You are on page 1of 26

TÁC ĐỘNG CỦA COVID

19 ĐẾN SỰ DỊCH
CHUYỂN VỐN TOÀN
CẦU
NHÓM 7 – QTKD 01
MEMBERS
1. Nguyễn Phương Anh

2. Vương Thị Lan Anh

3. Nguyễn Minh Đức

4. Nguyễn Thị Huyền Trang

5. Phạm Thị Huyền Trang


NỘI DUNG CHÍNH
01 02
Xu hướng chung của Ảnh hưởng tới quá
kinh tế thế giới trình toàn cầu hóa

03 04
Sự thay đổi trong Lợi ích và khó khăn
dịch chuyển vốn giữa của Việt Nam
các quốc gia
01
Xu hướng chung của
kinh tế thế giới
Đại dịch Covid 19 đã và đang gây ra thiệt hại, tác động
mạnh mẽ đến toàn bộ kinh tế thế giới

Bối cảnh
xảy ra Trong nền kinh tế toàn cầu hóa
Covid 19

Trung tâm của nền kinh tế


- Các chuỗi giá trị toàn cầu chậm đi hoặc khựng
lại Đối tượng
- Bộ máy sản xuất bị ngưng trệ tấn công
- Lao động nghỉ việc bất đắc dĩ
- Khủng hoảng cả về cung và cầu
Một số xu hướng trong sự dịch chuyển
kinh tế thế giới

Toàn cầu hóa, liên kết kinh tế Toàn cầu hóa chuyển dần sang khu vực
quốc tế có phần chững lại hóa thương mại

Trung tâm thịnh vượng toàn Những đột phá công nghệ trong cuộc
cầu chuyển dịch từ Tây sang Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 làm
Đông thay đổi những nền tảng truyền thống
của kinh tế thế giới
02
ĐẠI DỊCH COVID ẢNH
HƯỞNG TỚI QUÁ TRÌNH
TOÀN CẦU HÓA
• Trong báo cáo Triển vọng Kinh tế
thế giới (WEO) công bố ngày
12/10/2021, Quỹ Tiền tệ Quốc tế
(IMF) giảm dự báo tăng trưởng
kinh tế toàn cầu năm 2021 xuống
còn 5,9% so với 6% đưa ra hồi đầu
tháng 7 và giữ nguyên dự báo cho
năm 2022 là 4,9%.

• Covid - 19 đẩy kinh tế các nước rơi


vào tình trạng suy thoái sẽ khiến
chủ nghĩa bảo hộ thương mại ngày
càng leo thang. Điều đó có nghĩa
mức độ thoái trào của toàn cầu hóa
sẽ càng lớn.
Chiến lược toàn cầu hóa
“ thích nghi” trong bối cảnh mới
Định hình lại chuỗi cung ứng để tối ưu
hóa lợi thế so sánh
● COVID-19 đã góp phần đẩy nhanh những quyết định đa
dạng hóa nguồn cung và thị trường.
● Báo cáo Viện nghiên cứu Toàn cầu McKinsey (MGI),
trong giai đoạn 2014-2017, chỉ có khoảng 7% các tuyến
thương mại trên thế giới bị thay đổi. Tuy nhiên, tỷ lệ này
sẽ tăng lên đáng kể trong bối cảnh đại dịch các “cú sốc”
thương mại toàn cầu cũng thường xuyên hơn. Nếu có sự
di dời liên quan tới chuỗi cung ứng thì ước tính khoảng
16-26% kim ngạch xuất khẩu bị dịch chuyển trong 5 năm
tới.
Đa dạng hóa chuỗi cung ứng
 Ưu tiên tính toán lại hiệu quả kinh tế cũng như phân
tán rủi ro theo khu vực, xây dựng chuỗi cung ứng linh
hoạt và đáng tin cậy, rút ngắn khoảng cách theo quy
mô khu vực hóa.

 Nghiên cứu của ngân hàng Thụy Sỹ UBS hồi tháng


6/2020, khoảng 76% các công ty Mỹ có nhà máy ở
Trung Quốc đã ra quyết định hoặc đang xem xét
chuyển một phần hoạt động sang các nước khác để đa
dạng hóa nguồn cung và thị trường tiêu thụ.
Tự chủ - giải pháp toàn diện để
đảm bảo an ninh chuỗi cung ứng

Nội địa hóa chuỗi cung ứng được cho là xu


hướng chuyển đối cấu trúc có tính chi phối
nhất trong một thế giới hậu COVID-19.
03
Sự thay đổi trong dịch
chuyển vốn giữa các quốc
gia
Theo khảo sát của WS và
Skift
• Hơn 87% lãnh đạo Theo báo cáo khảo sát “ Global
DN cho rằng việc tiếp digital transformation survey
tục chuyển đổi số report 2021”
trong thời Covid 19 là
rất quan trọng
• 82% nhóm các doanh Hơn 1.200 doanh nghiệp
nghiệp phụ thuộc vào tại 9 quốc gia, có tới 50%
các dịch vụ trực tiếp số doanh nghiệp phụ
tham gia khảo sát của thuộc vào các hoạt động
Fujitsu khẳng định sẽ trực tiếp bị giảm doanh
chú trọng đầu tư để tự thu, trong khi 67% DN
động hóa các quy làm việc trực tuyến ghi
trình nhận doanh thu
Về một số ngành quan trọng, ví dụ
như ngành vận tải
Các giải pháp số và tự động hóa cũng
giúp khắc hục vấn đề đứt gãy chuỗi cung
toàn cầu, một trong những hệ lụy
nghiêm trọng nhất của đại dịch đến nền
kinh tế.
Tàu contianer của Tập đoàn vận tải biển Maersk tại
cảng Gothenburg, Thụy Điển.

(Ảnh:
AFP/TTXVN)
Xu hướng làm việc từ xa cũng ngày
càng trở nên phổ biến
Chuyên gia phân tích Daniel Newman,
cộng tác của tạp chí Forbes, dự báo mô
hình làm việc từ xa có thể sẽ còn tiếp tục
được vận hành trong tương lai, đặc biệt
các ứng dụng nhóm không ngừng cải
thiện như Zoom, Microsoft Teams,
Webex,...
Một số tình trạng phát sinh kèm theo quá
trình chuyển đối số
● Theo Embroker, các vụ tội phạm
mạng tăng tới 600% trong đại dịch
Covid 19
● Ước tính thiệt hại không dưới
6.000 tỉ USD cho nền kinh tế toàn
cầu năm 2021, từ mức 3.000 tỷ
USD năm 2015 và có thể lên đế
10.500 tỉ USD vào năm 2025
04
Lợi ích và khó khăn của
Việt Nam
LỢI ÍCH:
 Cơ hội cho các doanh nghiệp xuất
khẩu Việt Nam:
Tính từ đầu năm đến ngày 15/12/2021 quy mô kim
ngạch xuất nhập khẩu đã đạt trên 633 tỷ USD.
Þ Việt Nam nằm trong nhóm 20 nền kinh tế hàng
đầu về thương mại quốc tế.
Þ Đưa Việt Nam trở thành nước xuất siêu 6 năm
liên tiếp.
LỢI ÍCH:
 Thúc đẩy thương mại điện tử và
tài chính số Việt Nam:
: vào nhóm 3 quốc gia hàng đầu ĐNA về tăng
VN
trưởng thương mại điện tử

 Sự chuyển dịch các chuỗi cung


ứng sang Việt Nam:
dịch bệnh tạo động cơ hội thúc đẩy các nhà đầu
tư chuyển dịch mối quan tâm sang các thị
trường khác thay vì thị trường Trung Quốc,
trong đó có Việt Nam.
LỢI ÍCH:
 Tạo môi trường thu hút đầu tư FDI:
Thu hút FDI hơn 26 tỷ USD trong 11 tháng đầu năm
2021. Điều này đã góp phần đưa VN vào top 20
quốc gia thu hút FDI hàng đầu TG.

 Thị trường chứng khoán phát


triển mạnh với sự gia nhập của
các nhà đầu tư F0:
Top 10 thị trường chứng
khoán hoạt động tốt nhất trên
toàn cầu.
 KHÓ KHĂN:
Covid 19 làm chậm quá Khu vực dịch vụ tiếp
trình chuyển dịch sản tục tăng trưởng thấp
xuất từ Trung Quốc sang
Việt Nam

Tỷ lệ thất nghiệp và
thiếu việc làm tăng

Gián đoạn nguồn lao


Khó khăn trong xuất
động, đứt gãy chuỗi
khẩu
cung ứng
Dự báo mới nhất của Ngân hàng phát
triển Châu Á (ADB) tăng trưởng kinh tế
VN năm 2021 giảm xuống chỉ còn 2% thay
vì dự báo 3,8% trước đó vào tháng 9.

Khó khăn trong xuất khẩu đối với các


công ty dệt may, giày dép, đồ gỗ,....
Tình trạng ùn ứ nông sản xuất khẩu sang Trung Quốc ở cửa khẩu Lạng
Sơn
Do you have any questions?

You might also like