You are on page 1of 33

NGUYỄN HỮU HƯNG GIẢI TÍCH I

19/01/2000 GIẢI TÍCH III


ĐIỆN TỬ 08 – K63 TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
TỔNG ÔN KIẾN THỨC GIẢI TÍCH III

CHƯƠNG I: CHUỖI

CHƯƠNG II: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE


Tổng hợp phương pháp xét tính hội tụ

Chuỗi phân kỳ Tiêu chuẩn D’Alambert

Tiêu chuẩn tích phân Tiêu chuẩn Cauchy

Tiêu chuẩn so sánh Tiêu chuẩn Leibniz


Tổng hợp phương pháp xét tính hội tụ
Chuỗi phân kỳ

Dùng khi chuỗi số ෍ 𝑎𝑛 có 𝑎𝑛 với lim 𝑎𝑛 ≠ 0 hoặc ∄


𝑛→∞
𝑛=1

VD1: Xét tính hội tụ, phân kỳ của chuỗi số ෍ arctan 𝑛


𝑛=1
Giải
𝜋
Ta có: lim arctan 𝑛 = ≠ 0
𝑛→∞ 2
⇒ Chuỗi đã cho phân kỳ do không thỏa mãn điều kiện cần để chuỗi hội tụ.
Tổng hợp phương pháp xét tính hội tụ
Chuỗi phân kỳ

−1 𝑛 𝑛
VD2: Xét tính hội tụ, phân kỳ của chuỗi số ෍
2𝑛 + 3
𝑛=1
Giải
1
−1 𝑛 𝑛 nếu 𝑛 = 2𝑘 −1 𝑛 𝑛
Ta có: lim = 2 , 𝑘 ∈ 𝑍 ⇒ ∄ lim
𝑛→∞ 2𝑛 + 3 1 𝑛→∞ 2𝑛 + 3
− nếu 𝑛 = 2𝑘 + 1
2
⇒ Chuỗi đã cho phân kỳ do không thỏa mãn điều kiện cần để hội tụ.
Tổng hợp phương pháp xét tính hội tụ
Tiêu chuẩn tích phân

Dùng với 𝑎𝑛 = 𝑓 𝑛 mà ta có thể tính được න 𝑓 𝑥 𝑑𝑥
1

Định lý: Cho 𝑓 𝑥 là một hàm số liên tục, dương, giảm trên đoạn 1, ∞ và 𝑓 𝑛 = 𝑎𝑛 ,
∞ ∞

lim 𝑓 𝑥 = 0. Khi đó, ෍ 𝑎𝑛 và න 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.


𝑥→∞
𝑛=1 1
Tổng hợp phương pháp xét tính hội tụ
Tiêu chuẩn tích phân

1
VD1: Xét sự hội tụ, phân kỳ của chuỗi số ෍
𝑛 ln2 𝑛
𝑛=2
Giải
1
Chuỗi đã cho có 𝑎𝑛 = > 0 ∀𝑛 ≥ 2
𝑛 ln2 𝑛
1 1
Xét hàm số 𝑓 𝑥 = 2
liên tục, dương, giảm trên đoạn 2, ∞ , 𝑓 𝑛 = 2
, lim 𝑓 𝑥 = 0.
𝑥 ln 𝑥 𝑛 ln 𝑛 𝑥→∞
Theo tiêu chuẩn tích phân ta có:
∞ ∞ 𝐴 𝐴 𝐴
1 1 𝑑 ln 𝑥 1 1 1 1
න 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = න 𝑑𝑥 = lim න 𝑑𝑥 = lim න = lim − ቤ = lim − =
𝑥 ln2 𝑥 𝐴→∞ 𝑥 ln2 𝑥 𝐴→∞ ln2 𝑥 𝐴→∞ ln 𝑥 2 𝐴→∞ ln 2 ln 𝐴 ln 2
2 2 2 2
∞ ∞
1 1
⇒න 2
𝑑𝑥 hội tụ ⇒ Chuỗi ෍ 2
hội tụ.
𝑥 ln 𝑥 𝑛 ln 𝑛
2 𝑛=2
Tổng hợp phương pháp xét tính hội tụ
Tiêu chuẩn tích phân

−𝑛 2
VD2: Xét tính hội tụ, phân kỳ của chuỗi số ෍ 𝑛𝑒
𝑛=1
Giải
Chuỗi đã cho có 𝑎𝑛 = 𝑛𝑒 −𝑛2
> 0 ∀𝑛 ≥ 1
2
Xét hàm số 𝑓 𝑥 = 𝑥𝑒 −𝑥 liên tục, dương, giảm trên đoạn 1, ∞ , 𝑓 𝑛 = 𝑎𝑛 có:
−𝑥 2
𝑥 𝐿′ 1
lim 𝑓 𝑥 = lim 𝑥𝑒 = lim 𝑥2 = lim 2 = 0
𝑥→∞ 𝑥→∞ 𝑥→∞ 𝑒 𝑥→∞ 2𝑥𝑒 𝑥
Theo tiêu chuẩn tích phân ta có:
∞ ∞ ∞ 𝐴 𝐴
2 2 2 2
2 𝑒 −𝑥 𝑒 −𝑥 𝑒 −𝑥 อ = lim 1 𝑒 −𝐴 1
න 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = න 𝑥𝑒 −𝑥 𝑑𝑥 =න 𝑑𝑥 2 = lim න 𝑑𝑥 2 = lim − − =
2 𝐴→∞ 2 𝐴→∞ 2 1
𝐴→∞ 2𝑒 2 2𝑒
1 1 1 1
∞ ∞
2 2
⇒ න 𝑥𝑒 −𝑥 𝑑𝑥 hội tụ ⇒ Chuỗi ෍ 𝑛𝑒 −𝑛 hội tụ.
1 𝑛=1
Tổng hợp phương pháp xét tính hội tụ
Tiêu chuẩn tích phân

∗ Chú ý:

1
• Chuỗi ෍ 𝛼 hội tụ với 𝛼 > 1, phân kỳ với 𝛼 ≤ 1.
𝑛
𝑛=1

1
• Hàm zeta 𝜁 𝑥 = ෍ 𝑥 . Nhà toán học Thụy Sĩ Euler là người đầu tiên tính được
𝑛
𝑛=1
∞ ∞
1 𝜋2 1 𝜋2
chính xác 𝜁 2 = ෍ 2 = và 𝜁 4 = ෍ 4 = .
𝑛 6 𝑛 90
𝑛=1 𝑛=1
∞ ∞ ∞ ∞
1 𝜋2 1
• ෍ 𝑎𝑛 ≠ න 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 . VD: ෍ 2 = ≠ න 2 𝑑𝑥 = 1.
𝑛 6 𝑥
𝑛=1 1 𝑛=1 1
Tổng hợp phương pháp xét tính hội tụ
Tiêu chuẩn so sánh
Dùng TCSS khi chuỗi số có dạng:
∞ ∞
𝑎0 + 𝑎1 𝑛 + ⋯ + 𝑎𝑖 𝑛 𝑖 𝛼1 𝑎1𝑛 + 𝛼2 𝑎2𝑛 + ⋯ + 𝛼𝑖 𝑎𝑖𝑛
෍ hoặc ෍
𝑏0 + 𝑏1 𝑛 + ⋯ + 𝑏𝑗 𝑛 𝑗 𝛽1 𝑎1𝑛 + 𝛽2 𝑎2𝑛 + ⋯ + 𝛽𝑗 𝑎𝑗𝑛
𝑛=1 𝑛=1

Lưu ý: chỉ dùng TCSS cho chuỗi số dương.


Tổng hợp phương pháp xét tính hội tụ
Tiêu chuẩn so sánh

ln 𝑛
VD1: Xét sự hội tụ, phân kỳ của chuỗi số ෍
𝑛 3
𝑛=1
Giải
2
ln 𝑛 𝑛5 1
Ta có: 0 ≤ < 3 = 11 ∀𝑛 ≥ 1
𝑛3 𝑛2 𝑛10

1
mà ෍ 11 hội tụ ⇒ Chuỗi đã cho hội tụ theo TCSS1.
𝑛=1 𝑛10
Tổng hợp phương pháp xét tính hội tụ
Tiêu chuẩn so sánh

1
VD2: Xét sự hội tụ, phân kỳ của chuỗi số ෍ sin 2
𝑛
𝑛=1
Giải
1
Chuỗi đã cho có 𝑎𝑛 = sin 2 > 0 ∀𝑛 ≥ 1
𝑛
1
1 1 1 sin 2
Với 𝑏𝑛 = 2 > 0 ta có: lim sin 2 : 2 = lim 𝑛 =1
𝑛 𝑛→∞ 𝑛 𝑛 𝑛→∞ 1
𝑛2
∞ ∞
1 1
mà ෍ 2 hội tụ ⇒ Chuỗi ෍ sin 2 hội tụ theo TCSS2.
𝑛 𝑛
𝑛=1 𝑛=1
Tổng hợp phương pháp xét tính hội tụ
Tiêu chuẩn D’Alambert

Dùng khi chuỗi số ෍ 𝑎𝑛 với 𝑎𝑛 chứa 𝑎𝑛 , 𝑛! hoặc 𝑛𝑛


𝑛=1

−1 𝑛 3𝑛
VD: Xét tính hội tụ, phân kỳ của chuỗi số ෍
𝑛3
𝑛=1
Giải
−1 𝑛 3𝑛
Chuỗi đã cho có 𝑎𝑛 =
𝑛3
Theo tiêu chuẩn D′ Alambert, ta có:
𝑎𝑛+1 −1 𝑛+1 3𝑛+1 𝑛3 3𝑛3
lim = lim 3
. 𝑛 𝑛
= lim 3
=3>1
𝑛→∞ 𝑎𝑛 𝑛→∞ 𝑛+1 −1 3 𝑛→∞ 𝑛 + 1
Vậy chuỗi đã cho phân kỳ.
Tổng hợp phương pháp xét tính hội tụ
Tiêu chuẩn Cauchy

Dùng khi chuỗi số có dạng ෍ 𝑎𝑛 𝑛

𝑛=1

∞ 𝑛
𝑛
2𝑛 − 1
VD: Xét tính hội tụ, phân kỳ của chuỗi số ෍ −1
3𝑛 + 2
𝑛=1
Giải
𝑛
𝑛
2𝑛 − 1
Chuỗi đã cho có 𝑎𝑛 = −1
3𝑛 + 2
Theo tiêu chuẩn Cauchy, ta có:
𝑛
𝑛
𝑛
𝑛
2𝑛 − 1 2𝑛 − 1 2
lim |𝑎𝑛 | = lim −1 = lim = <1
𝑛→∞ 𝑛→∞ 3𝑛 + 2 𝑛→∞ 3𝑛 + 2 3
Vậy chuỗi đã cho hội tụ.
Tổng hợp phương pháp xét tính hội tụ
Tiêu chuẩn Leibniz

𝑛−1
Dùng cho chuỗi đan dấu ෍ −1 𝑎𝑛
𝑛=1

𝑛
𝑛+2
VD: Xét tính hội tụ, phân kỳ của chuỗi số ෍ −1
𝑛3 + 1
𝑛=1
Giải
𝑛+2
Chuỗi đã cho là chuỗi đan dấu có 𝑎𝑛 = 3 > 0 ∀𝑛 ≥ 1.
𝑛 +1
𝑥+2 ′
−2𝑥 3 − 6𝑥 2 + 1
Xét hàm số 𝑓 𝑥 = 3 ⇒𝑓 𝑥 = 3 2
< 0 ∀𝑥 ≥ 1.
𝑥 +1 𝑥 +1
⇒ 𝑓 𝑥 giảm trên 1; +∞ ⇒ 𝑎𝑛 giảm trên 1; +∞ .

𝑛+2
Ta có: lim 𝑎𝑛 = lim =0
𝑛→∞ 𝑛→∞ 𝑛3 + 1

⇒ Chuỗi đã cho hội tụ theo tiêu chuẩn Leibniz.


Chuỗi hàm số và chuỗi lũy thừa

Tìm bán kính hội tụ, miền hội tụ

Xét sự hội tụ đều

Khai triển một hàm số thành chuỗi lũy thừa

Tính tổng của chuỗi hàm số


Chuỗi hàm số và chuỗi lũy thừa
Tìm bán kính hội tụ, miền hội tụ

𝑥+1 𝑛
VD: Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm số: ෍
𝑛 𝑥2 + 1 𝑛
𝑛=1

Đáp án: Đề tham khảo - CK


Chuỗi hàm số và chuỗi lũy thừa
Xét sự hội tụ đều

Chuỗi hàm số ෍ 𝑢𝑛 𝑥 hội tụ đều đến 𝑆 𝑥 trên tập 𝑋 nếu ∀𝜀 > 0, ∃𝑛 𝜀 ∈ 𝑁:


𝑛=1

𝑆𝑛 𝑥 − 𝑆 𝑥 < 𝜀, ∀𝑛 > 𝑛 𝜀 , ∀𝑥 ∈ 𝑋.

Ý nghĩa hình học: Với 𝑛 đủ lớn thì 𝑆𝑛 𝑥 nằm trong dải 𝑆 𝑥 − 𝜀; 𝑆 𝑥 + 𝜀 .


Chuỗi hàm số và chuỗi lũy thừa
Xét sự hội tụ đều

• Tiêu chuẩn Cauchy: Chuỗi hàm số ෍ 𝑢𝑛 𝑥 hội tụ đều trên tập 𝑋 nếu ∀ε > 0, ∃𝑛 𝜀 ∈ 𝑁:
𝑛=1
𝑆𝑝 𝑥 − 𝑆𝑞 𝑥 < 𝜀, ∀𝑝, 𝑞 > 𝑛 𝜀 , ∀𝑥 ∈ 𝑋.

• Tiêu chuẩn Weierstrass: Nếu có 𝑢𝑛 𝑥 ≤ 𝑎𝑛 ∀𝑛 ∈ 𝑁, ∀𝑥 ∈ 𝑋 và ෍ 𝑎𝑛 hội tụ thì chuỗi hàm số


𝑛=1

෍ 𝑢𝑛 (𝑥) hội tụ tuyệt đối và đều trên 𝑋.


𝑛=1
𝑛

• Tiêu chuẩn Dirichlet: Nếu 𝑢𝑛 = 𝑣𝑛 . 𝑤𝑛 , 𝑣𝑛 đơn điệu không tăng và lim 𝑣𝑛 = 0, ෍ 𝑤𝑘 ≤ 𝑐, ∀𝑛 thì
𝑛→∞
𝑘=1

෍ 𝑢𝑛 hội tụ đều.
𝑛=1
Chuỗi hàm số và chuỗi lũy thừa
Xét sự hội tụ đều

−1 𝑛
VD: Xét sự hội tụ đều của chuỗi hàm số ෍ 2
𝑛 + 𝑥2
𝑛=1
Giải
−1 𝑛 1
Ta có: 2 ≤ 2 , ∀𝑥
𝑛 + 𝑥2 𝑛

1
mà ෍ 2 hội tụ (do 𝛼 = 2 > 1)
𝑛
𝑛=1

⇒ Theo tiêu chuẩn Weierstrass, chuỗi đã cho hội tụ tuyệt đối và đều trên R.
Chuỗi hàm số và chuỗi lũy thừa
Khai triển một hàm số thành chuỗi lũy thừa
∞ 𝑛
𝑓 𝑥0 𝑛
𝑓 𝑥 có biểu diễn chuỗi luỹ thừa có dạng: ෍ 𝑥 − 𝑥0
𝑛!
𝑛=0

∞ 𝑛
𝑓 𝑥0 𝑛
• Chuỗi ෍ 𝑥 − 𝑥0 được gọi là chuỗi Taylor của hàm số 𝑓 𝑥 tại lân cận điểm 𝑥0 .
𝑛!
𝑛=0


𝑓 𝑛 0
• Chuỗi ෍ 𝑥 𝑛 được gọi là chuỗi Maclaurin của hàm số 𝑓 𝑥 .
𝑛!
𝑛=0
Chuỗi hàm số và chuỗi lũy thừa
Khai triển một hàm số thành chuỗi lũy thừa
VD: Tìm khai triển Maclaurin của hàm số 𝑓 𝑥 = arcsin 𝑥
Giải

1
Ta có: 𝑓 𝑥 =
1 − 𝑥2

𝛼
𝛼 𝛼 − 1 … (𝛼 − 𝑛 + 1) 𝑛
Theo khai triển Maclaurin ta có: 1 + 𝑥 = ෍ 𝑥
𝑛!
𝑛=0
1 1 1
∞ − − −1 … − − 𝑛−1 ∞
1 1 2 2 2 −1 𝑛
2𝑛 − 1 ‼ 𝑛
𝑛
Với 𝛼 = − , ta có: =෍ 𝑥 =෍ 𝑥
2 1 + 𝑥 𝑛=0 𝑛! 2𝑛 𝑛!
𝑛=0
∞ 𝑛 ∞ ∞
1 −1 2𝑛 − 1 ‼ 2𝑛 − 1 ‼ 2𝑛 2𝑛 − 1 ‼ 2𝑛
Thay 𝑥 = −𝑥 2 , ta được: =෍ −𝑥 2 𝑛 =෍ 𝑥 =෍ 𝑥
1 − 𝑥2 2𝑛 𝑛! 2𝑛 𝑛! 2𝑛 ‼
𝑛=0 𝑛=0 𝑛=0
𝑥 ∞ ∞
2𝑛 − 1 ‼ 2𝑛 2𝑛 − 1 ‼ 𝑥 2𝑛+1
⇒𝑓 𝑥 =න෍ 𝑡 𝑑𝑡 = ෍
2𝑛 ‼ 2𝑛 ‼ 2𝑛 + 1
0 𝑛=0 𝑛=0
Chuỗi hàm số và chuỗi lũy thừa
Tính tổng của chuỗi hàm số

𝑛
VD: Tính tổng ෍ 𝑛 .
𝑥
𝑛=2
Giải

1
Đặt X = , ta được chuỗi ෍ 𝑛X 𝑛 1 là chuỗi lũy thừa có 𝑎𝑛 = 𝑛
𝑥
𝑛=2
𝑎𝑛 𝑛
⇒ Bán kính hội tụ R = lim = lim = 1 ⇒ Chuỗi 1 hội tụ với X < 1, phân kỳ với X > 1
𝑛→∞ 𝑎𝑛+1 𝑛→∞ 𝑛 + 1

Với X = 1, chuỗi 1 phân kỳ do không thỏa mãn điều kiện cần để hội tụ.

⇒ Miền hội tụ của chuỗi 1 là −1; 1


Chuỗi hàm số và chuỗi lũy thừa
Tính tổng của chuỗi hàm số
Ta có:
∞ ∞ ∞ ′ ∞ ′

෍ 𝑛X 𝑛 = X ෍ 𝑛X 𝑛−1 = X ෍ X 𝑛 = X − 1 + X + ෍ X𝑛
𝑛=2 𝑛=2 𝑛=2 𝑛=0


1 1
=X − 1+X + = X −1 + 2
1−X 1−X

∞ ∞
𝑛 𝑛
1 1 1 𝑥2 2𝑥 − 1
⇒ ෍ 𝑛 = ෍ 𝑛X = −1 + 2 = −1 + 2
= , 𝑥 <1
𝑥 𝑥 1 𝑥 𝑥−1 𝑥 𝑥−1 2
𝑛=2 𝑛=2 1−
𝑥
Chuỗi Fourier

Khai triển một hàm số thành chuỗi Fourier

Khai triển hàm số chẵn, hàm số lẻ

Khai triển hàm số tuần hoàn với chu kỳ bất kỳ

Khai triển chuỗi Fourier hàm số trên đoạn 𝑎, 𝑏 bất kỳ


Chuỗi Fourier
Khai triển một hàm số thành chuỗi Fourier

𝑎0
𝑓 𝑥 = + ෍ 𝑎𝑛 cos 𝑛𝑥 + 𝑏𝑛 sin 𝑛𝑥 , 𝑎𝑛 , 𝑏𝑛 ∈ 𝑅
2
𝑛=1

𝜋 𝜋 𝜋
1 1 1
với 𝑎0 = න 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 , 𝑎𝑛 = න 𝑓 𝑥 cos 𝑛𝑥 𝑑𝑥 , 𝑏𝑛 = න 𝑓 𝑥 sin 𝑛𝑥 𝑑𝑥
𝜋 𝜋 𝜋
−𝜋 −𝜋 −𝜋

𝜋 ∞
1 𝑎02
Đẳng thức Parseval: න 𝑓 2 𝑥 𝑑𝑥 = + ෍ (𝑎𝑛2 + 𝑏𝑛2 )
𝜋 2
−𝜋 𝑛=1
Chuỗi Fourier
Khai triển hàm số chẵn, hàm số lẻ
𝜋
2
• Nếu 𝑓 𝑥 là hàm số chẵn thì 𝑎𝑘 = න 𝑓 𝑥 cos 𝑘𝑥 𝑑𝑥 và 𝑏𝑘 = 0, ∀𝑘 ∈ 𝑁.
𝜋
0

𝜋
2
• Nếu 𝑓 𝑥 là hàm số lẻ thì 𝑏𝑘 = න 𝑓 𝑥 sin 𝑘𝑥 𝑑𝑥 và 𝑎𝑘 = 0, ∀𝑘 ∈ 𝑁.
𝜋
0
Chuỗi Fourier
Khai triển hàm số tuần hoàn với chu kỳ bất kỳ
∞ ∞
𝐿 ′ ′
𝑎0 𝑎0 𝑛𝜋 𝑛𝜋
𝑓 𝑥 =𝑓 𝑥 =𝐹 𝑥 = + ෍ 𝑎𝑛 cos 𝑛𝑥′ + 𝑏𝑛 sin 𝑛𝑥′ = + ෍ 𝑎𝑛 cos 𝑥 + 𝑏𝑛 sin 𝑥
𝜋 2 2 𝐿 𝐿
𝑛=1 𝑛=1

𝜋 𝐿 𝐿
1 1 𝜋 1
với 𝑎0 = න 𝐹 𝑥′ 𝑑𝑥′ = න 𝑓 𝑥 𝑑 𝑥 = න 𝑓 𝑥 𝑑𝑥
𝜋 𝜋 𝐿 𝐿
−𝜋 −𝐿 −𝐿

𝐿
1 𝑛𝜋
𝑎𝑛 = න 𝑓 𝑥 cos 𝑥 𝑑𝑥
𝐿 𝐿
−𝐿

𝐿
1 𝑛𝜋
𝑏𝑛 = න 𝑓 𝑥 sin 𝑥 𝑑𝑥
𝐿 𝐿
−𝐿
Chuỗi Fourier
Khai triển chuỗi Fourier hàm số trên đoạn 𝑎, 𝑏 bất kỳ
• Xây dựng hàm số 𝑔 𝑥 tuần hoàn với chu kỳ 2L ≥ 𝑏 − 𝑎 sao cho 𝑔 𝑥 = 𝑓 𝑥 trên 𝑎, 𝑏 .

• Khai triển hàm số 𝑔 𝑥 thành chuỗi Fourier thì ta có tổng của chuỗi số bằng 𝑓 𝑥 , với 𝑥 ∈ 𝑎, 𝑏
có thể trừ những điểm gián đoạn của 𝑓 𝑥 .

Lưu ý: Vì hàm số 𝑔 𝑥 không là duy nhất nên có nhiều chuỗi Fourier biểu diễn hàm số 𝑓 𝑥 .

Từ đó, ta có thể khai triển hàm số 𝑓 𝑥 thành chuỗi Fourier của các hàm sin hoặc cos tuỳ theo ý muốn.

• Nếu 𝑔 𝑥 chẵn thì chuỗi Fourier của nó chỉ gồm những hàm số cos.

• Nếu 𝑔 𝑥 lẻ thì chuỗi Fourier của nó chỉ gồm những hàm số sin.
Chuỗi Fourier
Khai triển chuỗi Fourier hàm số trên đoạn 𝑎, 𝑏 bất kỳ
VD: Khai triển hàm số 𝑓 𝑥 = 𝑥, 𝑥 ∈ 0; 1 thành chuỗi Fourier.
Giải
Xét hàm số 𝑔 𝑥 = 𝑥, −1 ≤ 𝑥 < 1, tuần hoàn với chu kỳ 2L = 2.

Ta có: 𝑓 𝑥 = 𝑔 𝑥 , ∀𝑥 ∈ 0; 1

Mà hàm 𝑔 𝑥 lẻ ⇒ 𝑎𝑘 = 0, ∀𝑘 ∈ 𝑁
1 1 1 1
𝑥 cos 𝑘𝜋𝑥 cos 𝑘𝜋𝑥
𝑏𝑘 = 2 න 𝑓 𝑥 sin 𝑘𝜋𝑥 𝑑𝑥 = 2 න 𝑥 sin 𝑘𝜋𝑥 𝑑𝑥 = 2 − ቤ +න 𝑑𝑥
𝑘𝜋 0
𝑘𝜋
0 0 0
1
cos 𝑘𝜋 𝑥 sin 𝑘𝜋𝑥 2 𝑛+1
=2 − + 2 2
ቤ = −1
𝑘𝜋 𝑘 𝜋 0
𝑘𝜋

−1 𝑛+1
Vậy chuỗi Fourier của hàm số đã cho là 𝑆 𝑥 = 2 ෍ cos 𝑘𝜋𝑥
𝑘𝜋
𝑘=0
CHƯƠNG II: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

Phương trình vi phân cấp một

Phương trình vi phân cấp hai

Hệ phương trình vi phân cấp một


CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

Các công thức phép biến đổi Laplace và phép biến đổi ngược

Áp dụng phép biến đổi Laplace giải PTVP

Cách tách đa thức trên miền s

You might also like