You are on page 1of 17

Đề cương học phần

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG


(Sustainable Development)

SDGs

Đơn vị phụ trách


TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
(College of Economics, Law and Government)
Thông tin chung (General information)

▪ Tên học phần (Course name)


Phát triển bền vững (Sustainable development)
▪ Ngôn ngữ giảng dạy (Teaching language)
Tiếng Việt (Vietnamese)
▪ Đơn vị phụ trách (Teaching department)
Trường Kinh tế, Luật và Quản lý nhà nước (College of Economics, Law and Government)
▪ Trình độ (Level of competency)
Sinh viên năm 1 (This course applies for students at the first academic year)
▪ Số tín chỉ (Number of credits)
02 tín chỉ (02 credits)
Thông tin chung (General information)

▪ Phân bổ thời gian (Time allocation)


− Lý thuyết (Theories) : 20 giờ
− Làm việc nhóm, thảo luận (Group works, discussion) : 10 giờ
− Tự nghiên cứu, tự học (Self-study) : 70 giờ
▪ Tính chất học phần (Course nature)
Bắt buộc (Compulsory)
▪ Ngành áp dụng (Programs)
Tất cả các ngành/chương trình thuộc UEH (All programs at UEH)
▪ Điều kiện tiên quyết (Prequisite courses)
Không (There is no specific prerequisites for this course)
Mô tả học phần (Course description)

Môn học "Phát triển bền vững" giới thiệu các


nguyên tắc, khái niệm và thách thức chính của
phát triển bền vững, tập trung vào bối cảnh của
Việt Nam. Là một quốc gia đang phát triển, Việt
Nam phải đối mặt với các vấn đề kinh tế, xã hội
và môi trường phức tạp đòi hỏi phải có các giải
pháp bền vững. Môn học này sẽ trang bị cho sinh
viên kiến thức tổng quan về các lý thuyết phát
triển bền vững, các ứng dụng và vai trò của các
bên liên quan khác nhau trong hành động hướng
tới kết quả bền vững.
Mô tả học phần (Course description)

Học "Phát triển bền vững" là cần thiết để sinh


viên có sự hiểu biết toàn diện về những thách
thức mà thế giới đang phải đối mặt và trang bị
cho mình kiến thức và kỹ năng cần thiết để đóng
góp tích cực cho một tương lai bền vững và công
bằng. Môn học thúc đẩy tư duy phản biện, tư duy
hệ thống, nhận thức toàn cầu và trách nhiệm công
dân; đồng thời là bước khởi đầu trên con đường
nghề nghiệp có giá trị và tạo ra tác động của sinh
viên trong một thế giới ngày càng coi trọng các
giá trị bền vững.
Chuẩn đầu ra về kiến thức (Knowledge)

▪ CLO1.1: Hiểu các khái niệm và các nguyên tắc cơ bản về phát triển bền vững.
▪ CLO1.2: Giải thích được các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs), sự phụ thuộc lẫn nhau giữa
các SDGs và khung giải pháp tương ứng giải quyết các thách thức toàn cầu, định hướng quyết
định kinh doanh và phát triển cộng đồng.
▪ CLO1.3: Phân tích vai trò của tăng trưởng kinh tế và các hoạt động bền vững trong việc hình
thành nền kinh tế cân bằng và có khả năng phục hồi.
▪ CLO1.4: Nhận biết các khía cạnh xã hội của phát triển bền vững, bao gồm hòa nhập xã hội,
phát triển con người và trao quyền cho cộng đồng.
▪ CLO1.5: Mô tả các vấn đề môi trường chính yếu, thiết kế các chiến lược phù hợp để sử dụng và
quản lý tài nguyên theo hướng bền vững.
▪ CLO1.6: Giải thích được vai trò của các thể chế và quan hệ đối tác trong việc thực hiện các mục
tiêu phát triển bền vững.
Chuẩn đầu ra về kỹ năng (Skills)

▪ CLO2.1: Thực hành kỹ năng tư duy phản biện và tư duy hệ


thống để đánh giá sự đánh đổi và tác động của các chiến lược
và chính sách phát triển bền vững khác nhau.
▪ CLO2.2: Thể hiện kỹ năng giao tiếp hiệu quả để trình bày khái
niệm, ý tưởng và đề xuất phát triển bền vững với các bên liên
quan khác nhau.
▪ CLO2.3: Hiểu được một báo cáo phát triển bền vững cấp quốc
gia, vùng và tổ chức.
Chuẩn đầu ra về mức độ tự chủ và trách nhiệm
(Autonomy and responsibility)

▪ CLO3.1: Phát triển các giá trị cá nhân và thái độ đối với sự
bền vững, thúc đẩy cam kết hành vi có trách nhiệm và bền
vững.
▪ CLO3.2: Thể hiện tinh thần trách nhiệm trong mối quan hệ
kinh tế, xã hội và môi trường với tư cách là một công dân
toàn cầu.
▪ CLO3.3: Chủ động học tập và cập nhật thông tin về các vấn
đề phát triển bền vững.
Tài liệu học tập (Learning materials)

▪ Tài liệu bắt buộc (Textbooks):


▪ Sachs, J. D. (2015). The age of sustainable development. Columbia University Press. [TL1]
▪ Benton-Short, L. (2023). Sustainability and Susitainable Development: An Introduction. Rowman &
Littlefield. [TL2]
▪ Tài liệu tham khảo (References):
▪ Van Tulder, R. (2018). Business and the Sustainable Development Goals: A Framework for Effective
Corporate Involvement. Rotterdam School of Management. Retrieved from
http://hdl.handle.net/1765/110689. [TK1]
▪ Baker, J. (2023). Introduction to Sustainable Development Goals (SDGs):
https://ecampusontario.pressbooks.pub/sdgintro/front-matter/introduction/. [TK2]
▪ Rotterdam School of Management. (2023). Các tình huống giảng dạy các mục tiêu phát triển bền
vững (SDG cases): https://www.rsm.nl/positive-change/sdg-cases/. [TK3]
▪ Khác (Others)
▪ Phụ lục ở cuối đề cương cho từng chủ đề.
Kế hoạch giảng dạy (Teaching plan)

Buổi học Nội dung CĐR Hoạt động Tài liệu


Giới thiệu về phát triển bền vững Tự học: TL1:
• Bối cảnh toàn cầu (dân số, tăng trưởng kinh tế quá Xem các videos Chapter 1
Đọc tài liệu
nhanh, phân cực xã hội, nghèo đói, dịch bệnh, đô thị
Kiểm tra 1 TL2:
hóa, ô nhiễm môi trường, thiên tai, biến đổi khí hậu,
BT cá nhân 1 Introduction
giảm đa dạng sinh học, phá rừng, khai thác quá mức CLO1.1 BT nhóm 1
1 tài nguyên dưới nước, …) CLO1.2
Trên lớp: TK1:
• Khái niệm về phát triển bền vững và sự bền vững CLO2.1
(3 giờ • Khuôn khổ quốc tế về phát triển bền vững và các CLO3.1 Giảng viên trình Part I
CLO3.2 bày các nội
2:1) SDGs (từ MDGs đến SDGs, báo cáo Brundtland, tháp
hệ thống các SDGs, 5 nguyên lý cơ bản của SD, CLO3.3 dung chính TK2:
Chia nhóm Weeks 1, 2
tương tác giữa các SDGs, …) Giao tình huống
• Phân biệt SDGs, ESG, CE, ... (TH) TK3
• Các chủ thể của phát triển bền vững (chính quyền, tổ Thảo luận
chức và cộng đồng) Làm việc nhóm Phụ lục 1
Kế hoạch giảng dạy (Teaching plan)

Buổi học Nội dung CĐR Hoạt động Tài liệu


Khía cạnh kinh tế của phát triển bền vững TL1:
Tự học:
• Tăng trưởng kinh tế, dân số, phúc lợi, Xem các videos
Chapters 2, 3,
sử dụng tài nguyên, và các hậu quả 6
Đọc tài liệu
• SDG 8 (công việc tốt và tăng trưởng Kiểm tra 2
TL2:
CLO1.3 BT cá nhân 2
2 kinh tế), SDG 9 (công nghiệp, sáng tạo CLO2.1 BT nhóm 2
Chapters 8, 9,
và phát triển hạ tầng), SDG 10 (giảm 10, 12
CLO2.2
(4 giờ bất bình đẳng), SDG 12 (tiêu thụ và CLO3.1 Trên lớp:
TK1:
CLO3.2 Giảng viên trình
3:1) sản xuất có trách nhiệm) CLO3.3 bày các nội dung
Parts II, III
• Hành động của cá nhân, tổ chức và chính
TK2:
chính phủ Thuyết trình TH
Weeks 4, 6, 7
Thảo luận
• Thảo luận vấn đề phát triển bền vững Làm việc nhóm
của Việt Nam và trên thế giới Phụ lục 2
Kế hoạch giảng dạy (Teaching plan)

Buổi học Nội dung CĐR Hoạt động Tài liệu


Khía cạnh xã hội của phát triển bền vững TL1:
Tự học:
• Quyền con người, nghèo đói, bất bình đẳng, Chapters 4, 5,
Xem các videos
7-11
giáo dục và sức khỏe Đọc tài liệu
• SDG 1 (xóa nghèo), SDG 2 (không còn nạn Kiểm tra 3
TL2:
đói), SDG 3 (sức khỏe và cuộc sống tốt), SDG CLO1.4 BT cá nhân 3
3 4 (giáo dục có chất lượng), SDG 5 (bình đẳng
CLO2.1 BT nhóm 3
Chapters 1-5,
7, 11
CLO2.2
(8 giờ giới, SDG 7 (năng lượng sạch với giá thành CLO3.1 Trên lớp:
hợp lý), SDG 11 (các thành phố và cộng đồng TK1:
CLO3.2 Giảng viên trình
6:2) bền vững) CLO3.3 bày các nội dung
Parts II, III

• Hành động của cá nhân, tổ chức và chính chính


TK2:
phủ Thuyết trình TH
Weeks 3-7
Thảo luận
• Thảo luận vấn đề phát triển bền vững của
Làm việc nhóm
Việt Nam và trên thế giới Phụ lục 3
Kế hoạch giảng dạy (Teaching plan)

Buổi học Nội dung CĐR Hoạt động Tài liệu


Khía cạnh môi trường của phát triển bền vững
Tự học: TL1:
• Các chức năng của môi trường thiên nhiên
Xem các videos Chapters 6,
• Mối quan hệ giữa môi trường và nền kinh tế Đọc tài liệu 12, 13
• Ngoại tác, tài nguyên chung, hàng hóa công Kiểm tra 4
CLO1.5
• Các giới hạn của hành tinh (planetary BT cá nhân 4 TL2: Chapters
4 boundaries), khả năng phục hồi (resilience) CLO2.1
BT nhóm 4 6, 13-15
• Các khái niệm biến đổi khí hậu, giảm thiểu và CLO2.2
(7 giờ thích ứng CLO3.1 Trên lớp: TK1:
Giảng viên trình Parts II, III
5:2) • SDGs 6 (nước sạch và vệ sinh), SDG 13 (hành CLO3.2
bày các nội dung
động về khí hậu), SDG 14 (cuộc sống dưới
CLO3.3 chính TK2:
nước), SDG 15 (cuộc sống trên cạn)
Thuyết trình TH Weeks 5, 8
• Hành động của cá nhân, tổ chức và chính phủ Thảo luận
• Thảo luận vấn đề phát triển bền vững của Việt Làm việc nhóm Phụ lục 4
Nam và trên thế giới
Kế hoạch giảng dạy (Teaching plan)

Buổi học Nội dung CĐR Hoạt động Tài liệu


Khía cạnh thể chế của phát triển bền vững Tự học: TL1:
• Thể chế, quan hệ đối tác cho phát triển, Xem các videos Chapter 14
Đọc tài liệu
hợp tác quốc tế Kiểm tra 5 TL2:
• SDG 16 (hòa bình, công lý và các thể chế CLO1.6 BT cá nhân 5 Chapters 16,
5 CLO2.1 BT nhóm 5 17
mạnh mẽ), SDG 17 (quan hệ đối tác vì CLO2.2
(4 giờ SDGs) CLO3.1 Trên lớp: TK1:
CLO3.2 Giảng viên trình bày Parts II, III
2:2) • Hành động của cá nhân, tổ chức và chính CLO3.3 các nội dung chính
phủ Thuyết trình bài tập TK2:
• Thảo luận vấn đề phát triển bền vững của nhóm Week 9
Việt Nam và trên thế giới Thảo luận
Làm việc nhóm Phụ lục 5
• Thuyết trình nhóm
Kế hoạch giảng dạy (Teaching plan)

Buổi học Nội dung CĐR Hoạt động LMS


Đo lường phát triển bền vững và báo cáo Tự học:
Xem các videos
• Đo lường sự bền vững
Đọc tài liệu
• Báo cáo phát triển bền vững Kiểm tra 6
BT cá nhân 6
CLO2.1
6 • Hành động của cá nhân, tổ chức và chính CLO2.2
BT nhóm 6
TK2:
CLO2.3 Weeks 10, 11
(4 giờ phủ
CLO3.1
Trên lớp:
Giảng viên trình
• Thảo luận vấn đề phát triển bền vững của CLO3.2 Phụ lục 6
2:2) CLO3.3
bày các nội dung
chính
Việt Nam và trên thế giới Thuyết trình bài
tập nhóm
• Thuyết trình nhóm
Thảo luận
• Ôn tập Làm việc nhóm
Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên (Assessment criteria)

Thứ tự Công việc Yêu cầu Tỷ trọng

1 Chuyên cần Thời gian tham dự; thái độ tham dự 5%

Thảo luận nhóm (Jamboard, Thái độ tham gia; kỹ năng thảo luận; chất
2 15%
Padlet trên lớp) lượng đóng góp ý kiến
Nội dung; cấu trúc và hinh thức; kỹ năng
Thuyết trình nhóm – 01 tình
3 thuyết trình; cử chỉ tương tác; quản lý thời 20%
huống, 01 bài tập nhóm
gian; trả lời câu hỏi; sự phối hợp trong nhóm
Bài trắc nghiệm (LMS): 3-6
4 Mỗi bài 15-20 câu hỏi, thang điểm 10 10%
bài
Viết luận về cảm nhận và hành động cá nhân,
5 Bài tập cá nhân (LMS): 3-4 bài 10%
thang điểm 10
Thi kết thúc học phần (trên 60 câu hỏi và 01 câu tự luận, thời gian làm bài
6 40%
giấy, đề đóng) 75 phút
Chân thành cám ơn!
(Thanks for listening)

Chia nhóm & giao việc cho từng nhóm!


Giải đáp thắc mắc của sinh viên!

You might also like