You are on page 1of 16

KHOA TOÁN KINH TẾ

BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN

Bài giảng
TOÁN CHO CÁC NHÀ KINH TẾ

Chương 5: MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH PHÂN


CHỌN LỌC
Bài 5.3: Tích phân suy rộng
Dẫn nhập

𝑏
‫𝑓 𝑎׬‬
Định nghĩa của tích phân xác định 𝑥 𝑑𝑥 trong mục 4.3 của chương 4
đòi hỏi khoảng lấy tích phân 𝑎 ≤ 𝑥 ≤ 𝑏 bị chặn, nhưng trong một số ứng
dụng lại yêu cầu xem xét các tích phân trong khoảng không bị chặn như
miền 𝑥 ≥ 𝑎. Trong phần này ta sẽ định nghĩa các tích phân suy rộng như
vậy và xem xét một số tính chất cũng như ứng dụng của nó.

2
Tích phân suy rộng với cận trên vô hạn
Hàm số f(x) liên tục trên miền không bị chặn 𝑥 ≥ 𝑎 . Tích phân suy rộng của
hàm số f(x) trên miền 𝑥 ≥ 𝑎 được ký hiệu và xác định như sau:
+∞ 𝑵

න 𝒇(𝒙) 𝒅𝒙 = 𝐥𝐢𝐦 න 𝒇(𝒙) 𝒅𝒙 ∗


𝑵→+∞
𝒂 𝒂
• Nếu giới hạn ∗ tồn tại hữu hạn thì tích phân suy rộng được gọi là hội tụ.
• Nếu giới hạn không tồn tại
hoặc bằng vô hạn thì tích phân
suy rộng được gọi là phân kỳ.

3
Tích phân suy rộng với cận dưới vô hạn
Hàm số f(x) liên tục trên miền không bị chặn 𝑥 ≤ 𝑏. Tích phân suy rộng của
hàm số f(x) trên miền 𝑥 ≤ 𝑏 được ký hiệu và xác định như sau:
𝒃 𝒃

න 𝒇 𝒙 𝒅𝒙 = 𝐥𝐢𝐦 න 𝒇 𝒙 𝒅𝒙 ∗
𝑵→−∞
−∞ 𝑵
• Nếu giới hạn ∗ tồn tại hữu hạn thì tích phân suy rộng được gọi là hội tụ.
• Nếu giới hạn không tồn tại hoặc bằng
vô hạn thì tích phân suy rộng được
gọi là phân kỳ.

N
4
Giới hạn cơ bản thường sử dụng khi tính tích phân suy rộng

Với mọi lũy thừa p và mọi số dương k, ta luôn có:

1) lim 𝑁 𝑝 . 𝑒 −𝑘𝑁 = 0
𝑁→+∞
𝑝 𝑘𝑁
2) lim 𝑁 . 𝑒 =0
𝑁→−∞
3) lim 𝑙𝑛 𝑁 = +∞
𝑁→+∞
4) lim 𝑒 𝑘𝑁 = +∞
𝑁→+∞

5
Ví dụ 1
Tích phân suy rộng sau là hội tụ hay Hướng dẫn:
phân kỳ? Bước 1: Ta đi tính tích phân suy rộng.
+∞
Theo định nghĩa ta có:
+∞ 𝑁
1 1 1
𝐼 = න 2 𝑑𝑥 𝐼 = න 2 𝑑𝑥 = lim න 2 𝑑𝑥
𝑥 𝑥 𝑁→+∞ 𝑥
1 1 1
𝑁 𝑁
−1
= lim න 𝑥 −2 𝑑𝑥 = lim ቤ
𝑁→+∞ 𝑁→+∞ 𝑥 1
1
1
= lim 1 − =1
𝑁→+∞ 𝑁
Bước 2: Do I = 1 nên tích phân là hội
tụ.
6
Ví dụ 2
Tính tích phân suy rộng sau:

+∞

𝐼 = න 𝑥𝑒 −2𝑥 𝑑𝑥
0

7
Ví dụ 3
Tính tích phân suy rộng sau: Hướng dẫn:
Theo định nghĩa ta có:
0 0 0

𝐼= න 3𝑒 4𝑥 𝑑𝑥 𝐼 = න 3𝑒 4𝑥 𝑑𝑥 = lim න 3𝑒 4𝑥 𝑑𝑥
𝑁→−∞
−∞ −∞ 𝑁
0
3𝑒 4𝑥 3 3𝑒 4𝑁
= lim ቚ = lim −
𝑁→−∞ 4 𝑁 𝑁→−∞ 4 4
Theo giới hạn cơ bản ta có:
3𝑒 4𝑁
lim =0
𝑁→−∞ 4
3
Vậy 𝐼 =
4

8
Tích phân suy rộng với hai cận vô hạn
+∞ 𝑐
Nếu ‫𝑓 𝑐׬‬ 𝑥 𝑑𝑥 và ‫׬‬−∞ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 đều hội tụ với giá trị c ∈ 𝑀𝑋𝐷𝑓 , thì
ta có:
+∞ +∞ 𝒄

න 𝒇 𝒙 𝒅𝒙 = න 𝒇 𝒙 𝒅𝒙 + න 𝒇 𝒙 𝒅𝒙
−∞ 𝒄 −∞

Các bước tính tích phân suy rộng với hai cận vô hạn.
Bước 1: Chọn c bất kỳ sao cho c ∈ 𝑀𝑋𝐷𝑓
Bước 2: Tính tích phân bất định ‫𝑥𝑑 𝑥 𝑓 ׬‬
+∞ 𝑐
Bước 3: Tính các tích phân suy rộng: ‫𝑓 𝑐׬‬ 𝑥 𝑑𝑥 và ‫׬‬−∞ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥
9
Ví dụ 5
Tính tích phân suy rộng sau: Hướng dẫn:
Bước 1: Ta có: 𝑀𝑋𝐷𝑓 = 𝑅, nên ta chọn c = 0.
0 +∞
+∞
−0.1𝑥 2 −0.1𝑥 2
−0.1𝑥 2 𝐼= න 𝑥𝑒 𝑑𝑥 + න 𝑥𝑒 𝑑𝑥
𝐼 = න 𝑥𝑒 𝑑𝑥
−∞ 0
−∞
Bước 2: Tính tích phân bất định
−0.1𝑥 2 −0.1𝑥 2
𝐼 = න 𝑥𝑒 𝑑𝑥 = −5 න 𝑒 𝑑(−0.1𝑥 2 )

−0.1𝑥 2
=−5𝑒 +𝐶
Bước 3: Ta có:
0 0
−0.1𝑥 2 −0.1𝑥 2
න 𝑥𝑒 𝑑𝑥 = lim න 𝑥𝑒 𝑑𝑥
𝑁→−∞
−∞ 𝑁 10
Ví dụ 5
0
Tính tích phân suy rộng sau: −0.1𝑥 2
= lim −5𝑒 ቚ
𝑁→−∞ 𝑁2
−0.1𝑁
+∞ = lim −5 + 5𝑒
𝑁→−∞
𝐼= න 𝑥𝑒 −0.1𝑥 2
𝑑𝑥 Do 𝑁 → −∞ ⟹ 0.1𝑁 2 → +∞, theo giới hạn
cơ bản ta có:
−∞ −0.1𝑁 2
lim 5𝑒 = 0.
𝑁→−∞
0 −0.1𝑥 2
Vậy ‫׬‬−∞ 𝑥𝑒 𝑑𝑥 = −5

+∞ −0.1𝑥 2 𝑁 −0.1𝑥 2
‫׬‬0 𝑥𝑒 𝑑𝑥 = lim ‫׬‬0 𝑥𝑒 𝑑𝑥
𝑁→+∞

𝑁
= lim −5𝑒 −0.1𝑥 2 ቚ
𝑁→+∞ 0
11
Ví dụ 5
Tính tích phân suy rộng sau: −0.1𝑁2
= lim 5 − 5𝑒
𝑁→+∞
+∞ Do 𝑁 → −∞ ⟹ 0.1𝑁 2 → +∞, theo
−0.1𝑥 2 giới hạn cơ bản ta có:
𝐼= න 𝑥𝑒 𝑑𝑥 2
lim 5𝑒 −0.1𝑁 = 0.
−∞ 𝑁→−∞
+∞ −0.1𝑥 2
Vậy ‫׬‬0 𝑥𝑒 𝑑𝑥 = 5
Vậy 𝐼 = −5 + 5 = 0

12
Ví dụ 1: Tìm giá trị hiện tại của dòng thu nhập vĩnh viễn
Uday muốn tài trợ học bổng
cho một trường đại học ở địa
phương bằng một món quà.
Món quà này tạo ra một dòng
thu nhập liên tục, vĩnh viễn với
tốc độ 25,000 + 1,200𝑡 đô-la
mỗi năm kể từ thời điểm hiện
tại. Nếu lãi suất hiện hành giữ
ổn định ở mức 5% mỗi năm,
tính gộp liên tục thì số tiền
Uday cần tài trợ cho quỹ học
bổng này là bao nhiêu?

13
Ví dụ 2: sống sót/ gia nhập mới trong thời gian vô hạn
Người ta ước tính rằng, t năm kể
từ thời điểm hiện tại, một nhà
máy điện hạt nhân sẽ tạo ra chất
thải phóng xạ với tốc độ 400
pounds mỗi năm. Chất thải suy
giảm mũ với tốc độ 2% mỗi năm.
Lượng chất thải phóng xạ tích lũy
cuối cùng sẽ là bao nhiêu?

14
Ví dụ 3: dân số của khu vực đô thị
Mật độ dân số của một khu vực
đô thị tại nơi cách trung tâm
thành phố r miles là p r =
−0.002𝑟 2
1,100𝑒 người mỗi mile
vuông. Hãy ước lượng tổng số
dân của khu vực đô thị đó?

15
THANK YOU!

16

You might also like