You are on page 1of 25

Giải Tích 1

Nguyễn Tòng Xuân

nguyentongxuan@qnu.edu.vn

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 1 / 12


1 Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán học cao
cấp, tập 2: Giải tích, NXB Giáo dục.
2 Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Bài tập toán học
cao cấp, tập 2, NXB Giáo dục.

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 2 / 12


Ký hiệu

Tập các số tự nhiên N := {0, 1, 2, ..., n, ...}.


Tập các số nguyên Z := {0, ±1, ±2, ..., ±n, ...}.
Tập các số hữu tỉ
m
Q := {x | x = , n 6= 0, m, n ∈ Z, m, n chỉ có ước chung là ± 1}
n √ √
Tập các số vô tỉ I := {π, e, 2, 3, ...}.
Tập tất cả các số hữu tỉ và vô tỉ được gọi là tập các số thực và kí
hiệu là R. Như vậy R = Q ∪ I
π = 3, 141592654...
e = 2, 718281828...

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 3 / 12


Outline

1 Hàm số liên tục

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 4 / 12


Ánh xạ
Định nghĩa 1.1
Ánh xạ f từ tập D sang tập E là một quy tắc đặt tương ứng mỗi phần tử
của D với một phần tử xác định của E, kí hiệu: f : D → E . D gọi là tập
gốc (tập nguồn), E gọi là tập ảnh (tập đích). Phần tử y ∈ E tương ứng với
phần tử x ∈ D qua ánh xạ f được viết là y = f (x), kí hiệu: x 7→ y = f (x).

Hàm giá trị tuyệt đối


Kí hiệu |x| : R → R+ (R+ := {x ∈ R|x ≥ 0}), là một số thực dương được
định nghĩa như sau: (
x nếu x ≥ 0
|x| =
−x nếu x < 0

Hàm phần nguyên


Kí hiệu [x] : R → N, là một số nguyên dương được định nghĩa [x] = k với
k ≤x <k +1
Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 5 / 12
Ánh xạ
Định nghĩa 1.1
Ánh xạ f từ tập D sang tập E là một quy tắc đặt tương ứng mỗi phần tử
của D với một phần tử xác định của E, kí hiệu: f : D → E . D gọi là tập
gốc (tập nguồn), E gọi là tập ảnh (tập đích). Phần tử y ∈ E tương ứng với
phần tử x ∈ D qua ánh xạ f được viết là y = f (x), kí hiệu: x 7→ y = f (x).

Hàm giá trị tuyệt đối


Kí hiệu |x| : R → R+ (R+ := {x ∈ R|x ≥ 0}), là một số thực dương được
định nghĩa như sau: (
x nếu x ≥ 0
|x| =
−x nếu x < 0

Hàm phần nguyên


Kí hiệu [x] : R → N, là một số nguyên dương được định nghĩa [x] = k với
k ≤x <k +1
Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 5 / 12
Ánh xạ
Định nghĩa 1.1
Ánh xạ f từ tập D sang tập E là một quy tắc đặt tương ứng mỗi phần tử
của D với một phần tử xác định của E, kí hiệu: f : D → E . D gọi là tập
gốc (tập nguồn), E gọi là tập ảnh (tập đích). Phần tử y ∈ E tương ứng với
phần tử x ∈ D qua ánh xạ f được viết là y = f (x), kí hiệu: x 7→ y = f (x).

Hàm giá trị tuyệt đối


Kí hiệu |x| : R → R+ (R+ := {x ∈ R|x ≥ 0}), là một số thực dương được
định nghĩa như sau: (
x nếu x ≥ 0
|x| =
−x nếu x < 0

Hàm phần nguyên


Kí hiệu [x] : R → N, là một số nguyên dương được định nghĩa [x] = k với
k ≤x <k +1
Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 5 / 12
Định nghĩa 1.2
Ánh xạ f được gọi là đơn ánh nếu với mọi y ∈ E thì có nhiều nhất một
phần tử x ∈ D sao cho y = f (x).

Định nghĩa 1.3


Ánh xạ f được gọi là toàn ánh nếu với mọi y ∈ E thì có ít nhất một phần
tử x ∈ D sao cho y = f (x).

Định nghĩa 1.4


Ánh xạ f được gọi là song ánh nếu với mọi y ∈ E thì có duy nhất một
phần tử x ∈ D sao cho y = f (x). Như vậy một song ánh là một ánh xạ
vừa là đơn ánh vừa là toàn ánh.

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 6 / 12


Định nghĩa 1.2
Ánh xạ f được gọi là đơn ánh nếu với mọi y ∈ E thì có nhiều nhất một
phần tử x ∈ D sao cho y = f (x).

Định nghĩa 1.3


Ánh xạ f được gọi là toàn ánh nếu với mọi y ∈ E thì có ít nhất một phần
tử x ∈ D sao cho y = f (x).

Định nghĩa 1.4


Ánh xạ f được gọi là song ánh nếu với mọi y ∈ E thì có duy nhất một
phần tử x ∈ D sao cho y = f (x). Như vậy một song ánh là một ánh xạ
vừa là đơn ánh vừa là toàn ánh.

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 6 / 12


Định nghĩa 1.2
Ánh xạ f được gọi là đơn ánh nếu với mọi y ∈ E thì có nhiều nhất một
phần tử x ∈ D sao cho y = f (x).

Định nghĩa 1.3


Ánh xạ f được gọi là toàn ánh nếu với mọi y ∈ E thì có ít nhất một phần
tử x ∈ D sao cho y = f (x).

Định nghĩa 1.4


Ánh xạ f được gọi là song ánh nếu với mọi y ∈ E thì có duy nhất một
phần tử x ∈ D sao cho y = f (x). Như vậy một song ánh là một ánh xạ
vừa là đơn ánh vừa là toàn ánh.

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 6 / 12


Giới hạn dãy số

Định nghĩa 1.5 (Dãy số)


Một dãy số thực (hay nói gọn là dãy số) là một ánh xạ từ tập N∗ vào R,
đặt tương ứng mỗi số tự nhiên n với một số thực an :

N∗ 3 n 7→ an ∈ R.

Kí hiệu dãy số {an } = a1 , a2 , ..., an , .... Trong đó, an được gọi là số hạng
tổng quát của dãy.

Định nghĩa 1.6


Dãy số {an } được gọi là dãy số bị chặn nếu ∀n ∈ N∗ , ∃M ∈ R∗ sao cho
|an | ≤ M.

Ví dụ
Cho dãy số {an } trong đó an = (−1)n for all n.
Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 7 / 12
Giới hạn dãy số

Định nghĩa 1.5 (Dãy số)


Một dãy số thực (hay nói gọn là dãy số) là một ánh xạ từ tập N∗ vào R,
đặt tương ứng mỗi số tự nhiên n với một số thực an :

N∗ 3 n 7→ an ∈ R.

Kí hiệu dãy số {an } = a1 , a2 , ..., an , .... Trong đó, an được gọi là số hạng
tổng quát của dãy.

Định nghĩa 1.6


Dãy số {an } được gọi là dãy số bị chặn nếu ∀n ∈ N∗ , ∃M ∈ R∗ sao cho
|an | ≤ M.

Ví dụ
Cho dãy số {an } trong đó an = (−1)n for all n.
Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 7 / 12
Giới hạn dãy số

Định nghĩa 1.5 (Dãy số)


Một dãy số thực (hay nói gọn là dãy số) là một ánh xạ từ tập N∗ vào R,
đặt tương ứng mỗi số tự nhiên n với một số thực an :

N∗ 3 n 7→ an ∈ R.

Kí hiệu dãy số {an } = a1 , a2 , ..., an , .... Trong đó, an được gọi là số hạng
tổng quát của dãy.

Định nghĩa 1.6


Dãy số {an } được gọi là dãy số bị chặn nếu ∀n ∈ N∗ , ∃M ∈ R∗ sao cho
|an | ≤ M.

Ví dụ
Cho dãy số {an } trong đó an = (−1)n for all n.
Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 7 / 12
Định nghĩa 1.7 (Giới hạn dãy số)
Số a được gọi là giới hạn của dãy nếu ∀ε > 0, ∃N(ε), ∀n ≥ N(ε) thì
|an − a| ≤ ε. Kí hiệu: lim an = a.
n→∞
Dãy số có giới hạn hữu hạn được gọi là dãy hội tụ. Dãy số không có giới
hạn hoặc giới hạn bằng ∞ được gọi là dãy phân kì.

Ví dụ
Chứng minh
1
lim = 0, với mọi α > 0.
n→∞ nα

Lưu ý
1. Dãy số {an } được gọi là dãy vô cùng bé nếu lim an = 0.
n→∞
2. Dãy số {an } được gọi là dãy vô cùng lớn nếu lim |an | = +∞.
n→∞

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 8 / 12


Định nghĩa 1.7 (Giới hạn dãy số)
Số a được gọi là giới hạn của dãy nếu ∀ε > 0, ∃N(ε), ∀n ≥ N(ε) thì
|an − a| ≤ ε. Kí hiệu: lim an = a.
n→∞
Dãy số có giới hạn hữu hạn được gọi là dãy hội tụ. Dãy số không có giới
hạn hoặc giới hạn bằng ∞ được gọi là dãy phân kì.

Ví dụ
Chứng minh
1
lim = 0, với mọi α > 0.
n→∞ nα

Lưu ý
1. Dãy số {an } được gọi là dãy vô cùng bé nếu lim an = 0.
n→∞
2. Dãy số {an } được gọi là dãy vô cùng lớn nếu lim |an | = +∞.
n→∞

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 8 / 12


Định nghĩa 1.7 (Giới hạn dãy số)
Số a được gọi là giới hạn của dãy nếu ∀ε > 0, ∃N(ε), ∀n ≥ N(ε) thì
|an − a| ≤ ε. Kí hiệu: lim an = a.
n→∞
Dãy số có giới hạn hữu hạn được gọi là dãy hội tụ. Dãy số không có giới
hạn hoặc giới hạn bằng ∞ được gọi là dãy phân kì.

Ví dụ
Chứng minh
1
lim = 0, với mọi α > 0.
n→∞ nα

Lưu ý
1. Dãy số {an } được gọi là dãy vô cùng bé nếu lim an = 0.
n→∞
2. Dãy số {an } được gọi là dãy vô cùng lớn nếu lim |an | = +∞.
n→∞

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 8 / 12


Định lý 1.1
Dãy số hội tụ thì bị chặn.

Định lý 1.2 (Một số tính chất của giới hạn hữu hạn)
Cho a, b ∈ R, nếu lim an = a và lim bn = b thì
n→∞ n→∞
1 lim (an ± bn ) = lim an ± lim bn
n→∞ n→∞ n→∞
2 lim (an .bn ) = lim an . lim bn
n→∞ n→∞ n→∞

an lim an
3 lim = n→∞
n→∞ bn lim bn
n→∞

Lưu ý
Các tính chất này không đúng với các giới hạn dạng vô định.)

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 9 / 12


Định lý 1.1
Dãy số hội tụ thì bị chặn.

Định lý 1.2 (Một số tính chất của giới hạn hữu hạn)
Cho a, b ∈ R, nếu lim an = a và lim bn = b thì
n→∞ n→∞
1 lim (an ± bn ) = lim an ± lim bn
n→∞ n→∞ n→∞
2 lim (an .bn ) = lim an . lim bn
n→∞ n→∞ n→∞

an lim an
3 lim = n→∞
n→∞ bn lim bn
n→∞

Lưu ý
Các tính chất này không đúng với các giới hạn dạng vô định.)

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 9 / 12


Định lý 1.1
Dãy số hội tụ thì bị chặn.

Định lý 1.2 (Một số tính chất của giới hạn hữu hạn)
Cho a, b ∈ R, nếu lim an = a và lim bn = b thì
n→∞ n→∞
1 lim (an ± bn ) = lim an ± lim bn
n→∞ n→∞ n→∞
2 lim (an .bn ) = lim an . lim bn
n→∞ n→∞ n→∞

an lim an
3 lim = n→∞
n→∞ bn lim bn
n→∞

Lưu ý
Các tính chất này không đúng với các giới hạn dạng vô định.)

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 9 / 12


Định lý 1.3 (Định lí kẹp)
Nếu lim an = lim bn = L và an ≤ cn ≤ bn , ∀n ≥ N0 nào đó thì
n→∞ n→∞
lim cn = L.
n→∞

Ví dụ
Chứng minh √
sin( n)
lim =0
n→∞ n

Hệ quả 1.1
Nếu lim an = 0 và {bn } bị chặn thì lim (an .bn ) = 0.
n→∞ n→∞

Chú ý
Nếu |q| < 1 thì lim q n = 0.
n→∞

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 10 / 12


Định lý 1.3 (Định lí kẹp)
Nếu lim an = lim bn = L và an ≤ cn ≤ bn , ∀n ≥ N0 nào đó thì
n→∞ n→∞
lim cn = L.
n→∞

Ví dụ
Chứng minh √
sin( n)
lim =0
n→∞ n

Hệ quả 1.1
Nếu lim an = 0 và {bn } bị chặn thì lim (an .bn ) = 0.
n→∞ n→∞

Chú ý
Nếu |q| < 1 thì lim q n = 0.
n→∞

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 10 / 12


Định lý 1.3 (Định lí kẹp)
Nếu lim an = lim bn = L và an ≤ cn ≤ bn , ∀n ≥ N0 nào đó thì
n→∞ n→∞
lim cn = L.
n→∞

Ví dụ
Chứng minh √
sin( n)
lim =0
n→∞ n

Hệ quả 1.1
Nếu lim an = 0 và {bn } bị chặn thì lim (an .bn ) = 0.
n→∞ n→∞

Chú ý
Nếu |q| < 1 thì lim q n = 0.
n→∞

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 10 / 12


Định lý 1.3 (Định lí kẹp)
Nếu lim an = lim bn = L và an ≤ cn ≤ bn , ∀n ≥ N0 nào đó thì
n→∞ n→∞
lim cn = L.
n→∞

Ví dụ
Chứng minh √
sin( n)
lim =0
n→∞ n

Hệ quả 1.1
Nếu lim an = 0 và {bn } bị chặn thì lim (an .bn ) = 0.
n→∞ n→∞

Chú ý
Nếu |q| < 1 thì lim q n = 0.
n→∞

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 10 / 12


Một số đẳng thức đáng nhớ
1 Cho n ∈ N,
n(n + 1) n(n + 1)(2n + 1)
1+2+· · ·+n = , 12 +22 +· · ·+n2 =
2 6
2 Cho a, b ∈ R,

a2 − b 2 = (a + b)(a − b) , a3 − b 3 = (a − b)(a2 + ab + b 2 )

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 11 / 12


CÁC BÀI TẬP TÌM GIỚI HẠN DÃY SỐ

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 12 / 12

You might also like