You are on page 1of 79

Học phần

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG


(Sustainable Development)

Bài 4:
Khía cạnh môi
trường của Phát
triển bền vững

Đơn vị phụ trách


TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
(College of Economics, Law and Government)
Phân nhóm các SDGs

Khía cạnh quản


trị tốt của phát
triển bền vững Khía cạnh kinh
tế của phát triển
bền vững
Khía cạnh xã hội
của phát triển
bền vững

Khía cạnh môi


trường của phát
triển bền vững

Wedding Cake Model


Nguồn: Rob & Rveline (2022, p.71).
Con người
Phân nhóm các SDGs

Hành tinh Hòa bình


Đối tác

Thịnh vượng Nguồn: Rob & Rveline (2022, p.71).


Nội dung trình bày

▪ Hiểu được các khái niệm về khía cạnh môi trường của phát triển bền
vững và công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu

▪ Giải thích các SDGs về khía cạnh môi trường, áp dụng mô hình tam giác
xã hội cho các SDGs về khía cạnh môi trường của phát triển bền vững
(SDGs 7, 13-15)

▪ Lựa chọn hành động bền vững của các chủ thể về khía cạnh môi trường

▪ Phân tích tình huống kinh doanh/vấn đề thực tế của doanh nghiệp

▪ Liên hệ các SDGs môi trường với các vấn đề của Việt Nam
Sự bất thường của nhiệt độ toàn cầu (oC)
Rủi ro cao hiện được đánh giá là xảy ra ở mức độ nóng lên toàn cầu thấp hơn

AR5, AR6: Báo cáo đánh giá khí hậu lần 5 và lần 6.
Thay đổi nhiệt độ toàn cầu do con người tạo ra
Thay đổi nhiệt độ toàn cầu do con người tạo ra

Nóng hơn bình thường


Nồng độ CO2

Mát hơn bình thường


Phát thải GHG toàn cầu ứng với các kịch bản khác nhau
Hạn chế sự nóng lên ở 2ºC (>67%)
Xu hướng từ các chính sách hoặc 1,5 (>50%) sau khi
được thực hiện vượt quá các mức đóng góp do
quốc gia tự quyết định đến năm
2030
Phát thải GHG

Hạn chế sự nóng lên


ở 2oC (>67%) nếu có hành
động ngay lập tức

Hạn chế sự nóng lên ở 1.5oC


(>50%) nếu có hành động
ngay lập tức
Nhân tạo

FFI: Nhiên liệu hóa thạch và các quy trình công nghiệp

LULUCF: Sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, lâm nghiệp
Phát thải CO2 theo nguồn
Phát thải CO2 theo ngành
Phát thải CO2 theo khu vực
Phát thải CO2 theo khu vực
Phát thải CO2 theo khu vực
10% nhóm
thu nhập
cao nhất

10% nhóm
thu nhập
thấp nhất
Oxfam (2015)
Nước biển dâng
và các hậu quả
Tổn thất hệ Xâm nhập Lũ lụt và
sinh thái mặn vào hệ thiệt hại hạ
bờ biển nước ngầm tầng bờ biển

1.3mm/năm 1.9mm/năm 3.7mm


/năm
Thiên tai gia tăng đáng kể
Type of disaster Number of Number of Average no. of Average Average Average
events events* people economic economic economic
affected per damage per damage per damage per
event (mil. event ($mil.) event ($mil.)* person affected
Persons) ($mil.)
The 1960-1989 period
Flood 943 285 0.774 60 169 82
Storm 1,060 315 0.212 71 116 237
Earthquake 372 160 0.146 227 518 1,614
Extreme weather 62 - 0.001 121 - -
Drought 239 42 4.080 95 241 25
All nat. disasters 3,314 838 0.603 78 224 157
The 1990-2019 period
Flood 4,123 1,246 0.748 187 581 266
Storm 2,945 1,131 0.323 484 1,005 1,428
Earthquake 818 330 0.177 905 2,240 5,497
Extreme weather 524 18 0.198 105 1,367 288
Drought 479 79 3.633 323 860 60
All nat. disasters 11,219 2,997 0.542 291 933 573
Di cư khí hậu
Di cư khí hậu
Làm sao để giảm
(tác động của) biến đổi khí hậu?
Chỉ số hành tinh sống toàn cầu

-69%
-20%

-94%
-66%
-18%

-55%

Chỉ số hành tinh sống toàn cầu


Giảm đa dạng sinh học
so với năm 1970
Chỉ số hành tinh sống nước ngọt

-83%
Chỉ số hành tinh sống của cá di cư nước ngọt

-76%
Động vật lưỡng cư

Thực vật lưỡng tính

Chỉ mục danh


sách đỏ
-31% -75% -81%

Chỉ số hành tinh


sống của cá mập
đại dương
Chỉ số hành tinh sống của một số
loài cá khác

-38%

-75%
-37%
Dấu chân sinh thái
Tổng dấu chân
sinh thái toàn
cầu (tỷ gha)

Dấu chân sinh


thái/người
(gha)
Theo các hoạt động Theo sử dụng đất

Dấu chân sinh thái


Khả năng sinh
học của hành
tinh hiện nay:

1.6
gha pp

Dấu chân sinh thái/người


Làm sao để khôi phục đa dạng sinh học?
Sản lượng thủy sản đánh bắt và nuôi trồng
Tiêu dùng năng lượng toàn cầu
80.2%
Tăng rất
chậm
12.2%

2009 2019
Khí tự nhiên

Dầu

Than
Tỷ lệ dân số tiếp cận điện
Thay đổi % hàng năm trong sản xuất điện tái tạo
Chỉ số giá năng lượng
Làm sao để giảm khí thải CO2 và thúc đẩy năng lượng sạch?

ETS được không?

https://lautorite.qc.ca/en/general-public/investments/responsible-or-sustainable-investing/8-questions-and-answers-
about-carbon-credits-and-related-
concepts?tx_amfcookies_main%5Baction%5D=submit&cHash=9ce322179e11022dc4d7ba4169e95db4
Hội nghị các Bên tham gia Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu

Cơ chế phát
triển sạch Cơ chế mua
CDM bán khí thải
Quỹ khí hậu xanh Khuôn khổ
Trung tâm công REDD +
nghệ xanh

Giảm dần
hoặc loại bỏ
Mức tăng
nhiên liệu
nhiệt độ toàn
hóa thạch
cầu < 2oC

Mô hình JETP
(Nam Phi, Phát thải
Indonesia, Việt ròng bằng
Quỹ khí Nam) không
hậu mới
Thảo luận các vấn đề về môi trường

o Sinh viên xem trước các videos về SDGs 7, 13-


15 (https://www.rsm.nl/positive-change/sdgs/)
o Thảo luận:
▪ 04 nhóm đại diện trình bày (20 phút)
▪ Các vấn đề hiện tại trên thế giới và Việt Nam.
Nội dung trình bày

▪ Hiểu được các khái niệm về khía cạnh môi trường của phát triển bền
vững và công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu

▪ Giải thích các SDGs về khía cạnh môi trường, áp dụng mô hình tam
giác xã hội cho các SDGs về khía cạnh môi trường của phát triển bền
vững (SDGs 7, 13-15)

▪ Lựa chọn hành động bền vững của các chủ thể về khía cạnh môi trường

▪ Phân tích tình huống kinh doanh/vấn đề thực tế của doanh nghiệp

▪ Liên hệ các SDGs môi trường với các vấn đề của Việt Nam
Sự hợp tác chỉ xảy ra đối với các mức 3 và 4. Ví dụ, 3GM là hợp tác PPP với nhà nước giữ vai trò
chính, thị trường giữ vai trò phối hợp; 4MCG là hợp tác PnPP với thị trường giữ vai trò chính, tổ
chức xã hội và nhà nước giữ vai trò phối hợp, ...
Mô hình tam giác xã hội

Giải quyết các


ngoại tác tiêu cực
Nhà nước
Tạo ra các ngoại Tạo ra các ngoại
tác tích cực 2G tác tích cực

Giải quyết các 3GM 3G 3GC


ngoại tác tiêu cực 4GMC 4GCM Tạo ra các ngoại
4MGC 4CGM
3MG 4 3CG
tác tích cực

Giải quyết các


3M
4CMG 3C ngoại tác tiêu cực
4MCG
2M
2C
3CM
Thị trường 3MC
Xã hội dân sự

Hợp tác giữa tư nhân và xã hội dân dự (PnPP)


SDG 7. Đảm bảo khả năng tiếp cận năng lượng hiện đại, đáng
tin cậy, bền vững và giá cả phải chăng cho tất cả mọi người.

5 Targets, 6 Indicators
(Our World Data)
7.1 7.2
Mối quan hệ với các SDGs khác
(SDGs ToolKit)
SDG 13. Hành động khẩn cấp để chống lại biến đổi khí hậu
và tác động của nó.

5 Targets, 8 Indicators
(Our World Data)
13-A 13-B
Mối quan hệ với các SDGs khác
(SDGs ToolKit)
SDG 14. Bảo tồn và sử dụng bền vững đại dương, biển
và tài nguyên biển.

10 Targets, 10 Indicators
(Our World Data)
14.4 14.5 14.6 14.7
Mối quan hệ với các SDGs khác
(SDGs ToolKit)
SDG 15. Quản lý rừng bền vững, chống sa mạc hóa, ngăn chặn
và đảo ngược suy thoái đất, ngăn chặn mất đa dạng sinh học.

12 Targets, 12 Indicators
(Our World Data)
15.2 15.4 15.7 15.9
Mối quan hệ với các SDGs khác
(SDGs ToolKit)
Nội dung trình bày

▪ Hiểu được các khái niệm về khía cạnh môi trường của phát triển bền
vững và công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu

▪ Giải thích các SDGs về khía cạnh môi trường, áp dụng mô hình tam giác
xã hội cho các SDGs về khía cạnh môi trường của phát triển bền vững
(SDGs 7, 13-15)

▪ Lựa chọn hành động bền vững của các chủ thể về khía cạnh môi trường

▪ Phân tích tình huống kinh doanh/vấn đề thực tế của doanh nghiệp

▪ Liên hệ các SDGs môi trường với các vấn đề của Việt Nam
Enterprise
greening

Khóa học rất hay về các mô


hình kinh doanh bền vững:
https://www.coursera.org/learn
/business-models-for-
sustainability/home/info
Chuyển đổi mô hình/chiến lược kinh doanh
(Rob & Eveline, 2022: 473)
Áp dụng các công cụ quản lý sự bền vững
(Rob & Eveline, 2022: 650)
Nội dung trình bày

▪ Hiểu được các khái niệm về khía cạnh môi trường của phát triển bền
vững và công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu

▪ Giải thích các SDGs về khía cạnh môi trường, áp dụng mô hình tam giác
xã hội cho các SDGs về khía cạnh môi trường của phát triển bền vững
(SDGs 7, 13-15)

▪ Lựa chọn hành động bền vững của các chủ thể về khía cạnh môi trường

▪ Phân tích tình huống kinh doanh/vấn đề thực tế của doanh nghiệp

▪ Liên hệ các SDGs môi trường với các vấn đề của Việt Nam
Tình huống kinh doanh/vấn đề thực tế

Các nhóm trình bày các tình huống SDG liên quan đến
khía cạnh môi trường của phát triển bền vững.
Tình huống kinh doanh/vấn đề thực tế

o Sử dụng các tình huống kinh doanh liên quan đến


SDGs 7, 13-5
(https://blueprint.unglobalcompact.org/)
o How business leadership can advance Goal 16 on
Peace, Justice and Strong Institutions
o Business actions (examples)
Nội dung trình bày

▪ Hiểu được các khái niệm về khía cạnh môi trường của phát triển bền
vững và công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu

▪ Giải thích các SDGs về khía cạnh môi trường, áp dụng mô hình tam giác
xã hội cho các SDGs về khía cạnh môi trường của phát triển bền vững
(SDGs 7, 13-15)

▪ Lựa chọn hành động bền vững của các chủ thể về khía cạnh môi trường

▪ Phân tích tình huống kinh doanh/vấn đề thực tế của doanh nghiệp

▪ Liên hệ các SDGs môi trường với các vấn đề của Việt Nam
Phát triển bền vững của Việt Nam

Sinh viên sử dụng các websites được Sinh viên yêu cầu chọn một chủ đề (ví
giới thiệu để khám phá và hiểu được dụ: năng lượng tái tạo, chính sách môi
các chỉ tiêu liên quan đến khía cạnh trường, …), tóm tắt nội dung chính, và
môi trường của Việt Nam. liên hệ với nội dung bài học.
Chân thành cám ơn!
(Thanks for listening)

Hướng dẫn bài kiểm tra trắc nghiệm!


Giải đáp thắc mắc của sinh viên!

You might also like