You are on page 1of 28

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

KHOA NGÂN HÀNG

BÀI TẬP LỚN

ĐỀ TÀI:. Phá t triển kinh tế bền vữ ng là xu thế chung, đượ c nhiều quố c gia trên thế
giớ i. Tạ i Việt Nam, phá t triển kinh tế bền vữ ng là mộ t trong nhữ ng mụ c tiêu thiên
niên kỷ. Hã y xá c định vai trò củ a cá c Ngâ n hà ng thương mạ i trong việc hỗ trợ
phá t triển kinh tế bền vữ ng và phâ n tích tá c độ ng củ a xu hướ ng nà y tớ i hoạ t độ ng
kinh doanh củ a Vietcombank

Học phần : Ngân Hàng Thương Mại


Mã học phần : 222FIN17A07
Giảng viên hướng dẫn : Trần Hải Yến
Số từ : 7936
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Xuâ n Huy – 24A4011858
Lý Trung Kiên – 24A4012097
Đặ ng Vă n Bình – 24A4012709
Đà o Bình Minh – 24A4010032
Nguyễn Thá i Hò a – 24A4010231
Phan Trung Hiếu – 24A4011830

Hà Nộ i, ngà y 19 thá ng 03 nă m 2023


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3

PHẦN 1: SỰ CẦN THIẾT VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN


VỮNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM GẦN ĐÂY 4

1. Tổng quan về phát triển kinh tế bền vững 4

2. Sự cần thiết và xu hướng phát triển kinh tế bền vững 4

PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ VỀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG
VIỆC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG THÔNG QUA LUẬN
ĐIỂM VÀ MINH CHỨNG PHÙ HỢP 9

1. Vai trò của ngân hàng thương mại trong phát triển kinh tế bền
vững 9

2. Minh chứng cụ thể 11

PHẦN 3: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH
TẾ BỀN VỮNG TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETCOMBANK 15

1. Giới thiệu chung về Ngân Hàng Vietcombank 15

2. Tác động của xu hướng phát triển kinh tế bền vững tới hoạt động
kinh doanh của NHTM Vietcombank 16

3. Một số khuyến nghị nhằm giúp cho Vietcombank ngày một thành
công và phát triển mạnh mẽ kinh tế bền vững. 22

KẾT LUẬN 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

LỜI MỞ ĐẦU

Kinh tế bền vữ ng đượ c coi là mộ t trong nhữ ng mụ c tiêu thiên niên kỷ và


đang trở thà nh mộ t xu hướ ng phổ biến trên toà n thế giớ i. Việc đó ng gó p và o sự

2
phá t triển kinh tế bền vữ ng khô ng chỉ là nhiệm vụ củ a chính phủ mà cò n là trá ch
nhiệm củ a cá c doanh nghiệp, trong đó có cá c ngâ n hà ng.Vớ i tầ m nhìn dà i hạ n và
trá ch nhiệm vớ i cộ ng đồ ng, Vietcombank đã nỗ lự c đó ng gó p và o sự phá t triển
kinh tế bền vữ ng tạ i Việt Nam thô ng qua cá c hoạ t độ ng kinh doanh củ a mình.Việc
thự c hiện cá c hoạ t độ ng nà y khô ng chỉ đó ng gó p và o sự phá t triển kinh tế bền
vữ ng tạ i Việt Nam, mà cò n giú p Vietcombank đả m bả o sự phá t triển bền vữ ng củ a
chính mình trong tương lai. Vớ i mụ c tiêu trở thà nh mộ t trong nhữ ng ngâ n hà ng
hà ng đầ u tạ i Việt Nam, Vietcombank đã nhậ n thứ c đượ c rằ ng việc thự c hiện cá c
hoạ t độ ng kinh doanh theo tiêu chuẩ n bền vữ ng sẽ đem lạ i lợ i ích dà i hạ n cho
ngâ n hà ng cũ ng như khá ch hà ng củ a mình.Tá c độ ng củ a xu hướ ng kinh tế bền
vữ ng đến hoạ t độ ng kinh doanh củ a Vietcombank cũ ng rấ t đá ng chú ý. Xu hướ ng
nà y đang tá c độ ng tích cự c đến ngà nh ngâ n hà ng, khi cá c tổ chứ c tà i chính đượ c
khá ch hà ng ưa chuộ ng hơn nếu họ đá p ứ ng đượ c cá c tiêu chuẩ n bền vữ ng và có
trá ch nhiệm vớ i mô i trườ ng và cộ ng đồ ng. Điều nà y đò i hỏ i cá c ngâ n hà ng phả i
thự c hiện cá c hoạ t độ ng kinh doanh theo cá c tiêu chuẩ n bền vữ ng và tă ng cườ ng
khả nă ng đá p ứ ng nhu cầ u củ a khá ch hà ng trong lĩnh vự c kinh tế bền vữ ng.

3
PHẦN 1: SỰ CẦN THIẾT VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN
VỮNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM GẦN ĐÂY

1. Tổng quan về phát triển kinh tế bền vững


Khái niệm: Phá t triển kinh tế bền vữ ng là sự phá t triển nhằ m thỏ a mã n nhữ ng
nhu cầ u về kinh tế củ a thế hệ hiện tạ i mà khô ng là m ả nh hưở ng xấ u đến khả nă ng
đá p ứ ng nhữ ng nhu cầ u về kinh tế củ a thế hệ tương lai, có nghĩa là phả i trá nh cho
nền kinh tế bị suy thoá i, vỡ nợ , mấ t khả nă ng thanh toá n trong tương lai.

Đặc điểm: Phá t triển kinh tế bền vữ ng đò i hỏ i mứ c độ tă ng tă ng trưở ng kinh tế


cao, tuy nhiên phả i đả m bả o cấ u trú c tă ng trưở ng GDP và cơ cấ u ngà nh kinh tế
hợ p lý. Đâ y là yếu tố phả n á nh khá rõ nét chấ t lượ ng tă ng trưở ng kinh tế. Cấ u trú c
tă ng trưở ng phả n á nh xu thế hiệu quả và bền vữ ng củ a cá c yếu tố bên trong cấ u
thà nh tă ng trưở ng GDP, đó là cấ u trú c tă ng trưở ng theo đầ u và o, cấ u trú c tă ng
trưở ng theo đầ u ra và cấ u trú c tă ng trưở ng theo ngà nh. Kết quả củ a cấ u trú c tă ng
trưở ng theo ngà nh phả n á nh qua cơ cấ u ngà nh, lĩnh vự c, vù ng kinh tế. Tă ng
trưở ng kinh tế phả i đả m bả o việc phá t triển ngà nh, lĩnh vự c, vù ng có lợ i thế so
sá nh và phả i phù hợ p vớ i xu thế phá t triển tấ t yếu trên thế giớ i.

Điều kiện phát triển kinh tế bền vững: Nền kinh tế đượ c coi là bền vữ ng cầ n đạ t
đượ c nhữ ng yêu cầ u sau: (1) Có tă ng trưở ng GDP và GDP đầ u ngườ i đạ t mứ c cao.
Nướ c phá t triển có thu nhậ p cao vẫ n phả i giữ nhịp độ tă ng trưở ng, nướ c cà ng
nghèo có thu nhậ p thấ p cà ng phả i tă ng trưở ng mứ c độ cao. Cá c nướ c đang phá t
triển trong điều kiện hiện nay cầ n tă ng trưở ng GDP và o khoả ng 5%/nă m thì mớ i
có thể xem có biểu hiện phá t triển bền vữ ng về kinh tế. (2) Cơ cấ u GDP cũ ng là
tiêu chí đá nh giá phá t triển bền vữ ng về kinh tế. Chỉ khi tỷ trọ ng cô ng nghiệp và
dịch vụ trong GDP cao hơn nô ng nghiệp thì tă ng trưở ng mớ i có thể đạ t đượ c bền
vữ ng. (3) Tă ng trưở ng kinh tế phả i là tă ng trưở ng có hiệu quả cao, khô ng chấ p
nhậ n tă ng trưở ng bằ ng mọ i giá .

2. Sự cần thiết và xu hướng phát triển kinh tế bền vững

- Trên thế giới

4
Sự cần thiết:

Sự phá t triển kinh tế bền vữ ng là mộ t trong nhữ ng vấ n đề cấ p bá ch nhấ t củ a thế


giớ i hiện nay. Điều nà y đặ c biệt cầ n thiết vì trạ ng thá i biến đổ i khí hậ u, ô nhiễm
mô i trườ ng và suy thoá i tà i nguyên đang trở thà nh nhữ ng thứ c thứ c ngà y cà ng
lớ n đố i vớ i toà n cầ u.

- Bả o vệ mô i trườ ng: Kinh tế bền vữ ng có thể giú p giả m thiểu ô nhiễm mô i


trườ ng và giữ gìn tà i nguyên thiên nhiên. Cá c hoạ t độ ng sả n xuấ t và tiêu dù ng
đượ c thự c hiện mộ t cá ch có trá ch nhiệm, giả m thiểu khí thả i và chấ t thả i gâ y
hạ i cho mô i trườ ng.
- Tă ng sứ c chịu đự ng củ a nền kinh tế: Giú p tă ng sứ c chịu đự ng củ a nền kinh tế
trướ c nhữ ng biến độ ng và khó khă n. Kinh tế bền vữ ng có thể xâ y dự ng cá c
nguồ n lự c và cơ chế hỗ trợ để giả m thiểu tá c độ ng củ a thả m họ a tự nhiên và
suy thoá i tà i nguyên.
- Tă ng cườ ng sự cô ng bằ ng và khả nă ng cạ nh tranh: Kinh tế bền vữ ng có thể
giú p tă ng cườ ng sự cô ng bằ ng và khả nă ng cạ nh tranh trong nền kinh tế. Nó có
thể tạ o ra cá c cơ hộ i kinh doanh mớ i và khuyến khích cá c doanh nghiệp đưa ra
cá c sả n phẩ m và dịch vụ đá p ứ ng nhu cầ u củ a thị trườ ng.
- Tạ o ra nhữ ng việc là m mớ i: Kinh tế bền vữ ng có thể tạ o ra nhữ ng việc là m mớ i
và giú p thú c đẩ y sự phá t triển kinh tế. Cá c ngà nh cô ng nghiệp mớ i như nă ng
lượ ng tá i tạ o, cô ng nghệ xanh và sả n xuấ t bền vữ ng có thể tạ o ra nhữ ng việc
là m mớ i cho ngườ i lao độ ng.
- Mộ t trong nhữ ng ưu điểm củ a phá t triển bền vữ ng là nó đả m bả o rằ ng cá c
nguồ n lự c đượ c sử dụ ng hiệu quả . Bằ ng cá ch sử dụ ng cá c kỹ thuậ t tiết kiệm tà i
nguyên và tá i sử dụ ng vậ t liệu, chú ng ta có thể giả m lã ng phí và tiết kiệm nă ng
lượ ng Điều nà y giú p giả m thiểu tá c độ ng tiêu cự c đến mô i trườ ng và tiết kiệm
chi phí sả n xuấ t.

Vì vậ y, phá t triển kinh tế bền vữ ng khô ng chỉ là mộ t nhiệm vụ củ a cá c quố c


gia, mà cò n là mộ t nhiệm vụ đố i vớ i toà n xã hộ i.

Xu hướng phát triển bền vững:

5
Trong nhữ ng nă m gầ n đâ y, đã có mộ t xu hướ ng ngà y cà ng tă ng đố i vớ i cá c hoạ t
độ ng phá t triển bền vữ ng. Nhiều quố c gia đã thự c hiện cá c chính sá ch và quy định
để thú c đẩ y phá t triển bền vữ ng và cá c doanh nghiệp đang ngà y cà ng á p dụ ng cá c
thô ng lệ bền vữ ng. Mộ t số xu hướ ng đá ng chú ý trong phá t triển bền vữ ng bao
gồ m:

- Nă ng lượ ng xanh: Việc sử dụ ng cá c nguồ n nă ng lượ ng tá i tạ o, chẳ ng hạ n như


nă ng lượ ng mặ t trờ i và gió , đang trở nên phổ biến hơn. Điều nà y giú p giả m
phá t thả i khí nhà kính và chố ng biến đổ i khí hậ u.
- Nền kinh tế tuầ n hoà n: Mô hình kinh tế tuầ n hoà n thú c đẩ y việc tá i sử dụ ng
và tá i chế vậ t liệu để giả m chấ t thả i và bả o tồ n tà i nguyên. Điều nà y bao gồ m
việc sử dụ ng cá c vậ t liệu có thể phâ n hủ y sinh họ c và triển khai cá c hệ thố ng
sả n xuấ t khép kín.
- Nô ng nghiệp bền vữ ng: Thự c hà nh nô ng nghiệp bền vữ ng tậ p trung và o việc
giả m sử dụ ng thuố c trừ sâ u và phâ n bó n, đồ ng thờ i thú c đẩ y luâ n canh câ y
trồ ng và bả o tồ n đấ t. Điều nà y giú p giả m tá c độ ng tiêu cự c củ a nô ng nghiệp
đố i vớ i mô i trườ ng.
- Tă ng cườ ng hợ p tá c quố c tế: Cá c quố c gia đang tă ng cườ ng hợ p tá c để đưa ra
cá c giả i phá p kinh tế bền vữ ng, đặ c biệt là trong lĩnh vự c phá t triển hạ tầ ng,
chuyển đổ i nă ng lượ ng và tà i nguyên.

Nhìn chung, cá c xu hướ ng nà y đều nhằ m đả m bả o sự phá t triển kinh tế bền vữ ng


trong tương lai để đá p ứ ng nhu cầ u củ a con ngườ i mà khô ng gâ y thiệt hạ i cho mô i
trườ ng và tà i nguyên thiên nhiên.

- Tại Việt Nam

Sự cần thiết:

Trong Diễn đà n Doanh nghiệp Việt Nam (VBF), Chính phủ Việt Nam cũ ng nhậ n
định, tình hình quố c tế và khu vự c có nhiều diễn biến khô ng thuậ n lợ i, nhưng
kinh tế Việt Nam vẫ n duy trì đà tă ng trưở ng tích cự c, là mộ t trong nhữ ng điểm
sá ng về tă ng trưở ng trong khu vự c và thế giớ i. Số lượ ng doanh nghiệp đă ng ký

6
thà nh lậ p cao nhấ t trong 5 nă m qua, mô i trườ ng đầ u tư kinh doanh đượ c cả i
thiện

Việt Nam khẳ ng định “phá t triển nhanh và bền vữ ng là chủ trương, quan
điểm nhấ t quá n và xuyên suố t trong chiến lượ c phá t triển kinh tế củ a Việt Nam”.
Bên cạ nh ưu tiên phá t triển nhanh nhằ m trá nh tụ t hậ u, giả m khoả ng cá ch thu
nhậ p giữ a Việt Nam và cá c nướ c đang phá t triển trong khu vự c là phả i phá t triển
bền vữ ng.

Xu hướng phát triển:

Duy trì tă ng trưở ng kinh tế bền vữ ng đi đố i vớ i thự c hiện tiến bộ , cô ng bằ ng xã


hộ i và bả o vệ mô i trườ ng sinh thá i, quả n lý và sử dụ ng hiệu quả tà i nguyên, chủ
độ ng ứ ng phó vớ i biến đổ i khí hậ u; bả o đả m mọ i ngườ i dâ n đượ c phá t huy mọ i
tiềm nă ng, tham gia và thụ hưở ng bình đẳ ng thà nh quả củ a phá t triển; xâ y dự ng
mộ t xã hộ i Việt Nam hò a bình, thịnh vượ ng, bao trù m, cô ng bằ ng, dâ n chủ , vă n
minh và bền vữ ng.

Việt Nam đã ban hà nh Chiến lượ c phá t triển bền vữ ng nhằ m mụ c tiêu tă ng
trưở ng bền vữ ng, có hiệu quả , đi đô i vớ i tiến bộ , cô ng bằ ng xã hộ i, bả o vệ tà i
nguyên và mô i trườ ng, giữ vữ ng ổ n định chính trị - xã hộ i, bả o vệ vữ ng chắ c độ c
lậ p, chủ quyền, thố ng nhấ t và toà n vẹn lã nh thổ quố c gia.

Cá c chỉ tiêu giá m sá t và đá nh giá phá t triển bền vữ ng Việt Nam gồ m: cá c


chỉ tiêu tổ ng hợ p (GDP xanh, chỉ số phá t triển con ngườ i, chỉ số bền vữ ng mô i
trườ ng); Chỉ tiêu về kinh tế (hiệu quả sử dụ ng vố n đầ u tư, nă ng suấ t lao độ ng xã
hộ i, mứ c giả m tiêu hao nă ng lượ ng để sả n xuấ t ra mộ t đơn vị GDP, chỉ số giá tiêu
dù ng, cá n câ n vã ng lai...); Chỉ tiêu về xã hộ i (tỷ lệ nghèo, tỷ lệ thấ t nghiệp, tỷ lệ lao
độ ng đang là m việc trong nền kinh tế đã qua đà o tạ o, tỷ số giớ i tính khi sinh, hệ
số bấ t bình đẳ ng trong phâ n phố i thu nhậ p...); Chỉ tiêu về tà i nguyên và mô i
trườ ng (tỷ lệ che phủ rừ ng, tỷ lệ đấ t đượ c bả o vệ, diện tích đấ t bị thoá i hoá ...).

Mục tiêu phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam:

7
Đến nă m 2022, ướ c tính GDP nă m 2022 tă ng 8,02% so vớ i nă m trướ c, đạ t
mứ c tă ng cao nhấ t trong giai đoạ n 2011-2022 do nền kinh tế khô i phụ c trở lạ i.
GDP bình quâ n đầ u ngườ i nă m 2022 theo giá hiện hà nh ướ c đạ t 4.110 USD, tă ng
393 USD so vớ i nă m 2021. Tỷ trọ ng cô ng nghiệp và dịch vụ trong GDP khoả ng
trên 80% Vố n đầ u tư thự c hiện toà n xã hộ i theo giá hiện hà nh nă m 2022 ướ c đạ t
3.219,8 nghìn tỷ đồ ng, tă ng 11,2% so vớ i nă m trướ c, mứ c tă ng nà y phả n á nh đà
phụ c hồ i mạ nh mẽ củ a hoạ t độ ng sả n xuấ t kinh doanh. Bộ i chi ngâ n sá ch nhà
nướ c khô ng quá 4% GDP. Yếu tố nă ng suấ t tổ ng hợ p (TFP) đó ng gó p và o tă ng
trưở ng khoả ng 25 - 30%.

Để nền kinh tế phá t triển vớ i tố c độ nhanh và bền vữ ng, có thể sử dụ ng cá c


cô ng cụ kinh tế để tá c độ ng và o cá c nhâ n tố sau đâ y:

- Tă ng kim ngạ ch xuấ t nhậ p khẩ u và hướ ng đến thặ ng dư cá n câ n thương mạ i.


Khi cá n câ n thương mạ i giữ a xuấ t khẩ u và nhậ p khẩ u câ n bằ ng hoặ c có thặ ng
dư sẽ là cơ sở rấ t tố t để thu về nguồ n ngoạ i tệ cho đấ t nướ c, ổ n định tỷ giá hố i
đoá i, là cơ sở để Ngâ n hà ng Nhà nướ c điều hà nh tố t hơn chính sá ch tiền tệ, như
vậ y sẽ là m ổ n định kinh tế vĩ mô gó p phầ n giú p cho nền kinh tế Việt Nam phá t
triển bền vữ ng.
- Phâ n bổ vố n đầ u tư hợ p lý và o cá c ngà nh trong nền kinh tế, tậ p trung và o
nhữ ng ngà nh, lĩnh vự c có lợ i thế so sá nh nhằ m tạ o ra tố c độ tă ng GDP cao và
bền vữ ng nhấ t.
- Tă ng hiệu quả đầ u tư trong nền kinh tế, nó đượ c thể hiện ở hệ số ICOR cà ng
thấ p cà ng tố t.
- Giả m thâ m hụ t ngâ n sá ch, tiến tớ i thặ ng dư ngâ n sá ch.
- Giả m dầ n nợ cô ng, kể cả nợ củ a Chính phủ và nợ củ a cá c doanh nghiệp Nhà
nướ c đố i vớ i nướ c ngoà i đượ c Nhà nướ c bả o lã nh. Thự c hiện tố t điều nà y sẽ
giú p nền kinh tế phá t triển bền vữ ng, trá nh đượ c suy thoá i kinh tế thậ m chí
mấ t khả nă ng thanh toá n củ a Việt Nam trong tương lai.
- Đả m bả o tỷ lệ lạ m phá t vừ a phả i

8
- Có cấ u trú c nguồ n thu ngâ n sá ch nhà nướ c phù hợ p để đả m bả o nguồ n thu từ
thuế tă ng trưở ng bền vữ ng đồ ng thờ i vẫ n đả m bả o việc tạ o nguồ n thu lâ u dà i,
hiệu quả cho ngâ n sá ch

9
PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ VỀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG
THÔNG QUA LUẬN ĐIỂM VÀ MINH CHỨNG PHÙ HỢP

1. Vai trò của ngân hàng thương mại trong phát triển kinh tế bền vững
Ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ phát triển kinh
tế bền vững của một quốc gia thông qua việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài
chính cho khách hàng. Nói cách khác, ngân hàng thương mại có thể giúp kích thích
hoạt động kinh tế bằng cách tài trợ các hoạt động kinh doanh và đầu tư, từ đó giúp
tăng trưởng kinh tế và tạo ra việc làm cho người dân. Ngân hàng thương mại đóng vai
trò quan trọng trong việc hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững của đất nước. Đây là một
nhiệm vụ quan trọng và không thể thiếu của ngành ngân hàng trong bối cảnh toàn cầu
hướng đến sự phát triển bền vững. Dưới đây là những vai trò cụ thể:

- Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính phù hợp với các nhu cầu khác
nhau của khách hàng.
Một trong những vai trò quan trọng của ngân hàng thương mại là cung cấp các sản
phẩm và dịch vụ tài chính phù hợp với các nhu cầu khác nhau của các cá nhân và
doanh nghiệp bao gồm các sản phẩm và dịch vụ tài chính liên quan đến vay, gửi tiền,
thanh toán và đầu tư. Các sản phẩm và dịch vụ tài chính này cần phải đáp ứng được
các yêu cầu về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, như tài trợ cho các dự án sử
dụng năng lượng tái tạo hoặc hỗ trợ cho các doanh nghiệp xã hội.

- Hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và
nhỏ.
Ngân hàng thương mại cũng đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ vốn cho các
doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Những doanh nghiệp này
thường không có nhiều tài nguyên và vốn để đầu tư, vì vậy, họ cần sự hỗ trợ của ngân
hàng thương mại để có thể phát triển và tạo ra nhiều giá trị cho nền kinh tế. Ngân
hàng thương mại có trách nhiệm cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính phù hợp
với các nhu cầu của các doanh nghiệp này và hỗ trợ tài chính cho các dự án mới của

10
họ. Tuy nhiên, để đảm bảo sự phát triển bền vững, ngân hàng thương mại cũng cần
phải đánh giá các hoạt động của doanh nghiệp và đảm bảo rằng các hoạt động này đáp
ứng các tiêu chuẩn về môi trường và phát triển bền vững.

- Hỗ trợ phát triển các ngành kinh tế mới và tiềm năng, đặc biệt là các ngành
có tính bền vững.
Bên cạnh đó, ngân hàng thương mại cũng có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ
phát triển các ngành kinh tế mới và tiềm năng, đặc biệt là các ngành có tính bền vững.
Điều này đòi hỏi ngân hàng thương mại phải có năng lực và kiến thức chuyên môn để
đánh giá và đầu tư vào các dự án và doanh nghiệp mới.

- Đóng góp vào việc bảo vệ môi trường và giảm thiểu ô nhiễm.
Thêm vào đó, ngân hàng thương mại cũng có trách nhiệm đóng góp vào việc bảo
vệ môi trường và giảm thiểu ô nhiễm. Việc hỗ trợ tài chính cho các dự án sử dụng tài
nguyên bền vững, như năng lượng tái tạo và các dự án xanh khác, giúp đảm bảo sự
phát triển bền vững của đất nước và giúp giảm thiểu tác động đến môi trường. Ngân
hàng thương mại cũng có thể đóng góp vào việc giảm thiểu ô nhiễm bằng cách đầu tư
vào các công nghệ xanh và tài trợ cho các dự án giảm thiểu khí thải.

- Đóng góp vào các hoạt động từ thiện và xã hội.


Cuối cùng, ngân hàng thương mại cũng có trách nhiệm đóng góp vào các hoạt động
từ thiện và xã hội. Các hoạt động từ thiện và xã hội của ngân hàng thương mại bao
gồm việc đóng góp vào các quỹ từ thiện, hỗ trợ giáo dục và đóng góp cho các chương
trình giáo dục và y tế. Những hoạt động này giúp giảm thiểu nghèo đói và xây dựng
một cộng đồng văn minh.
Tóm lại, ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ phát
triển kinh tế bền vững của đất nước. Việc hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp, đầu
tư vào các ngành kinh tế mới và tiềm năng, hỗ trợ phát triển các dự án sử dụng tài
nguyên bền vững, đóng góp vào các hoạt động từ thiện và xã hội, đều là những hoạt
động quan trọng của ngân hàng thương mại trong việc đóng góp vào sự phát triển bền
vững của đất nước. Các hoạt động của ngân hàng thương mại đóng góp không chỉ vào

11
sự phát triển kinh tế mà còn đảm bảo sự bền vững về môi trường, an ninh năng lượng
và giảm thiểu nghèo đói. Ngoài ra, ngân hàng thương mại còn cần phải đảm bảo rằng
các hoạt động của mình được thực hiện đúng cách và tuân thủ các quy định về bảo vệ
môi trường và an toàn lao động. Bên cạnh đó cũng cần phải đầu tư vào công nghệ và
đào tạo nhân lực để nâng cao năng lực và chuyên môn, từ đó đáp ứng được các yêu
cầu của thị trường và cung cấp các dịch vụ tốt nhất cho khách hàng.
Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng ngân hàng thương mại không thể hoàn toàn đảm
nhận vai trò của mình một mình trong việc hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững của đất
nước. Đây là một nhiệm vụ phức tạp và cần sự đồng hành và hợp tác từ các tổ chức,
doanh nghiệp, cộng đồng và chính phủ. Ngoài ra, các quy định và chính sách của
chính phủ cũng đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững
và đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước.

2. Minh chứng cụ thể


- Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính đa dạng
● Ngân hàng Techcombank đã được công nhận là một trong những ngân hàng có
dịch vụ tài chính đa dạng nhất tại Việt Nam. Techcombank cung cấp cho khách
hàng của mình các sản phẩm và dịch vụ tài chính đa dạng, bao gồm tín dụng,
tiết kiệm, thẻ tín dụng, bảo hiểm, quản lý tài chính, đầu tư và các dịch vụ thanh
toán điện tử.
● Theo báo cáo tài chính của Ngân hàng Techcombank, trong năm 2020,
Techcombank đã cung cấp nhiều sản phẩm và dịch vụ tài chính đa dạng cho
khách hàng của mình, với tổng tài sản đạt hơn 490 nghìn tỷ đồng và doanh thu
thuần từ hoạt động dịch vụ tài chính đạt hơn 22 nghìn tỷ đồng. Các sản phẩm
và dịch vụ này bao gồm cho vay, tiết kiệm, thẻ tín dụng, bảo hiểm, quản lý tài
chính, đầu tư và các dịch vụ thanh toán điện tử. Đặc biệt, Techcombank cũng
cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính đặc biệt dành cho doanh nghiệp
vừa và nhỏ nhằm hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp này. Việc cung cấp các
sản phẩm và dịch vụ tài chính đa dạng này của Techcombank đóng góp vào
việc đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ tài chính tại Việt Nam, từ đó tăng cường

12
khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp tại Việt Nam và đóng góp vào sự
phát triển kinh tế bền vững.

- Hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa
và nhỏ
● Agribank là một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu ở Việt Nam
trong việc hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Agribank đã thiết
lập các chương trình hỗ trợ tài chính đặc biệt để giúp các doanh nghiệp nhỏ và
vừa tăng cường khả năng cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu vốn và mở rộng sản xuất
kinh doanh.
● Agribank đã thiết lập các chương trình hỗ trợ tài chính đặc biệt để hỗ trợ các
doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng cường khả năng cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu
vốn và mở rộng sản xuất kinh doanh. Chương trình này đã hỗ trợ cho hơn 38
nghìn doanh nghiệp với số tiền vay lên đến hơn 100 nghìn tỷ đồng. Điều này
giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thêm nguồn vốn để mở rộng sản xuất
kinh doanh và tăng cường khả năng cạnh tranh. Việc hỗ trợ tài chính này cũng
đóng góp vào việc phát triển các ngành kinh tế mới và tiềm năng, đóng góp vào
sự phát triển bền vững của đất nước.

- Hỗ trợ phát triển các ngành kinh tế mới và tiềm năng, đặc biệt là các
ngành có tính bền vững
● BIDV là một trong những ngân hàng thương mại nổi tiếng ở Việt Nam đã đóng
góp rất nhiều vào việc hỗ trợ phát triển các ngành kinh tế mới và tiềm năng. Ví
dụ, BIDV đã tài trợ cho nhiều dự án năng lượng tái tạo và hỗ trợ phát triển các
ngành kinh tế xanh khác như chế biến thực phẩm hữu cơ, xử lý nước thải và tái
chế rác thải.
● BIDV đã thực hiện nhiều dự án về năng lượng tái tạo và các dự án giảm thiểu
khí thải nhà kính bao gồm các dự án về năng lượng mặt trời, gió, thủy điện và
nhiệt điện sinh học. Trong năm 2020, BIDV đã cho vay hơn 7,5 nghìn tỷ đồng
cho các dự án này. Theo báo cáo của BIDV, tính đến tháng 6 năm 2021, BIDV

13
đã tài trợ cho hơn 20 dự án về năng lượng tái tạo với tổng giá trị hơn 2,4 tỷ
USD. Ngoài ra, họ cũng đã hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong các ngành kinh
tế xanh khác như chế biến thực phẩm hữu cơ, xử lý nước thải và tái chế rác
thải. Điều này giúp thúc đẩy sự phát triển bền vững của các ngành kinh tế này
và đóng góp vào việc bảo vệ môi trường và giảm thiểu ô nhiễm. Việc đóng góp
này của BIDV cũng đóng góp vào việc hỗ trợ phát triển các ngành kinh tế mới
và tiềm năng.

- Đóng góp vào việc bảo vệ môi trường và giảm thiểu ô nhiễm
● MBBank đã đóng góp nhiều vào việc bảo vệ môi trường và giảm thiểu ô
nhiễm. MBBank đã hỗ trợ tài chính cho nhiều dự án về năng lượng tái tạo và
các dự án giảm thiểu khí thải nhà kính. Họ cũng đã xây dựng một số chi nhánh
ngân hàng xanh, với mục đích sử dụng năng lượng tái tạo và giảm thiểu tác
động đến môi trường.
● Theo báo cáo tài chính của MBBank, năm 2020, MBBank đã tài trợ cho 6 dự
án về năng lượng tái tạo với tổng giá trị hơn 108 triệu USD. MBBank đã xây
dựng một số chi nhánh ngân hàng xanh với mục đích sử dụng năng lượng tái
tạo và giảm thiểu tác động đến môi trường. Các chi nhánh này được xây dựng
với các thiết kế đồng bộ với môi trường, sử dụng nguồn năng lượng tái tạo và
giảm thiểu lượng chất thải sinh ra. Điều này giúp MBBank đóng góp vào việc
bảo vệ môi trường và giảm thiểu ô nhiễm, giúp thúc đẩy sự phát triển bền vững
của đất nước.
- Đóng góp vào các hoạt động từ thiện và xã hội
● Sacombank là một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu ở Việt Nam đã
đóng góp rất nhiều vào các hoạt động từ thiện và xã hội. Ví dụ, Sacombank đã
thực hiện nhiều hoạt động từ thiện như tài trợ cho trẻ em mồ côi và người già
neo đơn, xây dựng trường học và các công trình cộng đồng. Họ cũng đã đóng
góp vào các hoạt động xã hội như đồng hành cùng các doanh nghiệp trong việc
phát triển kinh tế địa phương và giúp đỡ cộng đồng vùng lũ lụt.

14
● Theo báo cáo tài chính của Sacombank, họ đã đóng góp hơn 26 tỷ đồng vào các
hoạt động từ thiện và xã hội trong năm 2020. Điều này bao gồm việc tài trợ cho
trẻ em mồ côi và người già neo đơn, xây dựng trường học và các công trình
cộng đồng. Các hoạt động này giúp giảm bớt khó khăn cho cộng đồng và cải
thiện chất lượng cuộc sống của các đối tượng này. Ngoài ra, Sacombank cũng
đồng hành cùng các doanh nghiệp trong việc phát triển kinh tế địa phương và
giúp đỡ cộng đồng vùng lũ lụt, giúp cải thiện điều kiện sống của cộng đồng và
đóng góp vào sự phát triển bền vững của đất nước.

Tổng quan về các ví dụ trên, các ngân hàng thương mại tại Việt Nam đã đóng
góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế bền vững và xã hội thông qua các hoạt động cụ
thể. Các hoạt động này đã đóng góp vào việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài
chính đa dạng cho khách hàng, hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hỗ
trợ phát triển các ngành kinh tế mới và tiềm năng, đóng góp vào việc bảo vệ môi
trường và giảm thiểu ô nhiễm, hỗ trợ các hoạt động từ thiện và xã hội.

15
PHẦN 3: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
BỀN VỮNG TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETCOMBANK
1. Giới thiệu chung về Ngân Hàng Vietcombank

Ngâ n hà ng TMCP Ngoạ i thương Việt Nam (Vietcombank) đượ c thà nh lậ p


và chính thứ c đi và o hoạ t độ ng ngà y 01/4/1963 vớ i tổ chứ c tiền thâ n là Cụ c
Ngoạ i hố i (trự c thuộ c Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam). Là ngâ n hà ng thương mạ i
nhà nướ c đầ u tiên đượ c Chính phủ lự a chọ n thự c hiện thí điểm cổ phầ n hó a,
Vietcombank chính thứ c hoạ t độ ng vớ i tư cá ch là mộ t ngâ n hà ng thương mạ i cổ
phầ n và o ngà y 02/06/2008 sau khi thự c hiện thà nh cô ng kế hoạ ch cổ phần hóa
thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Sau hơn nửa thế kỷ hoạt
động trên thị trường, Vietcombank hiện là một trong những ngân hàng thương mại lớn
nhất Việt Nam, hiện có hơn 600 chi nhánh/phòng giao dịch/văn phòng đại diện /Đơn
vị thành viên trong và ngoài nước. Với bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có năng
lực, nhạy bén với môi trường kinh doanh hiện đại, mang tính hội nhập cao,
Vietcombank luôn là sự lựa chọn hàng đầu của các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và
của đông đảo khách hàng cá nhân. Chính vì vậy, Vietcombank liên tục được các tổ
chức uy tín trên thế giới bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” và cũng là ngân
hàng đầu tiên và duy nhất có mặt trong top 500 Ngân hàng hàng đầu thế giới do tạp
chí Banker công bố. Hơn thế nữa vào năm 2021, Vietcombank có tên trong danh sách
“100 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam” do công ty Anphabe cùng Intage công bố và
“Ngân hàng được quản trị tốt nhất trong đại dịch Covid 19” do tạp chí The Asian
Banker trao giải thưởng.

Bằng trí tuệ, tâm huyết và sự nỗ lực phát triển không ngừng, các thế hệ lãnh
đạo và cán bộ của Vietcombank hướng tới mục tiêu giữ vững vững vị trí là ngân hàng
số 1 tại Việt Nam, trở thành 1 trong 100 ngân hàng lớn nhất khu vực Châu Á, một
trong 300 tập đoàn ngân hàng tài chính lớn nhất thế giới và 1 trong 1000 doanh nghiệp
niêm yết lớn nhất toàn cầu.

16
2. Tác động của xu hướng phát triển kinh tế bền vững tới hoạt động kinh
doanh của NHTM Vietcombank

Xuyên suốt lịch sử hình thành và phát triển, bên cạnh việc hoàn thành tốt, xuất
sắc nhiệm vụ chính trị được giao, để đạt được những thành công như hiện tại,
Vietcombank luôn xác định mục tiêu tăng trưởng là phải bền vững, do đó mà không
ngừng nỗ lực để đem lại những đóng góp thiết thực cho sự phát triển kinh tế bền vững.
Vã sau đây sẽ là những hoạt động chính đã được triển khai để hướng tới mục tiêu ấy.

- Gia tăng tài trợ vốn cho các dự án Xanh

Trong hoạt động cấp tín dụng, Vietcombank ngày càng chú trọng hơn tới các
rủi ro về môi trường. Các dự án “Xanh” bao gồm: nông nghiệp xanh, công nghiệp
xanh, năng lượng tái tạo, năng lượng sạch, tái chế và tái sử dụng tài nguyên, xử lý chất
thải, quản lý nước bền vững tại đô thị và nông thôn… đang trở thành các lĩnh vực
được chú trọng đẩy mạnh cho vay tại Vietcombank. Kể từ năm 2015, Vietcombank đã
phối hợp với các tổ chức tư vấn trong và ngoài nước nghiên cứu về lĩnh vực năng
lượng tái tạo. Trên cơ sở đó và với định hướng của nhà nước, Vietcombank đã xác
định ngành năng lượng tái tạo, cụ thể là điện mặt trời và điện gió là những lĩnh vực ưu
tiên cấp tín dụng. Đến cuối năm 2021, tỷ trọng dư nợ cho vay các dự án “Xanh” tại
Vietcombank đã tăng gấp đôi so với năm 2020. Trong đó, vốn tài trợ cho các dự án
năng lượng tái tạo, năng lượng sạch chiếm tới hơn 90% và hầu như toàn bộ là vốn cho
vay trung dài hạn. Hoạt động tài trợ vốn trung dài hạn cho các dự án năng lượng tái
tạo, năng lượng sạch đã tăng trưởng gần 350% trong năm 2021.

Vừa qua trong năm 2022, Vietcombank cũng đã mở rộng tín dụng cho nông
nghiệp xanh và cho việc xử lý môi trường. Tính đến 30/9/2022, tổng dư nợ tín dụng
đối với lĩnh vực xanh của Vietcombank đã tăng 562% so với năm 2018 và đạt xấp xỉ
40.000 tỷ đồng, chiếm trên 4% dư nợ của Vietcombank đối với nền kinh tế, đánh dấu
sự chuyển đổi định hướng tín dụng theo hướng bền vững tại Vietcombank. Trong thời
gian tới, Vietcombank sẽ tiếp tục mở rộng và phát triển cho kênh tín dụng xanh, đặc
biệt là năng lượng tái tạo đang thu hút rất nhiều vốn hiện nay.

17
*Một số hoạt động tín dụng xanh của Vietcombank:

Cuối tháng 6/2019, Vietcombank đã được 4 ngân hàng của Nhật hợp tác tài trợ một
khoản tín dụng lên tới 200 triệu USD (khoảng 4.600 tỷ đồng) thời hạn 14 năm để cho
vay các dự án năng lượng tái tạo (năng lượng xanh, bảo vệ môi trường). Khi các
khoản vay này được triển khai, cùng với nền tảng sẵn có, Vietcombank chắc chắn
cũng sẽ là một thành viên quan trọng trong nhóm dẫn đầu mảng tín dụng xanh. Việc
JBIC và các ngân hàng lớn của Nhật Bản cung cấp khoản vay 200 triệu USD tín chấp
cho Vietcombank càng khẳng định uy tín, tín nhiệm của Vietcombank đối với các
định chế tài chính quốc tế trong việc góp phần phát triển kinh tế bền vững, thúc đẩy
hội nhập khu vực và bảo vệ môi trường tại Việt Nam.

Tháng 10/2018, Vietcombank đã ký kết hợp đồng tín dụng với Công ty cổ phần
BP Solar tài trợ Dự án Nhà máy điện mặt trời BP Solar 1. Tổng giá trị cấp tín dụng là
785 tỷ đồng. Đây là một trong những dự án điện năng lượng mặt trời được triển khai
sớm nhất tại tỉnh Ninh Thuận.

Tháng 1/2020, Vietcombank đã cấp tín dụng cho dự án Nhà máy điện mặt trời
Trung Nam Thuận Nam tại tỉnh Ninh Thuận, dự án được đánh giá là lớn nhất Đông
Nam Á do Trung Nam Group làm chủ đầu tư với giá trị khoản cấp tín dụng lên tới
2.400 tỷ đồng.

Tháng 4/2022, Vietcombank Đông Sài Gòn đã tài trợ hơn 858 tỷ đồng dự án
nhà máy điện giá Đầm Nại công suất 39,375 MW

- Tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường

Nhận thức rõ Việt Nam là một trong những quốc gia chịu sự tác động và ảnh
hưởng nặng nề nhất của biến đối khí hậu, với mục tiêu xây dựng nền kinh tế bền
vững, VCB nghiêm túc thực hiện Quyết định số 403/ QĐ-TTg ngày 20/03/2014 của
Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng
xanh giai đoạn 2014 – 2020, Chỉ thị số 03/CTNHNN ngày 24/03/2015 của Thống đốc
NHNN về thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh và quản lý rủi ro môi trường và xã hội
và Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà

18
nước quy định về hoạt động cho vay của Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài đối với khách hàng cũng như các quy định khác có liên quan của pháp luật về
bảo vệ môi trường trong hoạt động cấp tín dụng. Khi thẩm định cấp tín dụng cho các
dự án, VCB đánh giá các rủi ro môi trường và xã hội tác động đến hiệu quả sử dụng
vốn và khả năng trả nợ của khách hàng và yêu cầu chủ đầu tư các dự án được xem xét
cấp tín dụng phải đáp ứng các tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường và xã hội. Sau đó,
Ngân hàng định kỳ thường xuyên kiểm tra giám sát việc quản lý rủi ro môi trường và
xã hội đối với các khoản tín dụng đã cấp cho khách hàng. VCB chú trọng truyền thông
về trách nhiệm quản lý rủi ro môi trường của tổ chức tín dụng để tạo sự đồng thuận,
ủng hộ của khách hàng.

Ngoài ra Vietcombank cũng luôn chú trọng đến việc tạo dựng một không gian
làm việc thân thiện cho người lao động, đề cao xây dựng văn hóa doanh nghiệp xanh,
chú trọng thực hiện tiết kiệm điện, nước, giấy và các vật liệu văn phòng; góp phần bảo
vệ môi trường xanh-sạch-đẹp.

- Vietcombank chuyển đổi số trong hoạt động ngân hàng

Chuyển đổi số là xu thế phát triển tất yếu của mọi ngân hàng, ngoài việc bắt kịp với
thời đại công nghệ 4.0 thì chuyển đổi số còn thúc đẩy hoạt động của ngân hàng hướng
tới một nền kinh tế bền vững và tiến bộ. Nắm bắt được xu thế ấy, Vietcombank liên
tục đầu tư vào công nghệ mới, tiên tiến với những sản phẩm đi tắt đón đầu nhu cầu
của khách hàng, phù hợp với xu hướng cuộc sống hiện đại. Một trong những trải
nghiệm số mà Vietcombank đầu tư mạnh mẽ trong vòng hai năm gần đây là việc triển
khai nền tảng ngân hàng số VCB-Digibank dành cho khách hàng cá nhân và dịch vụ
VCB-Digibiz cho những khách hàng doanh nghiệp, từ đó cung cấp cho người dùng
những loại hình dịch vụ ngân hàng, những trải nghiệm liền mạch, thống nhất trên các
phương tiện điện tử mà không cần phải đi đến các điểm giao dịch trực tiếp. Những sản
phẩm này không chỉ an toàn và hiệu quả mà còn giúp tiết kiệm được những nguồn lực
ví dụ như: thời gian, chi phí phục vụ cho quá trình di chuyển cũng như giao dịch. -
Công tác quản trị rủi ro

19
Lĩnh vực ngân hàng là một ngành kinh doanh đặc biệt của nền kinh tế nên
trong quá trình hoạt động, các ngân hàng thường xuyên phải đối mặt với rất nhiều rủi
ro. Chính vì vậy trong những năm gần đây, để hướng tới mục tiêu phát triển lâu dài,
bền vững, công tác quản trị rủi ro luôn được Vietcombank tiến hành một cách vô cùng
nghiêm túc và cẩn trọng, tập trung vào các loại hình rủi ro trọng yếu như: rủi ro tín
dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản,.... Mỗi loại hình rủi ro
đều được quản lý với những quy định, nguyên tắc cụ thể của Vietcombank. Về cơ cấu
tổ chức, ngân hàng này thường xuyên rà soát, kiện toàn bộ máy quản trị rủi ro phù hợp
với nguyên tắc ba tuyến bảo vệ: (i) tuyến bảo vệ thứ nhất có chức năng nhận dạng,
kiểm soát và giảm thiểu rủi ro; (ii) tuyến bảo vệ thứ hai có chức năng xây dựng chính
sách quản lý rủi ro, quy định nội bộ về quản trị rủi ro, đo lường, theo dõi rủi ro và tuân
thủ quy định pháp luật và (iii) tuyến bảo vệ thứ ba có chức năng kiểm toán nội bộ.
Qua đó giúp nâng cao hiệu quả kiểm soát rủi ro, đồng thời hỗ trợ tích cực cho hoạt
động kinh doanh nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất cho Ngân hàng. Các văn bản, chính
sách, quy định, hướng dẫn về quản lý rủi ro được Vietcombank liên tục rà soát, cập
nhật định kỳ nhằm đáp ứng các yêu cầu, định hướng của Cơ quan quản lý, cũng như
thực trạng hoạt động của Ngân hàng. Bên cạnh đó, Vietcombank xác định mục tiêu
đảm bảo chất lượng dữ liệu là mục tiêu ưu tiên hàng đầu trong giai đoạn này để duy trì
và nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng phục vụ cho sự tăng trưởng phát triển
một cách bền vững.

- Đảm bảo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển bền vững

Trong quá trình phát triển kinh tế, yếu tố con người là một trong những yếu tố
chủ đạo, không thể thiếu, là động lực để phát triển kinh tế, đặc biệt là phát triển kinh
tế một cách bền vững. Hiểu được điều đó, trong suốt thời gian qua, Vietcombank
không chỉ thúc đẩy mạnh mẽ kế hoạch phát triển nguồn nhân lực mà còn ngày càng
chú tâm hơn đến đời sống, môi trường làm việc của đội ngũ cán bộ, công nhân viên.

*Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực

Việc xây dựng, bồi dưỡng, phát triển yếu tố con người toàn diện cả chuyên môn và kỹ
năng, năng lực luôn được Vietcombank coi trọng và ưu tiên nguồn lực. Các chương

20
trình đào tạo do Vietcombank tổ chức là các chương trình đào tạo lõi được xây dựng
theo lộ trình gắn với từng vị trí công việc. Căn cứ vào lộ trình đào tạo của từng vị trí
công việc, các cán bộ sẽ được sắp xếp để đào tạo theo các nhóm chương trình chuyên
biệt, đáp ứng yêu cầu cần thiết của công việc thông qua nhiều hình thức đào tạo như
đào tạo tập trung, đào tạo qua cầu truyền hình, đào tạo E-learning. Công tác đào tạo
đóng vai trò quan trọng trong việc bồi dưỡng cán bộ nguồn nhằm xây dựng đội ngũ
cán bộ kế cận. Nhờ vậy, trong những năm qua, Vietcombank đã tạo được nguồn cán
bộ có chất lượng cao, qua đó đảm bảo sự phát bền vững của ngân hàng.

*Hỗ trợ cải thiện đời sống, môi trường làm việc của đội ngũ cán bộ, công nhân viên

Năm 2022 là năm thứ 7 liên tiếp Vietcombank duy trì vị trí ngân hàng có môi trường
làm việc tốt nhất Việt Nam theo kết quả khảo sát “100 nơi làm việc tốt nhất Việt
Nam” do Công ty Anphabe và Công ty nghiên cứu thị trường Nhật Bản Intage công
bố hàng năm (Vietcombank được bình chọn xếp thứ 1 ngành ngân hàng, xếp thứ 3
toàn thị trường Việt Nam). Đồng thời, Vietcombank cũng vinh dự 2 lần liên tiếp được
Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen “Doanh nghiệp tiêu biểu vì người lao động”.

Để đạt được những thành tựu ấy, Vietcombank đã triển khai nhiều hoạt động
nhằm tạo ra môi trường làm việc tốt nhất cho người lao động, bao gồm: Việc đánh giá,
khen thưởng, bồi dưỡng phát triển cán bộ, nhân rộng điển hình tiên tiến được thực
hiện đúng đối tượng, đúng thành tích, đúng thời điểm; Số lượng, chất lượng các khóa
đào tạo được nâng cao, công tác khảo thí/thi tay nghề được thực hiện nghiêm túc chất
lượng; từ năm 2017, hàng năm Vietcombank thực hiện Khảo sát mức độ hài lòng của
nhân viên bởi bên thứ 3 độc lập là Công ty khảo sát hàng đầu Việt Nam để ghi nhận
đánh giá và có các giải pháp phù hợp cải thiện các yếu tố môi trường làm việc.

Chế độ đãi ngộ ngoài lương của Vietcombank có nhiều hình thức phong phú có
thể kể đến như: tiền sinh nhật, hiếu, hỉ, nghỉ mát, quà tặng nhân dịp Tết dương lịch và
âm lịch, hỗ trợ chi phí đi lại dịp lễ tết, khám sức khỏe định kỳ, bảo hiểm sức khỏe, bảo
hiểm bệnh hiểm nghèo, các sản phẩm tín dụng ưu đãi đối với cán bộ nhân viên, trợ
cấp cho lao động nghỉ hưu... Vietcombank cũng dành sự quan tâm đặc biệt tới lao

21
động nữ thông qua các khoản chi hỗ trợ lao động nữ như: chi hỗ trợ hàng tháng, trợ
cấp thai sản, quà tặng ngày 8/3 và 20/10.

- Trách nhiệm đối với cộng đồng và xã hội

Tiếp nối và phát huy truyền thống là một ngân hàng Xanh – Vì cộng đồng, thực
hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về việc đẩy mạnh an sinh xã hội
tạo động lực phát triển bền vững, hoạt động an sinh xã hội của Vietcombank không
ngừng được đẩy mạnh với nhiều chương trình thiết thực, có ý nghĩa, đóng góp vào sự
phát triển chung của cộng đồng, xã hội. Chuỗi hoạt động an sinh xã hội được
Vietcombank triển khai suốt nhiều năm qua trên toàn quốc, tập trung vào các lĩnh vực
nhà ở cho người nghèo, xây dựng các trường học, công trình y tế, các công trình hạ
tầng tại các địa bàn khó khăn, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa... tài trợ bão lụt và
quỹ vì người nghèo. Bên cạnh đó, những chương trình, dự án nhằm nâng cao nhận
thức, bảo vệ môi trường như “Green for life - Màu xanh cho cuộc sống” hay “Vì một
Việt Nam xanh" cũng đã được đầu tư, triển khai và đạt nhiều thành quả.

Trong giai đoạn 2017 - 2021, số tiền dành cho hoạt động an sinh xã hội của
Vietcombank là hơn 1.548 tỷ đồng. Số liệu cụ thể của từng năm được trình bày ở biểu
đồ bên dưới.

Biểu đồ
trên cho thấy

Vietcombank là một trong những ngân hàng có hoạt động rất tích cực trong hoạt động
an sinh xã hội nhằm thực hiện công bằng xã hội với mọi đối tượng tầng lớp hướng tới
phát triển kinh tế bền vững. Ngân hàng Vietcombank đã dành ra khoản chi lớn để đẩy

22
mạnh công tác an sinh xã hội và số tiền đó có xu hướng tăng dần qua từng năm trong
giai đoạn 5 năm từ 2017-2021. Đặc biệt, trong năm 2020 và 2021, khoản chi cho hoạt
động an sinh xã hội của Vietcombank đều tăng gần gấp đôi với năm trước đó nhằm
tháo gỡ, chia sẻ những khó khăn trong bối cảnh đại dịch Covid 19 hoành hành.

3. Một số khuyến nghị nhằm giúp cho Vietcombank ngày một thành công và phát
triển mạnh mẽ kinh tế bền vững.

Thứ nhất, Vietcombank cần Phát triển hơn nữa các dịch vụ ngân hàng hiện đại,
trong đó cần chú trọng vấn đề an toàn, bảo mật trong thanh toán điện tử để khách hàng
yên tâm sử dụng các dịch vụ ngân hàng hiện đại. Nhờ đó, giảm thiểu lượng phát thải
cacbon do ngân hàng có thể giảm số lượng các chi nhánh cũng như giảm lượng giấy
sử dụng trong giao dịch của khách hàng.

Thứ hai, Chủ động tiếp cận nguồn vốn quốc tế xanh thông qua các bộ/ban/ngành
đầu mối, hoặc tiếp cận trực tiếp các định chế tài chính, tổ chức phi chính phủ, Quỹ tín
thác tín dụng xanh để có nguồn vốn hỗ trợ cho các dự án xanh.

Thứ ba Ngân hàng Vietcombank cần phải hoạt động kinh doanh có trách nhiệm,
đảm bảo rằng các hoạt động của họ không gây tác động tiêu cực đến môi trường và xã
hội. Điều này yêu cầu họ phải có các chính sách và kiểm định quy trình kinh doanh
một cách nghiêm ngặt, đồng thời tích cực tạo lập và tham gia các chương trình đóng
góp xã hội và các hoạt động khác để hỗ trợ phát triển bền vững.

Thứ tư, Ngân hàng Vietcombank nên khuyến khích khách hàng sử dụng các sản
phẩm tài chính bền vững như các khoản vay theo tiêu chuẩn xanh và vay để đầu tư
vào các dự án tái tạo năng lượng, đồng thời tăng cường việc quản lý rủi ro môi trường
để đảm bảo bảo vệ các sản phẩm tài chính của khách hàng và của chính Ngân hàng
Vietcombank. Tất cả những điều này đều giúp Ngân hàng Vietcombank cải thiện hiệu
quả kinh doanh của mình và tăng cường uy tín trong việc đáp ứng nhu cầu của khách
hàng.

Thứ năm, Ngân hàng Vietcombank nên đánh giá rủi ro môi trường trong quá trình
xem xét và thẩm định các dự án vay của các Doanh Nghiệp. Điều này giúp đảm bảo

23
rằng các dự án được thực hiện đáp ứng các yêu cầu bảo vệ môi trường và giảm thiểu
tác động tiêu cực đến môi trường. Nếu phát hiện bất kỳ rủi ro nào tác động đến môi
trường, ngân hàng cần có các biện pháp giải quyết nhanh chóng và kịp thời.

Cuối cùng là nâng cao nhận thức cho cán bộ, công nhân viên về hoạt động ngân
hàng xanh, tín dụng xanh thông qua tổ chức đào tạo, tuyên truyền. Nâng cao ý thức sử
dụng hiệu quả, tiết kiệm năng lượng và các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

24
KẾT LUẬN

Trong bà i phâ n tích nà y, nhó m chú ng em đã nghiên cứ u vai trò cũ ng như


tá c độ ng củ a kinh tế bền vữ ng lên ngâ n hà ng Vietcombank. Như đã đề cậ p,
Vietcombank đã thự c hiện nhiều hoạ t độ ng để đả m bả o sự bền vữ ng kinh tế, bao
gồ m việc đầ u tư và o cá c nguồ n nă ng lượ ng tá i tạ o và hỗ trợ cá c khá ch hà ng thự c
hiện cá c dự á n phá t triển bền vữ ng.

Nhờ nhữ ng nỗ lự c nà y, Vietcombank đã đạ t đượ c nhiều thà nh cô ng trong


việc tă ng trưở ng kinh tế và đồ ng thờ i đả m bả o sự bền vữ ng cho cá c thế hệ tương
lai. Tuy nhiên, vẫ n cò n nhiều thá ch thứ c phả i đố i mặ t, như tă ng cườ ng giá m sá t và
đá nh giá rủ i ro, tă ng cườ ng hợ p tá c giữ a cá c tổ chứ c và cộ ng đồ ng để đưa ra cá c
giả i phá p bền vữ ng. Do đó , chú ng ta cầ n tiếp tụ c nghiên cứ u và á p dụ ng cá c giả i
phá p kinh tế bền vữ ng, tă ng cườ ng hợ p tá c giữ a cá c tổ chứ c, doanh nghiệp và
cộ ng đồ ng để đạ t đượ c mộ t tương lai bền vữ ng và thịnh vượ ng cho tấ t cả mọ i
ngườ i. Vietcombank sẽ tiếp tụ c cố gắ ng và phá t triển để đó ng gó p cho sự phá t
triển bền vữ ng củ a đấ t nướ c và thế giớ i.

25
26
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Khái niệm và tình hình chung về phát triển kinh tế bền vững:

1. Phá t triển kinh tế bền vữ ng là gì? - Hoa tiêu tri thứ c (ditiep.com)
2. Phá t triển bền vữ ng là xu thế tấ t yếu trong tiến trình phá t triển củ a mọ i
quố c gia (moit.gov.vn)
3. Phá t triển kinh tế bền vữ ng ở Việt Nam đến nă m 2025 và tầ m nhìn 2030 -
Tạ p chí Tà i chính (tapchitaichinh.vn)
4. Phá t triển bền vữ ng ở Việt Nam: Tiêu chí đá nh giá và định hướ ng phá t
triển (moit.gov.vn)

5. Nghị quyết 136/NQ-CP 2020 phá t triển bền vữ ng (thuvienphapluat.vn)


Vai trò của Ngân hàng thương mại trong phát triển kinh tế bền vững
1. Giả i phá p phá t triển bền vữ ng Ngâ n hà ng thương mạ i Việt Nam
(sti.vista.gov.vn)
2. Bá o cá o Phá t triển bền vữ ng vì cộ ng đồ ng củ a Vietcombank
(portal.vietcombank.com.vn)
3. Vietcombank – Hà nh trình vươn ra biển lớ n (tapchinganhang.gov.vn)
4. Vietcombank tích cự c triển khai hỗ trợ lã i suấ t đố i vớ i DN, hộ kinh doanh
(baochinhphu.vn)
5. Vietcombank Đô ng Anh và Cô ng ty CP Hà Đô Bình Thuậ n ký kết hợ p đồ ng
tín dụ ng dự á n điện mặ t trờ i Hồ ng Phong 4 tạ i Bình Thuậ n
(portal.vietcombank.com.vn)
6. Vietcombank ủ ng hộ 60 tỷ đồ ng cho Quỹ Vaccine phò ng, chố ng COVID-19
(baochinhphu.vn)
7. Vietcombank cam kết ủ ng hộ 2 tỷ đồ ng tà i trợ cho Quỹ Bả o trợ trẻ em Việt
Nam trong nă m 2023 (portal.vietcombank.com.vn);
(tinnhanhchungkhoan.vn)
8. Vietcombank chi 563 tỷ xâ y trung tâ m đà o tạ o ở Ecopark
(batdongsantower.net)

27
Tác động của xu hướng phát triển kinh tế bền vững tới hoạt động kinh
doanh của ngân hàng thương mại Vietcombank
1. Quá trình hình thà nh và phá t triển (portal.vietcombank.com.vn)
2. Bá o cá o củ a Ban điều hà nh về Kết quả hoạ t độ ng kinh doanh nă m 2021 và
định hướ ng nă m 2022 (portal.vietcombank.com.vn)
3. Bá o cá o phá t triển bền vữ ng Vietcombank (portal.vietcombank.vn)
4. Bá o cá o thườ ng niên 2021 Vietcombank: Vượ t qua nhờ hỗ trợ thiết thự c
(portal.vietcombank.com.vn)
5. Đẩ y mạ nh vố n và o lĩnh vự c “xanh”
6. BỘ TIÊ U CHUẨ N BÁ O CÁ O PHÁ T TRIỂ N BỀ N VỮ NG GRI HỢ P NHẤ T
7. Thú c đẩ y tín dụ ng xanh, ngâ n hà ng xanh gó p phầ n và o mụ c tiêu tă ng
trưở ng xanh, phá t triển bền vữ ng
8. BÁ O CÁ O THƯỜ NG NIÊ N 2020
9. Bá o cá o thườ ng niên 2019

10.4 ngâ n hà ng Nhậ t cấ p tín dụ ng 200 triệu USD cho Vietcombank tham gia
lĩnh vự c nă ng lượ ng xanh

11.Tín dụ ng xanh, ngâ n hà ng xanh hướ ng tớ i phá t triển bền vữ ng tạ i Việt


Nam
12.VIETCOMBANK ĐÔ NG SÀ I GÒ N TÀ I TRỢ HƠN 858 TỶ ĐỒ NG DỰ Á N NHÀ
MÁ Y ĐIỆ N GIÓ ĐẦ M NẠ I CÔ NG SUẤ T 39,375 MW

28

You might also like