You are on page 1of 10

Chương 4.

CHUỖI

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

I. CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHUỖI

1. Định nghĩa. Cho dãy vô hạn số 𝑢1 , 𝑢2 , … , 𝑢𝑛 , …. Khi đó biểu thức


∑∞
𝑛=1 𝑢𝑛 = 𝑢1 + 𝑢2 + ⋯ + 𝑢𝑛 + ⋯
được gọi là chuỗi số.
- Các số 𝑢1 , 𝑢2 , ... được gọi là các số hạng của chuỗi. 𝑢1 được gọi là số hạng thứ nhất, 𝑢2
được gọi là số hạng thứ hai,…, 𝑢𝑛 được gọi là số hạng thứ 𝑛 và là số hạng tổng quát của
chuỗi.
- Biểu thức 𝑆𝑛 = ∑𝑛𝑖=1 𝑢𝑖 = 𝑢1 + 𝑢2 + ⋯ + 𝑢𝑛 được gọi là tổng riêng thứ 𝑛 của chuỗi.
- Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn 𝑆 = lim 𝑆𝑛 , thì S được gọi là tổng của chuỗi, và chuỗi
𝑛→∞

được gọi là hội tụ. Khi đó ta viết = ∑𝑛=1 𝑢𝑛 .
- Nếu không tồn tại giới hạn trên hoặc giới hạn là vô cùng, thì chuỗi ∑∞
𝑛=1 𝑢𝑛 được gọi là
phân kỳ.
- Hiệu 𝑅𝑛 = 𝑆 − 𝑆𝑛 được gọi là phần dư thứ n của chuỗi. Rõ ràng là chuỗi hội tụ khi và
chỉ khi lim 𝑅𝑛 = 0.
𝑛→∞

2. Điều kiện cần để chuỗi số hội tụ


Định lý: Nếu chuỗi ∑∞𝑛=1 𝑢𝑛 hội tụ thì lim 𝑢𝑛 = 0.
𝑛→∞
Hệ quả: Nếu chuỗi có số hạng tổng quát không có giới hạn 0 thì phân kỳ.

3. Tiêu chuẩn hội tụ Cauchy


Điều kiện cần và đủ để chuỗi ∑∞
𝑛=1 𝑢𝑛 hội tụ là với ∀𝜀 > 0 cho trước, tìm được số

nguyên dương 𝑁 sao cho với mọi p, q nguyên dương; 𝑝 > 𝑞 > 𝑁 , thì |𝑆𝑝 − 𝑆𝑞 | < 𝜀.

4. Tính chất đơn giản của chuỗi số hội tụ


1. Nếu chuỗi ∑∞ ∞
𝑛=1 𝑢𝑛 hội tụ và có tổng 𝑆 thì chuỗi ∑𝑛=1 𝑘𝑢𝑛 cũng hội tụ và có tổng 𝑘𝑆.
2. Nếu các chuỗi ∑∞ ∞
𝑛=1 𝑢𝑛 , ∑𝑛=1 𝑣𝑛 hội tụ và có tổng lần lượt là 𝑆1 , 𝑆2 thì chuỗi

𝑛=1(𝑢𝑛 + 𝑣𝑛 ) cũng hội tụ và có tổng 𝑆 = 𝑆1 + 𝑆2 .


∑∞
3. Tính hội tụ hay phân kỳ của chuỗi không thay đổi nếu thêm vào (bớt đi) một số hữu
hạn số hạng đầu của chuỗi.

II. CHUỖI SỐ DƯƠNG


1. Định nghĩa. Chuỗi số dương là chuỗi số có các số hạng là các số dương, tức là chuỗi số
∑∞𝑛=1 𝑢𝑛 , 𝑢𝑛 > 0 với mọi 𝑛.
Rõ ràng, chuỗi dương có dãy tổng riêng là dãy đơn điệu tăng, vì vậy nếu dãy tổng
riêng của nó bị chặn trên thì chuỗi hội tụ. Ngược lại, nếu dãy tổng riêng không bị
chặn trên thì chuỗi phân kỳ.

2. Các tiêu chuẩn so sánh để xét sự hội tụ của chuỗi số dương


2.1 Tiêu chuẩn so sánh thứ nhất
Giả sử ∑∞ ∞
𝑛=1 𝑢𝑛 , ∑𝑛=1 𝑣𝑛 là hai chuỗi số dương và 𝑢𝑛 ≥ 𝑣𝑛 , ∀𝑛 > 𝑁. Khi đó:
+ Nếu chuỗi ∑∞ ∞
𝑛=1 𝑢𝑛 hội tụ thì chuỗi ∑𝑛=1 𝑣𝑛 hội tụ.
+ Nếu chuỗi ∑∞ ∞
𝑛=1 𝑣𝑛 phân kỳ thì chuỗi ∑𝑛=1 𝑢𝑛 phân kỳ.
2.2 Tiêu chuẩn so sánh thứ hai
Xét hai chuỗi số dương ∑∞ ∞
𝑛=1 𝑢𝑛 , ∑𝑛=1 𝑣𝑛 . Nếu tồn tại hữu hạn giới hạn
𝑢
lim 𝑛 , ∀𝑛 > 𝑁 thì hai chuỗi cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.
𝑛→∞ 𝑣𝑛

3. Tiêu chuẩn tích phân


Xét chuỗi số dương ∑∞ 𝑛=1 𝑢𝑛 . Gọi 𝑓(𝑥) là hàm số liên tục, dương, đơn điệu giảm,
và có giới hạn 0 khi 𝑥 → ∞ sao cho 𝑓 (𝑛) = 𝑢𝑛 , 𝑛. Khi đó, chuỗi số ∑∞ 𝑛=1 𝑢𝑛 và

tích phân suy rộng ∫1 𝑓 (𝑥)𝑑𝑥 cùng tính hội tụ hoặc phân kỳ.
1
Áp dụng cho chuỗi Riemann ∑∞
𝑛=1 , hội tụ khi 𝛼 > 1, phân kỳ khi 𝛼 < 1
𝑛𝛼
1
.Trường hợp 𝛼 = 1, chuỗi Riemann là ∑∞
𝑛=1 được gọi là chuỗi điều hòa. Chuỗi
𝑛
điều hòa phân kỳ.
Để xét sự hội tụ của một chuỗi đã cho ta thường so sánh chuỗi đó với chuỗi
Riemann hoặc cấp số nhân ∑∞ 𝑛
𝑛=1 𝑞 .

4. Tiêu chuẩn D'Alembert


𝑢𝑛+1
Xét chuỗi số dương ∑∞
𝑛=1 𝑢𝑛 . Nếu tồn tại hữu hạn giới hạn lim = 𝐷, khi 𝐷 <
𝑛→∞ 𝑢𝑛
1 thì chuỗi đã cho hội tụ, khi 𝐷 > 1 thì chuỗi đã cho phân kỳ.

5. Tiêu chuẩn Cauchy


Xét chuỗi số dương ∑∞ 𝑛
𝑛=1 𝑢𝑛 . Nếu tồn tại hữu hạn giới hạn lim √𝑢𝑛 = 𝐷, khi 𝐶 <
𝑛→∞
1 thì chuỗi đã cho hội tụ, khi 𝐶 > 1 thì chuỗi đã cho phân kỳ
Chú ý: Trong hai tiêu chuẩn D’ALembert và Cauchy, nếu 𝐷 = 1 hoặc 𝐶 = 1 thì
tính hội tụ, phân kỳ của chuỗi số là chưa được khẳng định.

III. CHUỖI CÓ SỐ HẠNG DẤU BẤT KỲ


1. Chuỗi số đan dấu
Chuỗi đan dấu là chuỗi có dạng ± ∑∞ 𝑛=1(−1)
𝑛−1
𝑢𝑛 , trong đó 𝑢𝑛 > 0 với mọi 𝑛. Ta chỉ
cần xét chuỗi đan dấu với số hạng đầu tiên dương, đó là chuỗi ∑∞𝑛=1(−1)
𝑛−1
𝑢𝑛 .
2. Định lý (Leibniz)
Xét chuỗi đan dấu ∑∞𝑛=1(−1)
𝑛−1
𝑢𝑛 . Nếu dãy {𝑢𝑛 } là dãy số dương, đơn điệu giảm, có giới
hạn 0 khi 𝑛 → ∞ , thì chuỗi ∑∞𝑛=1(−1)
𝑛−1
𝑢𝑛 hội tụ và có tổng bé thua số hạng đầu tiên
𝑢𝑛 .
3. Hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ
Định lý. Xét chuỗi bất kỳ ∑∞ ∞ ∞
𝑛=1 𝑢𝑛 . Nếu chuỗi ∑𝑛=1 |𝑢𝑛 | hội tụ, thì chuỗi ∑𝑛=1 𝑢𝑛 cũng
hội tụ.
Định nghĩa. Nếu chuỗi ∑∞ ∞
𝑛=1 |𝑢𝑛 | hội tụ thì chuỗi ∑𝑛=1 𝑢𝑛 được gọi là hội tụ tuyệt đối.
Nếu chuỗi ∑∞ ∞ ∞
𝑛=1 |𝑢𝑛 | phân kỳ, nhưng chuỗi ∑𝑛=1 𝑢𝑛 hội tụ, thì chuỗi ∑𝑛=1 𝑢𝑛 được gọi là
bán hội tụ.
V. CHUỖI HÀM
𝑛=1 𝑢𝑛 (𝑥) (1), trong đó 𝑢𝑛 (𝑥 ) là dãy các hàm số cùng xác định trên tập 𝐷 𝑅
Chuỗi ∑∞
được gọi là chuỗi hàm.
Thay 𝑥 = 𝑥0 ∈ 𝐷, nhận được chuỗi số ∑∞
𝑛=1 𝑢𝑛 (𝑥0 ) (2). Nếu chuỗi (2) hội tụ thì ta nói
chuỗi (1) hội tụ tại 𝑥0 , điểm 𝑥0 được gọi là điểm hội tụ của chuỗi (1). Tập tất cả điểm hội
tụ của chuỗi (1) được gọi là miền hội tụ của chuỗi (1).
VI. CHUỖI LŨY THỪA
1. Định nghĩa. Chuỗi lũy thừa là chuỗi hàm có dạng
∑∞ 𝑛 𝑛
𝑛=1 𝑎𝑛 (𝑥 − 𝑥0 ) = 𝑎0 + 𝑎1 (𝑥 − 𝑥0 ) + ⋯ + 𝑎𝑛 (𝑥 − 𝑥0 ) + ⋯ (3)
trong đó 𝑥0 là hằng số.
Nếu 𝑥0 = 0 thì chuỗi (3) có dạng
∑∞ 𝑛 𝑛
𝑛=1 𝑎𝑛 𝑥 = 𝑎0 + 𝑎1 𝑥 + ⋯ + 𝑎𝑛 𝑥 + ⋯ (4)
Rõ ràng , bằng phép đổi biến 𝑋 = 𝑥 − 𝑥0 có thể đưa chuỗi (3) về chuỗi (4). Vì vậy, để tìm
miền hội tụ của chuỗi lũy thừa ta chỉ cần tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa dạng (4).
Chuỗi lũy thừa (4) luôn hội tụ tại 𝑥 = 0.
Định lý (Abel). Nếu chuỗi lũy thừa (4) hội tụ tại 𝑥 = 𝑥0 thì chuỗi lũy thừa (4) hội tụ
tuyệt đối tại mọi 𝑥 thỏa mãn |𝑥| < |𝑥0 |.
Hệ quả. Nếu chuỗi lũy thừa (4) phân kỳ tại 𝑥 = 𝑥1 thì chuỗi lũy thừa (4) phân kỳ tại mọi
x, với |𝑥| > |𝑥1 |.
Bán kính hội tụ. Từ định lý và hệ quả đã phát biểu, suy ra sự tồn tại một số dương R sao
cho chuỗi lũy thừa (4) hội tụ với ∀𝑥 ∈ (−𝑅, 𝑅) và phân kỳ với ∀𝑥 [−𝑅, 𝑅] .
Tại các điểm ±𝑅, chuỗi có thể hội tụ hoặc phân kỳ. Số 𝑅 như vậy được gọi là bán
kính hội tụ; Khoảng (−𝑅, 𝑅) được gọi là khoảng hội tụ của chuỗi lũy thừa.
2. Quy tắc tìm bán hội tụ của chuỗi lũy thừa
𝑎
Nếu tồn tại giới hạn lim | 𝑛+1| = 𝜌 hoặc lim 𝑛√𝑎𝑛 = 𝜌 , thì bán kính hội tụ 𝑅 được
𝑎 𝑛→∞ 𝑛 𝑛→∞
xác định như sau:
1
, 0<𝜌<∞
𝜌
𝑅=
0, 𝜌= ∞
{∞, 𝜌=0

3. Quy tắc tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa (4)
Tìm bán kính hội tụ và xét các trường hợp sau:
+ Trường hợp 𝑅 = 0 : Miền hội tụ là 𝑋 = 0.
+Trường hợp 𝑅 = +∞: Miền hội tụ là 𝑋 = (−∞, +∞).
+Trường hợp 0 < 𝑅 < +∞: Khoảng hội tụ của chuỗi lũy thừa là (−𝑅, 𝑅). Kiểm tra
trực tiếp sự hội tụ hay phân kỳ của các chuỗi số ∑∞ 𝑛 ∞ 𝑛
𝑛=1 𝑎𝑛 (−𝑅) , ∑𝑛=1 𝑎𝑛 (𝑅) Từ đó
chỉ ra miền hội tụ của chuỗi lũy thừa.

4. Khai triển hàm số thành chuỗi lũy thừa


1. Chuỗi Taylor và chuỗi MacLaurin
Nếu hàm số 𝑓 khả vi vô hạn lần tại 𝑥0 thì chuỗi lũy thừa
𝑓′ (𝑥0 ) 𝑓(𝑛) (𝑥0 )
𝑓 (𝑥0 ) + (𝑥 − 𝑥0 ) + ⋯ + (𝑥 − 𝑥0 )𝑛 + ⋯
1! 𝑛!
được gọi là chuỗi Taylor của hàm số 𝑓 (𝑥) tại điểm 𝑥0 .
Nếu 𝑥0 = 0 thì chuỗi lũy thừa
𝑓′ (0) 𝑓(𝑛) (𝑥0 )
𝑓 (0) + 𝑥 + ⋯+ 𝑥𝑛 + ⋯
1! 𝑛!
được gọi là chuỗi MacLaurin của hàm số 𝑓.
Nói chung chuỗi Taylor chưa chắc đã hội tụ, và nếu hội tụ thì chưa chắc có tổng là
𝑓(𝑥). Trường hợp chuỗi Taylor hội tụ và có tổng là 𝑓(𝑥), thì ta nói hàm số 𝑓(𝑥) khai
triển được thành chuỗi Taylor.
Định lý. Giả sử 𝑓(𝑥) có đạo hàm mọi cấp trong một lân cận nào đó của điểm 𝑥0 sao
cho trong lân cận ấy hàm số 𝑓(𝑥) cùng đạo hàm mọi cấp bị chặn bởi cùng một hằng
số dương 𝑀, khi đó 𝑓(𝑥) khai triển được thành chuỗi Taylor trong lân cận đang xét.

2. Một số khai triển hàm thành chuỗi lũy thừa


𝑥 𝑥2 𝑥𝑛
𝑒𝑥 = 1 + + +⋯+ +⋯ ∀𝑥 ∈ 𝑅
1! 2! 𝑛!
𝑥2 𝑥3 𝑥4 (−1)𝑛+1 𝑥 𝑛
ln(1 + 𝑥) = 𝑥 − + − + ⋯+ + ⋯ 𝑥 ∈ (−1,1)
2 3 4 𝑛
𝛼(𝛼−1) 2 𝛼(𝛼−1)(𝛼−2) 3
(1 + 𝑥)𝛼 = 1 + 𝛼𝑥 + 𝑥 + 𝑥 + ⋯ 𝑥 ∈ (−1,1)
2! 3!
𝑥3 𝑥5 (−1)𝑛−1 𝑥 2𝑛−1
𝑠𝑖𝑛𝑥 = 𝑥 − + − ⋯+ (2𝑛−1)!
+⋯ ∀𝑥 ∈ 𝑅
3! 5!
𝑥2 𝑥4 (−1)𝑛 𝑥 2𝑛
cos𝑥 = 1 − + − ⋯+ (2𝑛)!
+⋯ ∀𝑥 ∈ 𝑅
2! 4!
𝑥3 𝑥5 (−1)𝑛−1 𝑥 2𝑛−1
𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔𝑥 = 𝑥 − + − ⋯+ (2𝑛−1)
+⋯ 𝑥 ∈ [−1,1]
3 5

4. Công thức Euler


𝑧 𝑧2 𝑧𝑛
Với số phức 𝑧 bất kỳ, chuỗi 1 + + + ⋯+ + ⋯ luôn hội tụ. Để mô phỏng công
1! 2! 𝑛!
thức khai triển (1), người ta định nghĩa
𝑧 𝑧2 𝑧𝑛
𝑒𝑧 = 1 + + + ⋯+ + ⋯ ∀𝑧 ∈ 𝐶
1! 2! 𝑛!
Nếu 𝑧 là số thực, công thức trên trở thành khai triển (1) đã biết. Xét trường hợp đặc biệt
thú vị, khi 𝑧 = 𝑖𝑥, với 𝑥 thực:
𝑖𝑥 𝑖 2 𝑥 2 𝑖 3 𝑥 3 𝑖 4 𝑥 4
+𝑒 𝑖𝑥 = 1 +
+ + +⋯
1! 2! 3! 4!
𝑥2 𝑥4 𝑥3 𝑥5
= [1 − + + ⋯ ] + i[𝑥 − + + ⋯ ] = 𝑐𝑜𝑠𝑥 + 𝑖𝑠𝑖𝑛𝑥
2! 4! 3! 5!
−𝑖𝑥
Với 𝑧 = −𝑖𝑥, ta có 𝑒 = 𝑐𝑜𝑠𝑥 − 𝑖𝑠𝑖𝑛𝑥
𝑒 𝑖𝑥 +𝑒 −𝑖𝑥 𝑒 𝑖𝑥 −𝑒 −𝑖𝑥
Từ đó: 𝑜𝑠𝑥 = ; 𝑠𝑖𝑛𝑥 =
2 2
Công thức trên được gọi là công thức Euler.

BÀI TẬP MẪU

𝑛−1
Ví dụ 4.1 Tìm tổng của chuỗi số ∑∞
𝑛=2 𝑙𝑛 .
𝑛+1
Lời giải.
𝑘−1
Ta có 𝑆𝑛 = ∑𝑛𝑘=2 𝑙𝑛 = ∑𝑛𝑘=2[ln(𝑘 − 1) − ln(𝑘 + 1)] = (𝑙𝑛1 − 𝑙𝑛3) + (𝑙𝑛2 −
𝑘+1
𝑙𝑛4) + (𝑙𝑛3 − 𝑙𝑛5) + ⋯ + (ln(𝑛 − 2) − ln(𝑛)) + (ln(𝑛 − 1) − ln(𝑛 + 1))
Do đó: 𝑆𝑛 = [ln2 − ln(𝑛) − ln(𝑛 + 1)] − ∞, 𝑛 + ∞
𝑛−1
Vậy ∑∞𝑛=2 𝑙𝑛 = −∞.
𝑛+1

1
Ví dụ 4.2 Xét sự hội tụ : ∑∞
𝑛=1 , 𝑅.
𝑛𝛼
Lời giải.
+∞ 𝑑𝑥
Vì ∫1 𝛼
hội tụ khi 𝛼 > 1, phân kỳ khi 𝛼 ≤ 1 nên theo tiêu chuẩn tích phân
𝑥
∞ 1
∑𝑛=1 𝛼 hội tụ khi 𝛼 > 1, phân kỳ khi 𝛼 ≤ 1.
𝑛

1
Ví dụ 4.3 Xét sự hội tụ : ∑∞
𝑛=2 , 𝑅.
𝑛(𝑙𝑛𝑛)𝛼

Lời giải.
+∞ 𝑑𝑥 𝐴 𝑑(𝑙𝑛𝑥)
lim (1 − 𝛼)−1 . (𝑙𝑛𝑎)1−𝛼 , 𝛼 ≠ 1
𝐴→+∞
Xét ∫2 𝑥(𝑙𝑛𝑥)𝛼 = lim ∫2 ={
𝐴→+∞ (𝑙𝑛𝑥)𝛼 lim ln(𝑙𝑛𝐴) = +∞, 𝛼 = 1
𝐴→+∞
1
Tích phân hội tụ khi khi 𝛼 > 1, phân kỳ khi 𝛼 < 1 nên ∑∞
𝑛=2 hội tụ khi khi 𝛼 > 1,
𝑛(𝑙𝑛𝑛)𝛼

phân kỳ khi 𝛼 ≤ 1.

2+𝑠𝑖𝑛𝑛
Ví dụ 4.4 Xét sự hội tụ: ∑∞
𝑛=1 , 𝑅 .
𝑛𝛼
Lời giải.
1 2+𝑠𝑖𝑛𝑛 3
Ta có: 𝛼 ≤ 𝛼 ≤ nên theo tiêu chuẩn so sánh 1, chuỗi hội tụ khi 𝛼 > 1, phân kỳ
𝑛 𝑛 𝑛𝛼
khi 𝛼 ≤ 1.

𝑙𝑛𝑛
Ví dụ 4.5 Xét sự hội tụ: ∑∞
𝑛=1 ,  > 1.
𝑛𝛼
Lời giải.
Tồn tại số thực 𝛽: 1 < 𝛽 < 𝛼.
𝑙𝑛𝑛 𝑛−1
Theo quy tắc L’Hospital: lim 𝛼−𝛽
= lim =0
𝑛→∞ 𝑛 𝑛→∞ (𝛼−𝛽)𝑛𝛼−𝛽
𝑙𝑛𝑛
Suy ra: với 𝑛 đủ lớn.
𝑛𝛼−𝛽
𝑙𝑛𝑛 𝑙𝑛𝑛 1 1
Ta có: = . < ,  > 1, 𝑛 đủ lớn.
𝑛𝛼 𝑛𝛼−𝛽 𝑛𝛽 𝑛𝛽
1 𝑙𝑛𝑛
Do: ∑∞
𝑛=1 𝑛𝛽 , 𝛽 > 1 hội tụ nên ∑∞
𝑛=1 ,  > 1 hội tụ.
𝑛𝛼

√𝑛−1
Ví dụ 4.6 Xét sự hội tụ: ∑∞
𝑛=1 .
𝑛2 +1
Lời giải.
√𝑛−1 √𝑛 1
Ta có:𝑢𝑛 =
𝑛2 +1
 𝑛2 = 𝑛3/2 , 𝑛 → ∞.
1 3 √𝑛−1
Do: ∑∞
𝑛=1 hội tụ (𝛼 = > 1) nên ∑∞
𝑛=1 hội tụ ( theo tiêu chuẩn so sánh 2 ).
𝑛3/2 2 𝑛2 +1

1
Ví dụ 4.7 Xét sự hội tụ: ∑∞
𝑛=1 𝑠𝑖𝑛 . 𝑛
Lời giải.
1 1
Ta có: 𝑠𝑖𝑛𝑥~𝑥, 𝑥 → 0 suy ra 𝑠𝑖𝑛 ~ , 𝑛 → ∞ .
𝑛 𝑛
1 1
Do ∑∞
𝑛=1 phân kỳ nên ∑∞
𝑛=1 𝑠𝑖𝑛 phân kỳ.
𝑛 𝑛

𝑛𝛼
Ví dụ 4.8 Xét sự hội tụ: ∑∞
𝑛=1 , 𝛼 > 0, 𝑎 > 1 .
𝛼𝑛
Lời giải.
𝑢𝑛+1 (𝑛+1)𝛼 𝑎𝑛 1 𝑛 𝛼 1
Ta có: lim = lim . = lim ( ) = = 𝐷 < 1.
𝑛→∞ 𝑢𝑛 𝑛→∞ 𝑎𝑛+1 𝑛 𝛼
𝑛→∞ 𝑎 𝑛+1 𝑎
𝑛 𝛼
Theo tiêu chuẩn D'Alembert thì ∑∞
𝑛=1 𝛼𝑛 , 𝛼 > 0, 𝑎 > 1 hội tụ.

Hệ quả:
𝑛𝛼
Với 𝛼 > 0, 𝑎 > 1 thì lim = 0 , 𝑎𝑛 là VCL bậc cao hơn 𝑛𝛼 (𝑎𝑛 ≫ 𝑛𝛼 ), khi 𝑛 → ∞.
𝑛→∞ 𝛼𝑛
𝑛2 +3𝑛
Ví dụ 4.9 Xét sự hội tụ: ∑∞
𝑛=1 .
5𝑛 −2𝑛
Lời giải.
𝑛2 +3𝑛 3𝑛 3
Do 3𝑛 ≫ 𝑛2 , 5𝑛 ≫ 2𝑛 , 𝑛∞ nên 𝑢𝑛 = ~ = ( )𝑛 , 𝑛 → ∞.
5𝑛 −2𝑛 5𝑛 5
3 𝑛 𝑛2 +3𝑛
Vì ∑∞
𝑛=1 5𝑛 hội tụ nên ∑∞
𝑛=1 5𝑛 −2𝑛 hội tụ.

2𝑛2 +3𝑛 𝑛
Ví dụ 4.10 Xét sự hội tụ: ∑∞
𝑛=1( ) .
𝑛2 +1
Lời giải.
2𝑛2 +3𝑛
Ta có: lim 𝑛√𝑢𝑛 = lim = 2 = 𝐶 > 1.
𝑛→∞ 𝑛→∞ 𝑛2 +1
Vậy, chuỗi số hội tụ theo tiêu chuẩn Cauchy.

2
𝑛−1 𝑛
Ví dụ 4.11 Xét sự hội tụ: ∑∞
𝑛=1 ( ) .
𝑛+1
Lời giải.
𝑛+1 −2𝑛
.
−2 𝑛+1
𝑛−1 𝑛 2 𝑛 1
Ta có: lim 𝑛√𝑢𝑛 = lim ( ) = lim (1 − ) = lim (1 + 𝑛+1 )
𝑛→∞ 𝑛+1 𝑛→∞ 𝑛→∞ 𝑛+1 𝑛→∞ −2
−2𝑛
lim
𝑛+1 𝑛→∞ 𝑛+1
−2
1
=[ lim (1 + 𝑛+1 ) ] = 𝑒 −2 < 1.
𝑛→∞ −2

Suy ra chuỗi hội tụ.

(−1)𝑛 𝑠𝑖𝑛𝑛
Ví dụ 4.12 Xét sự hội tụ : ∑∞
𝑛=1 .
𝑛2
Lời giải.
|𝑠𝑖𝑛𝑛| 1
Ta có: |𝑢𝑛 | = ≤ , ∀𝑛.
𝑛2 𝑛2
1 |𝑠𝑖𝑛𝑛| (−1)𝑛 𝑠𝑖𝑛𝑛
Do ∑∞
𝑛=1 2
hội tụ nên ∞
∑𝑛=1 2 hội tụ, dẫn đến ∑∞
𝑛=1 hội tụ.
𝑛 𝑛 𝑛2

(−1)𝑛
Ví dụ 4.13 Xét sự hội tụ : ∑∞
𝑛=1 , 𝑅, 𝛼 > 0.
𝑛𝛼
Lời giải.
1
Ta có : (𝑢𝑛 )𝑛 = ( 𝛼) , 𝛼 > 0 là dãy đơn điệu giảm, dần về 0 khi 𝑛 → ∞ nên
𝑛 𝑛
(−1) 𝑛
∑∞
𝑛=1 𝑛𝛼 , 𝑅, 𝛼 > 0 hội tụ theo tiêu chuẩn Leibniz.

BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ

4.1. Tìm số hạng tổng quát của các chuỗi số sau:


1 3 4 7 1 4 7 10
1) + + + + ⋯ 2) + + + +⋯
2 4 5 8 2 4 8 16
3! 5! 7! 1 1.3 1.3.5
3) + + +⋯ 4) + + +⋯
2.4 2.4.6 2.4.6.8 3 3.6 3.6.9
4.2. Chứng minh các chuỗi số sau phân kỳ:
1 2 3 4 1
1) + + + + ⋯ 2) ∑∞
𝑛=1 𝑛. 𝑠𝑖𝑛
2 5 8 11 𝑛
1
𝑛+
𝑛 𝑛 2𝑛−1 𝑛+1
3) ∑∞
𝑛=1 (𝑛+ 1 )𝑛 4) ∑∞
𝑛=1( )
2𝑛+1
𝑛

4.3 Dùng định nghĩa chứng minh sự hội tụ của các chuỗi số sau và tính tổng:
1 1 1 1 1 1
1) + + + ⋯ 2) + + + ⋯
1.3 3.5 5.7 4.5 5.6 6.7
1 1 1 ∞ 3𝑛2 +3𝑛+1
3) + + +⋯ 4) ∑𝑛=1 3
2.4.6 4.6.8 6.8.10 𝑛 (𝑛+1)3
∞ 3 𝑛
5) ∑𝑛=1 𝑛 6) ∑∞
𝑛=1 (2𝑛−1)2 (2𝑛+1)2
2
∞ 2𝑛+1
7) ∑𝑛=1 2 8) ∑∞
𝑛=1(√𝑛 + 2 − 2√𝑛 + 1 + √𝑛)
𝑛 (𝑛+1)2

4.4 Tìm tổng riêng Sn và tổng S (nếu có) của các chuỗi:
2𝑛+1 1
1) ∑∞𝑛=1 2 2
2) ∑∞𝑛=1(−1)
𝑛
𝑛 (𝑛+1) 𝑛2 −1
2𝑛 −3𝑛
3) ∑∞
𝑛=1 5𝑛
4.5. Dùng tiêu chuẩn so sánh, xét sự hội tụ hay phân kỳ của các chuỗi số sau:
𝑐𝑜𝑠𝑛𝜋 1
1) ∑∞
𝑛=1 2
2) ∑∞
𝑛=1
𝑛 √𝑛(𝑛+1)
∞ 𝜋 ∞ 1
3) ∑𝑛=1 𝑎. 𝑡𝑔 4) ∑𝑛=1
𝑛 √𝑛(𝑛2 +1)
𝑛𝜋
𝑐𝑜𝑠 1
5) ∑∞
𝑛=1 (𝑛+1)(𝑛+2)
2
6) ∑∞
𝑛=1 (𝑙𝑛𝑛)𝑙𝑛𝑛
5𝜋
𝑠𝑖𝑛 3 3
7) ∑∞
𝑛=1
𝑛+1
8) ∑∞ 𝛼
𝑛=1( √𝑛 + 1 − √𝑛 ) , 𝛼 > 0
√𝑛
4.6 Dùng tiêu chuẩn Đalămbe hay Côsi, xét sự hội tụ hay phân kỳ của các chuỗi số sau:
(𝑛!)2 (𝑛!) 1
1) ∑∞
𝑛=1 (2𝑛)! 2) ∑∞
𝑛=1 (2𝑛)! 𝑡𝑔 5𝑛
(𝑛+1)2 2
2𝑛 +2𝑛−1
3) ∑∞
𝑛=1 2 4) ∑∞
𝑛=1( )𝑛
𝑛𝑛 .3𝑛 5𝑛2 −2𝑛+1
3.5.7…(2𝑛+1) 3+(−1)𝑛
5) ∑∞
𝑛=1 6) ∑∞
𝑛=1
2.5.8…(3𝑛−1) 2𝑛+1
2𝑛(2𝑛+1) 1 3! 5!
7) ∑∞
𝑛=1 8) + + +⋯
5𝑛 2 2.4 2.4.6
4.7. Xét sự hội tụ hay phân kỳ của các chuỗi số sau:
1 1
1) ∑∞𝑛=1 𝑙𝑛𝑛
2) ∑∞𝑛=1
(𝑙𝑛𝑙𝑛𝑛) (𝑙𝑛𝑛)𝑙𝑛𝑙𝑛𝑛
(𝑛!)2 1 1 2
3) ∑∞
𝑛=1 2 4) ∑∞𝑛=1 2𝑛 (1 + )𝑛
3(𝑛+1) 𝑛+1
4.8. Sử dụng tiêu chuẩn tích phân, xét sự hội tụ hay phân kỳ của các chuỗi số sau:
1
1 𝑙𝑛
1) ∑∞
𝑛=1 𝑛𝑙𝑛𝑘 𝑛 2) ∑∞𝑛=2 𝑛2
𝑛

4.9. Chứng minh rằng, nếu ∑∞ 2 ∞ 2


𝑛=1 𝑎𝑛 , ∑𝑛=1 𝑏𝑛 hội tụ thì:
|𝑎𝑛 |
1) ∑∞
𝑛=1 |𝑎𝑛 𝑏𝑛 | hội tụ 2) ∑∞ 𝑛=1 𝑛 hội tụ
3) ∑∞ 2
𝑛=1(𝑎𝑛 + 𝑏𝑛 ) hội tụ
4.10. Xét sự hội tụ của các chuỗi:
1 3𝑛+2
1) ∑∞
𝑛=1 (√𝑛 + 1 − √𝑛 − 1) 2) ∑∞
𝑛=1 𝑙𝑛
𝑛 3𝑛
 1
3) ∑∞
𝑛=1(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝑛) 4) ∞
∑𝑛=1
𝑛+𝑙𝑛2 𝑛
𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛𝑛 1
5) ∑∞
𝑛=1 6) ∞
∑𝑛=1 2
𝑛2 𝑛𝑙𝑛 𝑛
4.11. Xét sự hội tụ của các chuỗi:
𝑛! (𝑛!)2
1) ∑∞
𝑛=1 2) ∑∞
𝑛=1 (2𝑛)!
𝑛𝑛
2𝑛−1 (𝑛!)2
3) ∑∞
𝑛=1 4) ∑∞
𝑛=1 2
(√2)𝑛 2𝑛
𝑛−1 𝑛 𝑛−1 𝑛(𝑛−1)
5) ∑∞
𝑛=1 ( ) 6) ∑∞
𝑛=1 ( )
2𝑛−1 𝑛+1
1
𝑛+
∞ 𝑛 𝑛
7) ∑ 𝑛=1 (𝑛+ 1 )𝑛
𝑛

4.12. Xét sự hội tụ tuyệt đối, bán hội tụ hay phân kỳ của các chuỗi số sau:
𝑛 √𝑛
1) ∑∞
𝑛=1(−1)
𝑛
; 2) ∑∞
𝑛=1(−1)
𝑛−1
;
𝑛2 −1 𝑛+100
𝜋 𝑛 2𝑛+100
3) ∑∞ 𝑛
𝑛=1(−1) 𝑠𝑖𝑛 ; 4) ∑∞
𝑛=1(−1) ;
3𝑛 3𝑛2 +𝑛
𝑙𝑛𝑛 1 1 1 1 1 1 1 1
5) ∑∞
𝑛=1(−1)
𝑛−1
; 6) 1 + + − − − + + + − ⋯;
𝑛 2 3 4 5 6 7 8 9
(−1) 𝑛−1 2𝑛+1
7) ∑∞
𝑛=1 ; 9) ∞
∑𝑛=1(−1) 𝑛−1
;
√𝑛 𝑛(𝑛+1)
(−1)𝑛−1
8) ∑∞
𝑛=1 .
𝑛2
4.13. Xét tính hội tụ đều của các chuỗi hàm số sau:
1 2𝑥+1 𝑛
1) ∑∞
𝑛=1 𝑛
( ) với −1 ≤ 𝑥 ≤ 1
2 𝑥+2
−𝑛2 𝑥
2) ∑∞
𝑛=1 √𝑛𝑥𝑒 với x R+
𝑐𝑜𝑠𝑛𝑥
3) ∑∞
𝑛=1 √𝑛3 2 với x R
+𝑥
𝑐𝑜𝑠𝑛𝑥
4) ∑∞
𝑛=1 với x R
3𝑛
(−1)𝑛
5) ∑∞
𝑛=1 với -2 < x < +∞
2𝑛 +𝑥
4.14. Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm số sau:
1
1 𝑙𝑛𝑛 (𝑥+ )
1) ∑∞
𝑛=1 𝑛(𝑙𝑛𝑥)𝑛 2) ∑∞
𝑛=1
𝑛
√𝑥−𝑒
(−1) 𝑛 1−𝑥 𝑛 1 𝑛!
3) ∑∞
𝑛=1 2𝑛+1 ( ) 4) ∑∞
𝑛=1 𝑛 𝑥
1+𝑥
4.15. Tìm miền hội tụ của các chuỗi hàm số sau:
𝑛 (𝑥−4)𝑛
𝑛𝑥
1) ∑∞
𝑛=1(−1) 2) ∑∞
𝑛=1
𝑛 √𝑛
𝑛+1 𝑛
3) ∑∞
𝑛=1 ( ) (𝑥 − 2)2𝑛 4) ∑∞
𝑛=1(𝑛𝑥)
𝑛
2𝑛+1
(5𝑥)𝑛
5) ∑∞
𝑛=1(𝑥) 𝑙𝑛𝑛
𝑛
6) ∑∞
𝑛=1 𝑛!
(𝑥)𝑛 𝑛−1 𝑥
𝑛
7) ∑∞
𝑛=1 , > 0 8) ∑∞
𝑛=1(−1)
𝑛𝛼 𝑛!
4.16. Tìm miền hội tụ của các chuỗi hàm số sau:
2𝑛 𝑛! 2𝑛−1
1) ∑∞
𝑛=1 𝑥 2𝑛 2) ∑∞
𝑛=1 𝑥 𝑛+1
𝑛𝑛 (2𝑛−1)2 √3𝑛−1
2𝑛 𝑛! 𝑛!
3) ∑∞
𝑛=1 𝑥 2𝑛 4) ∑∞
𝑛=1 (𝑥 − 2)𝑛
(2𝑛)! 𝑛𝑛

HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ

2𝑛−1 (2𝑛+1)!
4.1 1) 𝑢𝑛 = 3) 𝑢𝑛 =
2𝑛 2𝑛+1 .(𝑛+1)!
3𝑛−2 (2𝑛−1)‼
2) 𝑢𝑛 = 4) 𝑢𝑛 =
2𝑛 3𝑛 .𝑛!
4.2 Sử dụng điều kiện cần để chuỗi hội tụ.
4.3 Sử dụng định nghĩa về sự hội tụ của chuỗi.
4.5 1) Hội tụ 2) Phân kỳ
3) Phân kỳ 4) Hội tụ
5) Hội tụ 6) Hội tụ
3 3
7) Hội tụ 8) Hội tụ nếu 𝛼 > , phân kỳ nếu 𝛼 ≤
2 2
4.6 1) Hội tụ (D = e/3) 2) Hội tụ (D = 0)
3) Hội tụ (D = 0) 4) Hội tụ (D = 2/5)
5) Hội tụ (D = 2/3) 6) Hội tụ (D = 1/2)
7) Hội tụ (D = 1/5) 8) Phân kỳ (D = ∞)
4.7 1) Hội tụ 2) Phân kỳ
3) Hội tụ 4) Phân kỳ
4.8 1) Hội tụ khi k > 1, phân kỳ khi k ≤ 1 2) Hội tụ
4.10 1) Bán hội tụ 2) Bán hội tụ
3) HTTĐ 4) HTTĐ
5) Bán hội tụ 6) Bán hội tụ
1
4.14 1) (−∞, ] , (𝑒, +∞) 2) x > e
𝑒
3) [0, +∞) 4) (-1,1)
4.15 1) -1 < x ≤ 1 2) 3 ≤ x < 5
3) 2 − √2 < 𝑥 < 2 + √2 4) x = 0
5) -1 < x < 1 6) -∞ < x < +∞
7) -1 ≤ x < 1 ( ≤ 1), -1 ≤ x ≤ 1 ( > 1)
8) -∞ < x < +∞
𝒆 𝒆 𝟑 𝟑
4.16 1) (−√ , √ ) 2) [−√ , √ ]
𝟐 𝟐 𝟐 𝟐

3) (-∞, +∞) 4) (2 – e, 2 + e)

You might also like