You are on page 1of 20

Chương 1: Giới thiệu chung

An Introduction to International Economics:


New Perspectives on the World Economy

© Kenneth A. Reinert,
Cambridge University Press 2021
Giới thiệu chung

 Nhiệm vụ ta cần thực hiện trong giáo trình này là
khám phá các khía cạnh chính của toàn cầu hóa
 Ta sẽ khám phá nền kinh tế thế giới và toàn cầu
hóa một cách cân bằng nhất có thể
 Giúp ta hình thành quan điểm, cách nhìn bổ ích

© Kenneth A. Reinert,
Cambridge University Press 2021
Giới thiệu chung

 Ta sẽ khám phá 3 lĩnh vực chính của nền kinh tế
thế giới hiện đại
 Thương mại quốc tế
 Sản xuất quốc tế
 Tài chính quốc tế

© Kenneth A. Reinert,
Cambridge University Press 2021
Thương mại quốc tế

 Sự trao đổi cả hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia
trên thế giới
 Hàng hóa: hữu hình và có thể tích trữ (những thứ mà
mình có thể đặt lên bàn chân và cảm nhận được)
 Dịch vụ: vô hình và không tích trữ được (những thứ
mà mình không thể đặt lên bàn chân được)
 Thương mại dịch vụ chiếm gần 1/5 thương mại toàn
cầu
 Hai loại này thường gắn liền với nhau

© Kenneth A. Reinert,
Cambridge University Press 2021
Hình 1.1 GDP và xuất khẩu trên thế giới từ 1970 đến 2018 (1970=100).
Nguồn: World Bank, World Development Indicators

© Kenneth A. Reinert,
Cambridge University Press 2021
Sự khuếch đại của thương mại quốc tế

 Có rất nhiều nguyên nhân làm cho thương mại thế
giới phát triển:
 Vận chuyển: cách mạng chuyên chở bằng container
 Công nghệ: công nghệ thông tin và truyền thông (ICT)
 Thuế quan: tự do hóa thương mại
 Sự tham gia của Trung Quốc: cải tổ thị trường từ cuối
những năm 1970; gia nhập Tổ chức Thương mại Thế
giới (WTO) vào năm 2001

© Kenneth A. Reinert,
Cambridge University Press 2021
Hình 1.2 Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP của Trung Quốc và Đức từ 1990 đến
2018.
Nguồn: World Bank, World Development Indicators

Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP của Trung Quốc


thấp hơn rất nhiều so với của Đức và có xu
hướng giảm từ năm 2006.

© Kenneth A. Reinert,
Cambridge University Press 2021
Thương mại quốc tế
 Các yếu tố chính trong TMQT sẽ được phân tích. Các
khái niệm chính bao gồm:
 Lợi thế so sánh
 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
 Hiệp định Thương mại Ưu đãi (Preferential trade agreements)
 Việc hiểu được các yếu tố căn bản trong TMQT đòi hỏi
ta phải hiểu được hoạt động sản xuất quốc tế được
trình bày ở phần sau.

© Kenneth A. Reinert, Cambridge Universit


y Press 2021
Sản xuất quốc tế

 Sản xuất một sản phẩm ở nhiều quốc gia


 Có thể diễn ra thông qua
 Ký kết hợp đồng không thông qua sở hữu cổ phần
 Thuê nguồn lực nước ngoài, cấp phép và nhượng quyền
thương mại
 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) do các công ty đa
quốc gia (MNEs) thực hiện
 Doanh nghiệp đóng trụ sở tại một quốc gia và sở hữu ít nhất
10% cổ phần của doanh nghiệp có hoạt động sản xuất ở một
quốc gia khác

© Kenneth A. Reinert,
Cambridge University Press 2021
Sản xuất quốc tế
 Các công ty đa quốc gia (MNEs) là các tác nhân vô
cùng quan trọng trong nền kinh tế thế giới.
 Các công ty đa quốc gia chiếm khoảng 1/4 GDP hoặc tổng sản
lượng của cả thế giới.
 Doanh số của các chi nhánh nước ngoài của các công ty đa
quốc gia (MNEs) hiện nay vượt quá kim ngạch thương mại của
cả thế giới.
 Các công ty đa quốc gia (MNEs) tham gia vào gần 3/4 thương
mại của cả thế giới.
 Gần 1/3 thương mại của thế giới được thực hiện trong nội bộ
các công ty đa quốc gia (MNEs).
 Các công ty đa quốc gia (MNEs) chiếm gần 3/4 hoạt động
nghiên cứu và phát triển dân dụng của cả thế giới.
© Kenneth A. Reinert,
Cambridge University Press 2021
Hình 1.3 Dòng vốn FDI danh nghĩa chảy vào các nền kinh tế thu nhập thấp,
trung bình và cao từ 1970 đến 2018
Nguồn: World Bank, World Development Indicators.

© Kenneth A. Reinert,
Cambridge University Press 2021
Sản xuất quốc tế

 Cả mối quan hệ đối tác hợp đồng và FDI đều được
hình thành giữa các quốc gia trong chuỗi giá trị toàn
cầu (GVCs).
 GVCs: hệ thống chuỗi giá trị kết nối cùng nhau giữa
người mua – người cung cấp hoặc mối quan hệ sở
hữu giữa các quốc gia
 Chuỗi giá trị toàn cầu hình thành do CNTT (ICT-enabled
GVCs) là đặc trưng căn bản của toàn cầu hóa hiện đại ngày
nay (Baldwin 2016)
 Di dân: liên quan đến sản xuất quốc tế
 Khoảng 3 đến 4 phần ©trăm dân số thế giới thực hiện di dân
Kenneth A. Reinert,
Cambridge University Press 2021
Tài chính quốc tế
 Là hoạt động trao đổi tài sản giữa các quốc gia
 Các cá nhân và doanh nghiệp trên thế giới thực hiện các
giao dịch quốc tế thông qua
 Tiền tệ
 Cổ phiếu
 Trái phiếu chính phủ
 Trái phiếu doanh nghiệp (giấy tờ có giá)
 Bất động sản
 Đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế
thế giới: giao dịch ngoại hối cao hơn rất nhiều so với giao dịch thương
mại

© Kenneth A. Reinert,
Cambridge University Press 2021
Hình 1.4. Doanh số hàng ngày của thị trường ngoại hối và xuất khẩu tổng hợp
hàng năm giai đoạn 1989-2016.
Nguồn: Bank of International Settlements, Triennial Central Bank Surveys,
and World Bank, World Development Indicators

© Kenneth A. Reinert,
Cambridge University Press 2021
Tài chính quốc tế
 Dòng chảy vốn của tài chính toàn cầu: có thể bị mất ổn định
(khủng hoảng cán cân thanh toán, khủng hoảng tài chính)
 Một quá trình được gọi là bay vốn (capital flight): nhà đầu tư
bán tài sản của họ ở một quốc gia và tái phân bổ danh mục đầu
tư vào tài sản của một quốc gia khác
 Khủng hoảng tài chính toàn cầu (Global Financial Crisis) bắt
đầu vào năm 2008 bắt nguồn từ thị trường nhà ở của Hoa Kỳ.
Châu Âu là nơi chịu tác động nghiêm trọng nhất của cuộc
khủng hoảng này
 Tài chính quốc tế là một lĩnh vực có tầm quan trọng ngày càng
lớn trong nền kinh tế thế giới ngày nay

© Kenneth A. Reinert,
Cambridge University Press 2021
Tác động đến phát triển quốc tế
 Người ta hy vọng rằng các quá trình của thương mại quốc tế,
sản xuất quốc tế và tài chính quốc tế sẽ đóng góp cho phát
triển quốc tế, thể hiện ở việc nâng cao mức sống và phúc lợi
xã hội trên thế giới.
 Hai vấn đề chính thường nảy sinh
 Cách thức ta định nghĩa mức sống và phúc lợi xã hội.
 Cách thức các quá trình của thương mại quốc tế, sản xuất quốc tế và tài
chính quốc tế hỗ trợ hoặc thúc đẩy phát triển quốc tế.
 Các vấn đề trên vẫn chưa được giải quyết triệt để.

© Kenneth A. Reinert,
Cambridge University Press 2021
Tác động đến phát triển quốc tế

 Có nhiều cách định nghĩa phát triển:


 Kinh tế học chính thống: GDP bình quân đầu người (mức sản lượng
trung bình mà một người của một quốc gia sản xuất ra)
 Hạn chế: GDP không phải là một thước đo về phúc lợi xã hội
 Trường phái cánh tả chính: cách tiếp cận “năng lực” để đánh giá kết quả
phát triển dựa trên một loạt năng lực con người — những thứ mà con
người thực sự đạt được
 Cách tiếp cận năng lực này thường được đánh giá thông qua việc sử dụng
Chỉ số Phát triển Con người (HDI) do UNDP phát triển
 Thu nhập bình quân đầu người
 Tuổi thọ bình quân
 Trình độ học vấn bình quân

 Kết quả phát triển rất khác nhau giữa các quốc gia
© Kenneth A. Reinert,
Cambridge University Press 2021
Bảng 1.1. Thước đo mức sống (2017).
Nguồn: databank.worldbank.org; hdi.undp.org

© Kenneth A. Reinert,
Cambridge University Press 2021
Phạm vi rộng hơn
Các quá trình của kinh tế quốc tế chịu ảnh hưởng rất lớn bởi “CEPT”:

Văn hóa Môi trường


(Culture) (Environment)

Chính trị Công nghệ


(Politics) (Technology)

© Kenneth A. Reinert,
Cambridge University Press 2021
Các thành tố phân tích

 Quốc gia
 Ngành
 Nhiệm vụ
 Doanh nghiệp
 Yếu tố sản xuất
 Tiền tệ
 Tài sản tài chính

© Kenneth A. Reinert,
Cambridge University Press 2021

You might also like