)
So sánh GDP/người năm 2021 với Mỹ
(Giá cố định 2015, US$, PPP)
GDP/người PPP theo giá thị trường
và Tỷ lệ sản phẩm phi chính thức
(Việt Nam)
HDI, 2021
Tăng trưởng - thậm chí được đo bằng
một số liệu không hoàn hảo như tổng
sản phẩm quốc nội (GDP) - hiện được
công nhận là một động lực quan trọng
của công tác giảm nghèo, cải thiện
đời sống của nhiều người, ...
Tỷ lệ tử ở trẻ em Tỷ lệ biết chữ của phụ nữ % dân số sống với mức !$ trở xuống/ngày
Tuy nhiên, Tăng trưởng –
nhất là theo cách thức hiện
hành đã và đang gây ra
nhiều vấn đề môi trường …
Mức phát thải CO2 Hàm lượng bụi PM10 theo mức quốc gia
Hệ số GINI về
bất bình đẳng
thu nhập
Đường con Kuznets có đúng không?

Gini =
A/(A+B)
Bất bình đẳng thu nhập và của cải toàn cầu (2021).

Top 10%

Top 1% Top 1%
Kịch bản khai Khai thác
nội địa

thác vật liệu


toàn cầu tính
bằng Gt/năm
theo các nhóm
vật liệu chính
(trục trái) và
t/người/năm
(trục phải). Dữ
liệu lịch sử
1900–2015, kết
quả kịch bản
2016-2050.
“Grow now, Clean up later”

▪ Mô hình tăng trưởng hiện tại không chỉ


không bền vững mà còn lãng phí.

▪ Để sự phát triển trở nên bền vững đòi


hỏi phải chuyển sang mô hình tăng
trưởng xanh bao trùm/toàn diện!
Mô hình tăng trưởng kinh tế ở quá Mô hình tăng trưởng kinh tế cần
khứ và hiện tại (của nhiều quốc gia). hướng đến càng nhanh càng tốt.

Tạm dịch từ: Closed – Xã hội đóng; One-sided – Xã hội mất cân bằng, phiến diện, chỉ thiên
về kinh tế, lợi nhuận; Exclusive – Xã hội loại trừ, chỉ tập trung mang lợi ích, thịnh vượng cho
thiểu số; Competitive – Xã hội cạnh tranh, hơn thua; Specialized/simplification – Chuyên
môn hóa, chuẩn hóa quy trình, giải quyết những vấn đề đơn giản; Self-interested – Ích kỹ,
chỉ quan tâm những thứ mang lại lợi ích cho bản thân; Defensive/Risk oriented – Phòng thủ,
đối phó, lợi bất cập hại.
Tăng trưởng Tăng trưởng
bao trùm xanh

Tăng trưởng kinh tế kết hợp Tăng trưởng kinh tế kết hợp
với các cơ hội xã hội công với môi trường sinh thái và
bằng, phúc lợi và chia sẻ bảo tồn tài nguyên.
thành tựu. WB: Tăng trưởng xanh là tăng
trưởng Hiệu quả, Sạch và Có
khả năng chống chịu.

Tăng trưởng
xanh bao trùm

Phát triển bền vững kết


hợp nền kinh tế, xã hội và
môi trường.
Tái sinh/tạo
?
Tái sinh/tạo

Phục hồi/Phát thải ròng dương

Tương lai gần


COP 26 (2045-2050)

Phát thải ròng bằng không


Thoái hóa

Quá khứ và
hiện tại

Các biện pháp giảm thiểu rủi ro


Rob & Eveline (2022, p.693)
Thảo luận các vấn đề về tăng trưởng kinh tế

o Sinh viên xem trước các videos về SDGs 8, 9, 10,


và 12 (https://www.rsm.nl/positive-
change/sdgs/)
o Thảo luận:
▪ 04 nhóm đại diện trình bày (20 phút)
▪ Các vấn đề hiện tại trên thế giới và Việt Nam.
Nội dung trình bày

▪ Hiểu được các khái niệm về khía cạnh kinh tế của phát triển bền vững
và các mô hình kinh tế trong tương lai

▪ Giải thích các SDGs về khía cạnh kinh tế; áp dụng mô hình tam giác
xã hội cho các SDGs về khía cạnh kinh tế của phát triển bền vững
(SDGs 8-10, 12)

▪ Lựa chọn hành động bền vững của các chủ thể về khía cạnh kinh tế

▪ Phân tích tình huống kinh doanh/vấn đề thực tế của doanh nghiệp

▪ Liên hệ các SDGs kinh tế với các vấn đề của Việt Nam
Sự hợp tác chỉ xảy ra đối với các mức 3 và 4. Ví dụ, 3GM là hợp tác PPP với nhà nước giữ vai trò
chính, thị trường giữ vai trò phối hợp; 4MCG là hợp tác PnPP với thị trường giữ vai trò chính, tổ
chức xã hội và nhà nước giữ vai trò phối hợp, ...
Mô hình tam giác xã hội

Giải quyết các


ngoại tác tiêu cực
Nhà nước
Tạo ra các ngoại Tạo ra các ngoại
tác tích cực 2G tác tích cực

Giải quyết các 3GM 3G 3GC


ngoại tác tiêu cực 4GMC 4GCM Tạo ra các ngoại
4MGC 4CGM
3MG 4 3CG
tác tích cực

Giải quyết các


3M
4CMG 3C ngoại tác tiêu cực
4MCG
2M
2C
3CM
Thị trường 3MC
Xã hội dân sự

Hợp tác giữa tư nhân và xã hội dân dự (PnPP)


SDG 8. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, bao trùm và
bền vững, việc làm đầy đủ và năng suất và việc làm tốt cho
tất cả mọi người.

12 Targets, 14 Indicators
(Our World Data)
8.3 8.4 8.6 8.10
Mối quan hệ với các SDGs khác
(SDGs ToolKit)
SDG 9. Xây dựng cơ sở hạ tầng có khả năng chống chịu,
thúc đẩy công nghiệp hóa bền vững và thúc đẩy đổi mới
sáng tạo.

8 Targets, 12 Indicators
(Our World Data)
9.1 9.3 9.4 9.5
Mối quan hệ với các SDGs khác
(SDGs ToolKit)
SDG 10. Giảm bất bình đẳng trong và giữa các quốc gia.

10 Targets, 14 Indicators
(Our World Data)
10.1 10-A 10-B 10-C
Mối quan hệ với các SDGs khác
(SDGs ToolKit)
SDG 12. Đảm bảo mô hình sản xuất và tiêu dùng bền vững.

11 Targets, 13 Indicators
(Our World Data)
12.4 12.6 12-B 12-C
Mối quan hệ với các SDGs khác
(SDGs ToolKit)
Nội dung trình bày

▪ Hiểu được các khái niệm về khía cạnh kinh tế của phát triển bền vững
và các mô hình kinh tế trong tương lai

▪ Giải thích các SDGs về khía cạnh kinh tế; áp dụng mô hình tam giác xã
hội cho các SDGs về khía cạnh kinh tế của phát triển bền vững (SDGs
8-10, 12)

▪ Lựa chọn hành động bền vững của các chủ thể về khía cạnh kinh tế

▪ Phân tích tình huống kinh doanh/vấn đề thực tế của doanh nghiệp

▪ Liên hệ các SDGs kinh tế với các vấn đề của Việt Nam
Enterprise
greening

Khóa học rất hay về các mô


hình kinh doanh bền vững:
https://www.coursera.org/learn
/business-models-for-
sustainability/home/info
Chuyển đổi mô hình/chiến lược kinh doanh
(Rob & Eveline, 2022: 473)
Áp dụng các công cụ quản lý sự bền vững
(Rob & Eveline, 2022: 650)
Nội dung trình bày

▪ Hiểu được các khái niệm về khía cạnh kinh tế của phát triển bền vững
và các mô hình kinh tế trong tương lai

▪ Giải thích các SDGs về khía cạnh kinh tế; áp dụng mô hình tam giác xã
hội cho các SDGs về khía cạnh kinh tế của phát triển bền vững (SDGs
8-10, 12)

▪ Lựa chọn hành động bền vững của các chủ thể về khía cạnh kinh tế

▪ Phân tích tình huống kinh doanh/vấn đề thực tế của doanh nghiệp

▪ Liên hệ các SDGs kinh tế với các vấn đề của Việt Nam
Tình huống kinh doanh/vấn đề thực tế

Các nhóm trình bày các tình huống SDG liên quan đến
khía cạnh kinh tế của phát triển bền vững.
Tình huống kinh doanh/vấn đề thực tế

o Sử dụng các tình huống kinh doanh liên quan đến


SDGs 8, 9, 10 và 12
(https://blueprint.unglobalcompact.org/)
o How business leadership can advance Goal 16 on
Peace, Justice and Strong Institutions
o Business actions (examples)
Nội dung trình bày

▪ Hiểu được các khái niệm về khía cạnh kinh tế của phát triển bền vững
và các mô hình kinh tế trong tương lai

▪ Giải thích các SDGs về khía cạnh kinh tế; áp dụng mô hình tam giác xã
hội cho các SDGs về khía cạnh kinh tế của phát triển bền vững (SDGs
8-10, 12)

▪ Lựa chọn hành động bền vững của các chủ thể về khía cạnh kinh tế

▪ Phân tích tình huống kinh doanh/vấn đề thực tế của doanh nghiệp

▪ Liên hệ các SDGs kinh tế với các vấn đề của Việt Nam
Phát triển bền vững của Việt Nam

Để trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần đạt được
tốc độ tăng trưởng cao hơn.

12.695
Phát triển bền vững của Việt Nam

Sinh viên sử dụng các websites được Sinh viên yêu cầu chọn một chủ đề
giới thiệu để khám phá và hiểu được (như kinh tế tuần hoàn/sản xuất và tiêu
các chỉ tiêu liên quan đến khía cạnh dùng bền vững), tóm tắt nội dung
kinh tế của Việt Nam. chính, và liên hệ với nội dung bài học.
Chân thành cám ơn!
(Thanks for listening)

Hướng dẫn bài kiểm tra trắc nghiệm!


Giải đáp thắc mắc của sinh viên!

You might also like