You are on page 1of 21

BÀI TẬP GIẢI TÍCH NHÓM 2

(bản cứng)
LỜI NÓI ĐẦU
Trước kia, tôi nghĩ tích phân, đạo hàm là cái gì đó ghê gớm mà
chỉ các bộ óc thiên tài mới nghĩ ra được, nhưng sau khi biết
được lịch sử hình thành của chúng, tôi đã nghĩ sai. Sự thật thì ý
tưởng hình thành khái niệm tích phân, đạo hàm rất đơn giản và
tôi tin ngay cả những học sinh lớp 6, lớp 7 cũng có thể hiểu
được ý tưởng này. Đặc biệt hơn, những điều mà tôi nói ở trên
hiếm khi được đề cập trong những tiết toán trên lớp. Còn việc
tính tích phân ư? Trong lúc tôi còn không biết nên tính tích phân
từng phần hay đặt ẩn như thế nào thì người ta đã nghiên cứu ra
phương pháp lập trình trên máy tính và giải ra đáp số cho bất kỳ
bài tích phân nào với độ chính xác đến kinh ngạc. "Người ta" ở
đây chính là những người đã sống cách đây gần cả thế kỷ. Qua
đó, tôi thấy rằng trình độ toán của mình đã tụt hậu xa so với Thế
giới.

Tôi đã nghe nhiều bạn hỏi rằng “Đạo hàm, tích phân có ứng
dụng gì trong cuộc sống?" Đảng tiếc đây là phần thu vị và hấp
dẫn nhất lại được để cặp quá ít trong sách giáo khoa. Hi vọng
rằng qua một số ví dụ này, bạn sẽ có câu trả lời.
I. ứng dụng thực tế của tích phân hàm
một biến
1. Ứng dụng của tích phân trong việc đo chiều dài
Để đo chiều dài của một cung đường, ta có thể dùng tích phân đơn hặc
tích phân đường loại một bằng  các công thức sau:

Trong lĩnh vực may mặc, việc đo đạc chính xác chiều dài của một đường
cong như đường cổ áo, nách áo, đường đũng quần.... là rất quan trọng để
có thể lắp ghép các chi tiết như viền cổ, tra tay áo vào thân áo, ghép
đũng trước và đũng sau... một cách ăn khớp, đảm bảo tính thẩm mỹ, tiết
kiệm nguyên phụ liệu nhất là khi may trên dây chuyền với số lượng lớn.
Để giải quyết vấn đề này, chúng ta có thể tính toán chính xác chiều dài
của các đường cong trên mẫu ban đầu bằng ứng dụng của tích phân, rồi
tiến hành cắt, ráp mẫu với số lượng lớn.

Ví dụ 1: Để viền cổ áo đẹp, không bị bai dão hay dúm, chúng ta


cần phải tính chính xác được chiều dài đường cổ áo.

 Mẫu cổ áo hình tim có hình dạng của parabol. Ví dụ khi hạ cổ áo


hình tim với chiều cao là 16cm, chiều rộng là 4cm thì đường cổ áo chính

là parabol   với đơn vị hệ Oxy trục là cm.

Để viền cổ chiếc áo này, ta sẽ tính chiều dài cung đường cổ áo từ


điểm A tới điểm B.
 

Vậy chiều dài cổ áo xấp xỉ  bằng 27,8 cm.


Tương tự, ta có thể tính được chiều dài cổ áo các dạng khác bằng các
bước sau:
 Bước 1: Xác định đường cổ áo. Với áo cổ tim đường cổ là Parabol, cổ
tròn là nửa dưới đường tròn, cổ elip là nửa dưới đường elip,….
Bước 2: Dùng một trong hai công thức ở trên để tính chiều dài đường
cổ áo
2. Ứng dụng của tích phân trong việc tính diện tích 
Trong  thực tiễn cuộc sống cũng như trong khoa học kĩ thuật, người ta
cần phải tính diện tích của những hình phẳng cũng như diện tích xung
quanh của những vật thể phức tạp. Chẳng hạn khi xây dựng một nhà
máy thủy điện, để tính lưu lượng của dòng sông ta phải tính diện tích
thiết diện ngang của dòng sông. Thiết diện đó thường là một hình khá
phức tạp. Trong may mặc cũng vậy, việc tính chính xác được diện tích
một sản phẩm hay một chi tiết giúp chúng ta ước lượng được số mét vải
cần sử dụng, từ đó tiết kiệm được chi phí sảnxuất.
Trước khi phép tính tích phân ra đời, với mỗi hình và mỗi vật thể như
vậy người ta lại phải nghĩ ra một cách để tính. Sự ra đời của tích phân
cho chúng ta một phương pháp tổng quát để giải hàng loạt những bài
toán tính diện tích và thể tích nói trên.
Để tính diện tích hình phẳng, ta sử dụng tích phân đơn hoặc tích phân
bội 2.

Ví dụ 2: Chiếc dù lớn cho hội nghị ngoài trời có dạng mái tròn vòm
cong với bán kính là 4m và chiều cao từ mặt phẳng chứa bán kính tới
đỉnh dù là 2m.
Ta có thể coi chiếc dù là vật thể tròn xoay được tạo bởi hình phẳng giới

hạn bởi các đường   và y=0 quay quanh trục Oy với đơn vị hệ
trục Oxy là mét.
a) Tính diện tích hình phẳng trên.
b) Tính diện tích vải cần thiết để may một chiếc dù.
 
b) Diện tích xung quanh của chiếc dù khi quay nửa phải hình phẳng
quanh trục Oy là:

Vậy diện tích vải cần thiết để may chiếc dù là 61,3m2.


Như vậy, để tính được diện tích hình phẳng hay diện tích xung quanh
của vật thể tròn xoay ta cần tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Đối với hình phẳng, ta cần phân tích hình dạng của nó, 2 cận
trái phải, đường trên, đường dưới giới hạn hình phẳng. Đối với vật thể,
ta cần xác định nó được tạo bởi hình phẳng nào, cận trên, cận dưới,
đường cong giới hạn khi quay quanh trục Oy.
Bước 2:  Sử dụng các công thức ở trên để tính.

II.Ứng dụng thực tế của đạo hàm một biến


Vận động viên chạy và bơi phối hợp:
Có một cái hồ rộng 50m, dài 200m. Một vận động viên chạy phối hợp
với bơi (bắt buộc cả hai) cần đi từ góc này qua góc đối diện bằng cách cả
chạy và bơi (đường màu đỏ) như hình vẽ. Hỏi rằng sau khi chạy được
bao xa (quãng đường x) thì nên nhảy xuống bơi để đến đích nhanh nhất 
? Biết rằng vân tốc bơi là  1.5 m/s , vận tốc chạy là 4.5m/s.
Gọi quãng đường vận động viên chạy trên bờ là x (m).
Khi đó quãng đường vận động viên bơi dưới nước sẽ

là 
Thời gian cho cả quãng đường đi (cả trên bờ và dưới nước) là

Yêu cầu bài toán tương đương với: tìm x để  đạt giá trị nhỏ nhất.
Lập bảng biến thiên ta được x≈182,3 mx≈182,3 m thì T(x) đạt giá trị
nhỏ nhất.

III.Ứng dụng tìm cực trị tự do của hàm 2


biến
Ví dụ 1. Một công ty sản xuất 2 loại sản phẩm. Gọi Qi là số lượng sản
phẩm của mặt hàng thứ i ( ); Pi là đơn giá của mặt hàng thứ i (
).

Hàm lợi nhuận của công ty là:

Biết P1 = 400; P2 = 600 và hàm tổng chi phí là:


Yêu cầu: Tìm Q1 và Q2 để đạt giá trị max?

Bài giải. Ta có hàm lợi nhuận

đạt cực trị tại (QIIĐiều kiện cần để hàm 1, Q2) là:

Ta có ma trận Hesse:

Vì đạt cực đại toàn cục tại (QIIdo đó hàm 1,


Q2) = (199, 298).
IV.Bài toán tìm cực trị có điều kiện của
hàm hai biến
1. Tìm cực trị của hàm z = 3x + 4y với điều kiện

Lập hàm Larrange: 

Giải hệ phương trình:

Từ 2 phương trình đầu, ta rút ra , sau đó thế vào


phương trình 3 ta tìm được:

– Với

– Với

Điều kiện đủ:

– Với :

Ta có:

Khi đó:
Vậy hàm số có cực tiểu có điều kiện tại và giá trị cực tiểu
z = -5.

– Với :

Ta có:

Khi đó:

Vậy hàm số có cực đại có điều kiện tại và giá trị cực đại z = 5.

V.Một số bài tập bổ sung


* Giới hạn dạng vô định:
*Tích phân suy rộng:
TÍCH PHÂN SUY RỘNG LOẠI 1
+∞

Ví dụ 1: I =∫ x . e−x dx
0
b
I = lim
b →+∞
∫ x . e−x dx
0

Đặt { u=x
−x
dv=e dx
=¿
du=dx
v=−e− x {
b
e−x b e− x
¿ x.
−1 0
- ∫ −1 dx
0

b . e−b −x b
= −1 −e 0
−b 1
= eb − e b +1
−b 1
 I =blim
→+∞
( b − b +1)
e e
I =1
+∞
dx
Ví dụ 2 : I = ∫
2 x ln 2 x
dt −1
Đặt t = lnx => dt= t2
= t dx

Đổi cận {x=B


x=2 →t=ln2
→ t=lnB
lnB
dt −1 lnB
=∫ 2 = t ln 2
ln 2 t
1 1
= ln 2 − lnB
1
= ln 2
TÍCH PHÂN SUY RỘNG LOẠI 2
3
x lim ¿
Ví dụ 1 : ∫ x−3 =a → 3 −¿
a
dx
∫ x−3 ¿
1 1

a
= a → 3lim −¿
ln|x−3|¿
¿
1
=a → 3lim −¿
ln|x−3|¿
¿
– ln2
= -∞
2
2−x
Ví dụ 2 : ∫ dx
1 √ x2 −1
lim ¿
=a → 1 ∫ 2− x
+¿
2
dx¿
a √ x 2−1
lim ¿
=a → 1 ∫
+¿
2
2
−∫
x
2
¿ dx
a √ x 2−1 a √ x 2−1
dx
ADCT : ∫ √ x2 −a2 dx =ln |x+ √ x −a |
2 2

2
2 2
∫ dx=2 ln |x + √ x −1|
2

a √ x −1 2 a

= 2ln|2+ √ 3| – 2ln|a+ √ a2−1|


x
ADCT : ∫ √ x2 −a2 dx =√ x −a
2 2

2
x 2
∫ dx=√ x −1
2

a √ x −1 2 a

= √ 3− √a 2−1
lim ¿ lim ¿
 a → 1 ∫ 2−x +¿
2
¿ dx = a → 1 +¿
⌊ 2 ln|2 + √3|−2 ln |a + √ a −1|−√ 3+ √ a −1 ⌋ ¿
2 2 = 2ln( 2+ √ 3 )-√ 3
1 √ x −1
2
END.

You might also like