You are on page 1of 15

Mục lục

Mục lục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1

1 Chuỗi ánh xạ 3
1.1 Các khái niệm cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.2 Các định lý đổi thứ tự . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11

1
MỤC LỤC MỤC LỤC

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 2 TS. H T H Diễm


Chương 1. Chuỗi ánh xạ

1.1 Các khái niệm cơ bản

P nghĩa 1.1 Cho dãy ánh xạ (fn ), fn : X → R. Chuỗi ánh xạ của (fn )n , ký hiệu là
Định
fn , là một tổng vô hạn có thứ tự các hàm của (fn ).
n≥n0

i) Tổng riêng thứ n và phần dư được định nghĩa


n
X ∞
X
Sn = fn , Rn = fn .
k=n0 k=n+1

ii) Chuỗi gọi là hội tụ đơn nếu dãy tổng riêng (Sn )n hội tụ đơn.
Tập tất cả các giá trị x để chuỗi hội tụ gọi là miền hội tụ của chuỗi.
Chuỗi gọi là hội tụ đều nếu dãy tổng riêng (Sn )n hội tụ đều.
P
iii) Chuỗi gọi là hội tụ tuyệt đối trên X nếu chuỗi |fn (x)| hội tụ trong R.
n≥n0


P
iv) Chuỗi gọi là hội tụ chuẩn tắc trên X nếu ||fn ||∞ hội tụ
k=n0

Chú ý:

• Theo định nghĩa, chuỗi hội tụ đơn thì


+∞
X
Sn + Rn = fn , ∀n ≥ n0 .
n=n0

• Thay đổi chỉ số xuất phát không làm ảnh hưởng đến tính chất hội tụ hay phân kỳ
của chuỗi.

• Chuỗi hội tụ (đơn, tuyệt đối hoặc đều) trên tập X thì hội tụ (đơn, tuyệt đối hoặc
đều) trên tập Y ⊂ X.
P P P
• Nếu fn và gn hội tụ thì (λfn + gn ) hội tụ tương ứng.
n≥n0 n≥n0 n≥n0

Ta có các tính chất sau đây


P
Tính Chất 1.2 Cho chuỗi ánh xạ fn , fn : X → R. Lúc này
n≥n0

i) Chuỗi hội tụ chuẩn tắc −→ hội tụ đều −→ hội tụ đơn .

3
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHƯƠNG 1. CHUỖI ÁNH XẠ

ii) Tính ||fn ||∞,M .

i) ||fn ||∞ 9 0 → Không hội tụ đều .


ii) ||fn ||∞ → 0, ta dùng lý thuyết chuỗi số để đánh giá sự hội tụ chuẩn tắc của
chuỗi, tức là sự hội tụ của X
||fn ||∞
n≥n0

iii) Chuỗi hội tụ đều khi và chỉ khi Rn hội tụ đều về 0, tức
X
||Rn ||∞ = || fk ||∞ → 0
k≥n+1

Chú ý Nếu chuỗi hội tụ chuẩn tắc thì hội tụ đều. Ngược lại, nếu chuỗi không hội tụ
chuẩn tắc và ||fn ||∞ 9 0 thì ta dùng các phương pháp sau để đánh giá ||Rn ||∞

• Nếu chuỗi đan dấu, ta dùng định lý Leinitz


• Dùng định lý liên hệ giữa chuỗi và tích phân cho dãy hàm giảm
• Dùng tiêu chuẩn cauchy để kiểm tra
m
X
|| fn ||∞ →???
k=n+1

sin nx
Ví dụ 1.1 Cho fn : R → R, fn (x) = , n ∈ N ∗ . Tìm miền hội tụ đơn, xét sự hội tụ
n2
chuẩn, hội tụ đều và sự hội tụ đều trên miền con (nếu chuỗi không hội tụ đều trên miền
hội tụ).

sin nx 1
a) Ta có ∀x ∈ R : |fn (x)| = 2 ≤ 2 .

n n
P 1 P P
Mà chuỗi 2
hội tụ (do α = 2). Do đó |fn (x)| hội tụ, suy ra fn (x) hội tụ.
n≥1 n n≥1 n≥1
Vậy miền hội tụ là M = R
b) Việc tìm sup của |fn (x)| khá là khó khăn do có chưa sin nx. Tuy nhiên, ta dễ dàng so
sánh |fn (x)| với một chuỗi số hội tụ như sau

sin nx 1 sin nx 1
∀x ∈ M : fn (x) = 2 ≤ 2 ⇒ fn ∞ = sup 2 ≤ 2
n n x∈M n n

P P
Điều nay chứng tỏ chuỗi số fn hội tụ, tức là fn hội tụ chuẩn tắc trên R,

n≥1 n≥1
do đó hội tụ đều trên R.

n2 x
Ví dụ 1.2 Cho fn : R+ → R, fn (x) = , n ∈ N ∗ . Tìm miền hội tụ đơn, xét sự hội
x2 + n4
tụ chuẩn, hội tụ đều và sự hội tụ đều trên miền con (nếu chuỗi không hội tụ đều trên
miền hội tụ).

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 4 TS. H T H Diễm


CHƯƠNG 1. CHUỖI ÁNH XẠ 1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

∗ n2 x n2 x x
a) Ta có ∀x ∈ R+ : fn (x) = 2 4
∼ 4
= 2.
x +n n n
P x P
Mà chuỗi 2
hội tụ (do α = 2). Do đó fn (x) hội tụ.
n≥1 n n≥1
Tại x = 0, fn (x) = 0 do đó chuỗi hội tụ. Vậy miền hội tụ là M = R+ = [0, ∞)
n2 (n4 − x2 )
b) Để tìm sup |fn (x)|, ta đạo hàm lập bảng biến thiên. fn0 (x) = = 0 ⇐⇒
(x2 + n4 )2
1
x = n2 ⇒ fn (n2 ) =
2

x −∞ 0 a n2 +∞

fn0 (x) + + 0 −
1
2
fn (x) fn (a)
0 0

1 P
Ta thấy ||fn ||∞ = 9 0, cho nên fn không hội tụ đều.
2 n≥1
Xét số a > 0 tùy ý và tập A = [0, a]. Tồn tại n0 : n2 > a, ∀n > n0 .
Từ bảng biến thiên, suy ra
||fn ||∞,A = fn (a).
P P
Vì fn (a) hội tụ do đó ||fn ||∞,A hội tụ, tức chuỗi hội tụ đều trên A.
n≥1 n≥1

Định lý 1.3
P (Leinitz) Cho dãy số thực {an |n ∈ N ∗ } giảm và dần về 0. Khi đó chuỗi
n
đan dấu (−1) an hội tụ về tổng S. Hơn nữa
n≥n0

S ∈< 0, a1 >,
trong đó, < a, b > là tập các số thực có giá trị nằm giữa a và b.
x
 
Ví dụ 1.3 Cho fn : R+ → R, fn (x) = (−1) ln n 1 + , n ∈ N ∗ . Tìm miền hội
n(x + 1)
tụ đơn, xét sự hội tụ chuẩn, hội tụ đều và sự hội tụ đều trên miền con (nếu chuỗi không
hội tụ đều trên miền hội tụ).
x
 

a) Ta có ∀x ∈ R+ : |fn (x)| = ln 1 + là dãy giảm và dần về 0.
n(x + 1)
x
 
n 1 +
P
Theo định lý Leinitz, chuỗi (−1) ln hội tụ
n≥1
n(x + 1)
Tại x = 0, fn (x) = 0 do đó chuỗi hội tụ. Vậy miền hội tụ là M = R+ = [0, ∞)
b) Để tìm sup |fn (x)|, ta đạo hàm lập bảng biến thiên.
1
0 (x+1)2
|fn (x)| = x > 0, ∀x > 0
1+
n(x + 1)

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 5 TS. H T H Diễm


1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHƯƠNG 1. CHUỖI ÁNH XẠ

x 0 +∞

|fn (x)|0 +
 
1
ln 1 +
fn (x) n
0
 
1 1 P 1 P
Ta thấy ||fn ||∞ = ln 1 + ∼ → 0. Mà phân kỳ. Vậy chuỗi fn không
n n n≥1 n ngeq1
hội tụ chuẩn tắc trên M .
(ta chưa thể khẳng định được gì về hội tụ đều. Để chứng tỏ chuỗi hội tụ đều, ta dùng
định lý Leinitz )

 
P k
1
Xét Rn (x) = (−1) fk (x) ≤ fn+1 (x) = ln 1 + , ∀x ∈ M .
k=n+1 n+1
Lấy sup hai vế, ta được
 
1
||Rn ||∞ ≤ ln 1 + →0
n+1

Vậy chuỗi hội tụ đều trên M .

xn
Ví dụ 1.4 (BT 4.3.1f) sách Monier -GT4) Cho fn : [0, 1] → R, fn (x) = ,n ∈
1 + nx
N ∗ . Tìm miền hội tụ đơn, xét sự hội tụ chuẩn, hội tụ đều và sự hội tụ đều trên miền con
(nếu chuỗi không hội tụ đều trên miền hội tụ).

a) Ta dùng tiêur chuẩn Cauchy để xét sự hội tụ đơn của chuỗi:


q xn
n
fn (x) = n → x.
1 + nx
P
Nếu 0 ≤ x < 1 thì chuỗi fn (x) hội tụ theo tiêu chuẩn Cauchy.
n≥1
1 1 P1 P
x = 1 : fn (x) = ∼ . Mà chuỗi phần kỳ. Do đó, fn (1) phân kỳ.
n+1 n n n≥1
Vậy miền hội tụ là M = [0, 1)

nxn−1 [1 + (n − 1)x]
b) Lập bảng biến thiên để tính ||fn ||∞ fn0 (x) = ≥ 0, ∀x ∈ M .
(1 + nx)2

x 0 1

fn (x)0 +

1
fn (x) 1+n
0

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 6 TS. H T H Diễm


CHƯƠNG 1. CHUỖI ÁNH XẠ 1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1 1 P 1 P
Ta thấy ||fn ||∞ = ∼ → 0. Mà phân kỳ. Vậy chuỗi fn không hội tụ
1+n n n≥1 n ngeq1
chuẩn tắc trên M .
Nhận xét: Dựa vào bbt, sup đạt tại một điểm cố định x = 1 do đó không hội tụ đều.
Cách chứng minh như sau


P 2n
P
c) Ta có Rn (x) = fk (x) ≥ fk (x) . Suy ra
k=n+1 k=n+1

2n 2n 2n
X X X 1 1 1
||Rn ||∞ ≥ sup fk (x) ≥ lim fk (x) = ≥ n. →
x∈M
k=n+1 k=n+1
x→1
k=n+1
k+1 2n + 1 2

Vậy chuỗi không hội tụ đều trên M

d) Xét số a ∈ (0, 1) tùy ý và tập A = [0, a].


Từ bảng biến thiên, suy ra
||fn ||∞,A = fn (a).
P P
Vì fn (a) hội tụ do đó ||fn ||∞,A hội tụ, tức chuỗi hội tụ đều trên A.
n≥1 n≥1

1
Ví dụ 1.5 (BT 4.3.1o) sách Monier -GT4) Cho fn : R → R, fn (x) = , n ∈ N ∗.
nx
Tìm miền hội tụ đơn, xét sự hội tụ chuẩn, hội tụ đều và sự hội tụ đều trên miền con (nếu
chuỗi không hội tụ đều trên miền hội tụ).

a) Rõ ràng miền hội tụ của chuỗi là M = (1, +∞)

x 0 ∞

fn (x)0 −

1
fn (x) n
0
b)
1 P
⇒ ||fn ||∞ = . Do vậy chuỗi fn không hội tụ chuẩn tắc.
n n≥1


P 2n
P
c) Ta có Rn (x) = fk (x) ≥ fk (x) . Suy ra
k=n+1 k=n+1

2n 2n 2n
X X X 1 1 1
||Rn ||∞ ≥ sup fk (x) ≥ lim fk (x) = ≥ n. =
x∈M
k=n+1 k=n+1
x→1
k=n+1
k+1 n 2

Vậy chuỗi không hội tụ đều trên M

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 7 TS. H T H Diễm


1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHƯƠNG 1. CHUỖI ÁNH XẠ

d) Xét số a ∈> 0 tùy ý và tập A = [a, ∞].

||fn ||∞,A = fn (a).


P P
Vì fn (a) hội tụ do đó ||fn ||∞,A hội tụ, tức chuỗi hội tụ đều trên A.
n≥1 n≥1

Định lý 1.4 (Định lý so sánh giữa chuỗi và tích phân cho hàm giảm) Cho hàm
số h(t) là một hàm liên tục, giảm trên [a, ∞]. Khi đó

Zq+1 q
X Zq
h(t)dt ≤ h(k) ≤ h(t)dt, ∀p, q ∈ N : a < p < q
p k=p p−1

Ví dụ 1.6 Cho fn : R → R, fn (x) = xe−nx , n ∈ N ∗ . Tìm miền hội tụ đơn, xét sự hội tụ
chuẩn, hội tụ đều và sự hội tụ đều trên miền con (nếu chuỗi không hội tụ đều trên miền
hội tụ).

P
a) x = 0 ⇒ fn (x) = 0 ⇒ fn (x) hội tụ,
n≥1
q p
x 6= 0 ⇒ n fn (x) = n |x|e−x → e−x . Nếu e−x > 1 ⇐⇒ x < 0 thì chuỗi phân kỳ.
Nếu e−x < 1 ⇐⇒ x > 0 thì chuỗi hội tụ.
Vậy miền hồi tụ là M = [0, ∞)

b) Lập bảng biến thiên.


1
fn0 (x) = (1 − nx)e−nx = 0 ⇐⇒ x =
n

1
x 0 n

fn (x)0 + 0 −

1
fn (x) ne
0 0

1 P
⇒ ||fn ||∞ = . Do vậy chuỗi fn không hội tụ chuẩn tắc.
ne n≥1


P
c) Ta cần đánh giá Rn (x) = fk (x) bằng định lý hàm giảm
k=n+1

Xét hàm h(t) = xe−xt , x ∈ M ⇒ h0 (t) = −x2 e−xt . Suy ra h(t) liên tục, giảm trên miền
t ≥ 0.
(Đúng hơn phải viết h(t, x). Trong phần này, ta chỉ xem xét theo biến t và để tránh
các bạn nhầm lẫn với biến x, thầy chỉ viết h(t) để khảo sát).

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 8 TS. H T H Diễm


CHƯƠNG 1. CHUỖI ÁNH XẠ 1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Zq+1 q
X Zq
Áp dụng định lý hàm giảm h(t)dt ≤ h(k) ≤ h(t)dt, ∀p, q ∈ N : a < p < q ,
p k=p p−1
∞ ∞
xe−kt = Rn (x) như sau
P P
với p = n + 1, q = ∞, h(k) =
k=n+1 k=n+1

Z∞ Z∞
xe−tx dt ≤ Rn (x) ≤ xe−tx dt = e−nx
n+1 n

(ta chỉ cần dùng 1 trong 2 bất đẳng thức trên. Nếu muốn chứng minh không hội tụ
đều, ta dùng bđt1 và ngược lại ta dùng bđt2. Để biết nên dùng bđt nào, ta cần chú ý
đến giá trị tích phân. Vì e−nx có sup là 1 tại x = 0 nên ta đoán là chuỗi không hội tụ
đều. Vậy nên dùng bđt1 )

⇒ e−(n+1)x ≤ Rn (x) ⇒ ||Rn ||∞ ≥ ||e−(n+1)x ||∞ = 1 9 0.

Vậy chuỗi không hội tụ đều trên M .


1
d) Xét số a ∈> 0 tùy ý và tập A = [a, ∞]. Tồn tại n0 : < a, ∀n ≥ n0
n
||fn ||∞,A = fn (a).
P P
Vì fn (a) hội tụ do đó ||fn ||∞,A hội tụ, tức chuỗi hội tụ đều trên A.
n≥1 n≥1

x
Ví dụ 1.7 Cho fn : R+ → R, fn (x) = (−1)n sin , n ∈ N ∗ . Tìm miền hội tụ đơn, xét sự
n
hội tụ chuẩn, hội tụ đều và sự hội tụ đều trên miền con (nếu chuỗi không hội tụ đều trên
miền hội tụ).


x
a) Ta có ∀x ∈ R+ : fn (x) = sin giảm và dần về 0.
Pn x
Theo định lý Leinitz, chuỗi (−1)n sin hội tụ.
n≥1 n
Tại x = 0, fn (x) = 0 do đó chuỗi hội tụ. Vậy miền hội tụ là M = R+ = [0, ∞)
x
b) Ta có |fn (x)| = sin ≤ 1 và fn (n π2 ) = 1. Vậy ||fn ||∞ = 1 9 0.
n
Vậy chuỗi không hội tụ đều trên M .

c) Xét a > 0 tùy ý và A = [0, a]. Tồn tại n0 : n π2 < a, ∀n ≥ n0

||fn ||∞,A = fn (a), ∀n ≥ n0


P P
Vì fn (a) hội tụ do đó ||fn ||∞,A hội tụ, tức chuỗi hội tụ đều trên A.
n≥1 n≥1

P
Ví dụ 1.8 Khảo sát sự hội tụ của chuỗi fn cho bởi
n≥0


a) fn : R+ → R cho bởi fn (x) = nx2 e−x n
.

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 9 TS. H T H Diễm


1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHƯƠNG 1. CHUỖI ÁNH XẠ

1
b) fn : R+ → R cho bởi fn (x) = .
n + n 3 x2

sin x n
c) fn : R+ → R cho bởi fn (x) = .
n!
1 
d) fn : R+ → R cho bởi fn (x) = 2
xn + (1 − x)n .
n
2
e) fn : R → R cho bởi fn (x) = xe−nx .

f) fn : [0, 1] → R cho bởi fn (x) = n2 x2n − x2n+1 .

g) fn : R+ → R cho bởi fn (x) = x2 e−x n
.

nx2
h) fn : R+ → R cho bởi fn (x) = .
1 + xn3
xn
i) fn : [0, 1] → R cho bởi fn (x) = .
1 + nx
1
j) fn : R∗ → R cho bởi fn (x) = .
xn + x−n
(
1
n
, n<x<n+1
k) fn : R+ → R cho bởi fn (x) = .
0 otherwise
nx
l) fn : R → R cho bởi fn (x) = .
n4
+ x2
x x
m) fn : R → R cho bởi fn (x) = tanh √ − √ .
n n+1
Ghi chú:
sinh x ex − e−x x3
+ O(x5 ), tanh x = 1 − tanh2 x

tanh x = = x −x
, tanh x = x −
cosh x e +e 3
ln(x + n)
n) fn : R+ → R cho bởi fn (x) =
n 2 + x2
1 −(x−n)2
o) fn : R → R cho bởi fn (x) = e
n
x
p) fn : R → R cho bởi fn (x) =
(1 + n x2 ) ln n
2

1
q) fn : R → R cho bởi fn (x) =
nx
(−1)n
r) fn : R → R cho bởi fn (x) =
nx

(Bài tập)

fn : (0, ∞) → R, fn (x) = nx e−nx


P
Ví dụ 1.9 Cho
n≥1

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 10 TS. H T H Diễm


CHƯƠNG 1. CHUỖI ÁNH XẠ 1.2. CÁC ĐỊNH LÝ ĐỔI THỨ TỰ

a) Khảo sát sự hội tụ của chuỗi


1
b) Gọi S(x) là tổng chuỗi. CMR S(x) ∼ , x → 0+
x

P nxn−1
Ví dụ 1.10 Cho fn : [0, ∞) → R, fn (x) =
n≥1 1 + xn

a) Khảo sát sự hội tụ của chuỗi

b) Gọi S(x) là tổng chuỗi. CMR lim− S(x) = +∞


x→1

P x
Ví dụ 1.11 Cho fn : [0, ∞) → R, fn (x) =
n≥1 n(1 + n2 x)

a) Khảo sát sự hội tụ của chuỗi

b) Gọi S(x) là tổng chuỗi. Hãy xét sự tồn tại của S+0 (0)

fn : [0, ∞) → R, fn (x) = e−x n
P
Ví dụ 1.12 Cho
n≥0

a) Khảo sát sự hội tụ của chuỗi

b) Gọi S(x) là tổng chuỗi. Tìm hàm tương đương với S(x) khi x → 0+

P (−1)n
Ví dụ 1.13 Cho fn : (1, ∞) → R, fn (x) =
n≥0 nx + (−1)n

a) Khảo sát sự hội tụ của chuỗi


1
b) Gọi S(x) là tổng chuỗi. Khai triển tiệm cận của S(x) đến độ chính xác . (Tức là biểu
x
∞ (−1)n
 
1 1 P
diễn S(x) ở dạng S(x) = a0 + a1 . + o . Áp dụng công thức = − ln 2)
x x n=1 n

1.2 Các định lý đổi thứ tự


Định lý 1.5 (Hội tụ đều và giới hạn) Cho dãy {fn |n ∈ N ∗ } ∈ B(X). Chuỗi
P
hội
n≥n0
tụ đều đến S : X → R và a ∈ X. Khi đó

i) X
lim S(x) = lim fn (x).
x→a x→a
n≥n0

ii) Nếu ∀n ∈ N, fn liên tục tại x0 ∈ X thì S cũng liên tục tại x0 .

Hội tụ đều bảo toàn tính liên tục. Chứng minh

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 11 TS. H T H Diễm


1.2. CÁC ĐỊNH LÝ ĐỔI THỨ TỰ CHƯƠNG 1. CHUỖI ÁNH XẠ

P
Định lý 1.6 (Tích phân trên đoạn) Cho fn : [a, b] → R liên tục. chuỗi fn hội tụ
n≥n0
đều đến S : [a, b] → R. Khi đó

Zb +∞ Zb
X
S(x)dx = fn (x)dx.
a n=n0 a

Chứng minh

P
Ví dụ 1.14 Xét fn : [a, b] → R liên tục và fn hội tụ chuẩn trên [a, b]. Chứng minh
n≥n0
P
rằng ||fn ||1 hội tụ trong R và
n≥n0
+∞ +∞
X X
fn ≤ ||fn ||1



n=n0 1 n=n0

Chứng minh

+∞
P 1 Rx n −t
Ví dụ 1.15 Chứng minh rằng t e dt = x, ∀x ∈ R.
n=0 n! 0

Chứng minh

P
Ví dụ 1.16 Cho fn : [a, b] → E liên tục. Chuỗi fn hội tụ đơn đến S : [a, b] → E liên
n≥n0
Rb
tục từng khúc. Nếu lim Rn (x)dx = 0 thì
n→+∞ a

Zb +∞ Zb
X
S(x)dx = fn (x)dx.
a n=n0 a

Rb
Ví dụ này cho ta thấy chỉ cần Rn → 0 thì tính chất đổi thứ tự lấy tổng và tích phân
a
mà không cần đến giả thiết hội tụ đều. Tuy nhiên, vì điều kiện là hội tụ đơn nên hàm f
không đảm bảo liên tục trên [a, b], do đó ta phải thêm điều kiện S liên tục từng khúc để
Rb
S(x) tồn tại.
a
Chứng minh

R1 dx P (−1)n
+∞
Ví dụ 1.17 Cho α > 0. Chứng minh rằng = .
0 1 + xα n=0 nα + 1

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 12 TS. H T H Diễm


CHƯƠNG 1. CHUỖI ÁNH XẠ 1.2. CÁC ĐỊNH LÝ ĐỔI THỨ TỰ

Chứng minh

Định lý 1.7 (Đạo hàm) Cho fn : I → R thuộc lớp C 1 (I). Chuỗi


P
fn hội tụ đơn và
n≥0
P 0
fn hội tụ đều về hàm S(x) thuộc lớp C 1 (I) và
P
fn hội tụ đều trên I. Khi đó
n≥0 n≥0

+∞
X
S 0 (x) = fn0 (x), ∀xinI
n=0

Chứng minh

Định lý 1.8 (Định lý hội tụ đơn điệu cho chuỗi)


Cho dãy {fn : I → R|n ∈ N ∗ } là các hàm liên tục, khả tích, không âm. Chuỗi
P
fn (x)
n≥n0
hội tụ đơn về S(x) trên I. Khi đó
Z +∞ Z
X
S(x)dx = fn (x)dx.
n=0 I
I

PR
Nhận xét: Trong trường hợp {fn |n} có dấu tùy ý, ta cần thêm điều kiện |fn (x)|dx
n≥0 I
hội tụ để đảm bảo chuỗi tích phân hội tụ, và vì vậy kết luận của định lý vẫn được đảm
bảo.
R
Một điều kiện nhẹ hơn được thay thế là Rn (x)dx → 0. (Tham khảo thêm sách Monier
I
- Giải tích 4)

P∞ (−1)n
Ví dụ 1.18 Chứng minh rằng = − ln 2
n=1 n

xn
fn , fn : R → R, fn (x) = (−1)n
P
Xét .
n≥1 n
P
Dễ dang kiểm tra fn hội tụ đều trên (−1, 1) về S(x) = − ln(1 + x). Áp dụng định lý
n≥1
đổi thứ tự lấy giới hạn
∞ n ∞
X
nx
X (−1)n
lim S(x) = lim (−1) ⇐⇒ − ln 2 =
x→1+
n=1
x→1+ n n=1
n

P +∞R xn e−x dx
Ví dụ 1.19 Chứng tỏ chuỗi I = 2
hội tụ và tính tổng.
n≥0 0 n!(1 + x )

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 13 TS. H T H Diễm


1.2. CÁC ĐỊNH LÝ ĐỔI THỨ TỰ CHƯƠNG 1. CHUỖI ÁNH XẠ

Giải
xn e−x
Xét fn : (0, ∞) → R+ , fn (x) = liên tục trên (0, ∞).
n!(1 + x2 )
∞ xn xn 1
= ex ⇒ ≤ ex , ∀x > 0, n ∈ N ⇒ fn (x) ≤
P
Vì khả tích trên (0, ∞). Do đó
n=0 n! n! 1 + x2
fn khả tích trên (0, ∞), ∀n ∈ N .
xn e−x 1
Đặt S(x) = ∞
P P∞
f
n=0 n = n=0 = . Áp dụng định lý hội tụ đơn điệu
n!(1 + x2 ) 1 + x2
∞ Z ∞ Z∞ X
∞ Z∞ Z∞
X dx π
I= fn (x)dx = fn (x)dx = S(x)dx = 2
=
n=0 0 n=0
1+x 2
0 0 0

ln(1 + nx)
, ∀n ∈ N ∗
P
Ví dụ 1.20 Cho fn , fn : (0, ∞) → R, fn (x) =
n≥1 nxn

a) Khảo sát sự hội tụ của chuỗi


P
b) Chứng minh tổng S(x) := fn (x) liên tục trên (1, ∞)
n≥1

c) Tính lim+ S(x) và lim S(x), từ đó suy ra đường tiệm cận của S(x).
x→1 x→∞

(−1)n −x√n
, ∀n ∈ N ∗
P
Ví dụ 1.21 Cho fn , fn : R → R, fn (x) = e
n≥1 n

a) Khảo sát sự hội tụ của chuỗi

fn (x) thuộc lớp C 1 (0, ∞)


P
b) Chứng minh tổng S(x) :=
n≥1

c) Vẽ đường biểu diễn của S(x)

1 1
fn , fn : D = R \ Z−∗ → R, fn (x) = , ∀n ∈ N ∗
P
Ví dụ 1.22 Cho −
n≥1 n n+x

a) Khảo sát sự hội tụ của chuỗi

fn (x) thuộc lớp C 1 (D). Tính S(1)


P
b) Chứng minh tổng S(x) :=
n≥1

x
, ∀n ∈ N ∗
P
Ví dụ 1.23 Cho fn , fn : R → R, fn (x) =
n≥1 n(1 + nx2 )

a) Khảo sát sự hội tụ của chuỗi

fn (x) thuộc lớp C 1 (R∗ )


P
b) Chứng minh tổng S(x) :=
n≥1

S(x)
c) Chứng minh S(1) = 1, S lẻ, lim+ = +∞, lim S(x) = 0
x→0 x x→∞

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 14 TS. H T H Diễm


CHƯƠNG 1. CHUỖI ÁNH XẠ 1.2. CÁC ĐỊNH LÝ ĐỔI THỨ TỰ

2
fn , fn : R → R, fn (x) = e−n x , ∀n ∈ N
P
Ví dụ 1.24 Cho
n≥0

a) Khảo sát sự hội tụ của chuỗi


fn (x) thuộc lớp C ∞ (0, ∞)
P
b) Chứng minh tổng S(x) :=
n≥0

c) Vẽ đường biểu diễn của S(x)


P (−1)n
Ví dụ 1.25 Cho fn , fn : (0, ∞) → R, fn (x) = , ∀n ∈ N
n≥0 n!(x + n)

a) Khảo sát sự hội tụ của chuỗi.


1 1
b) Chứng minh S(1) = 1 − và xS(x) − S(x + 1) =
e e
fn (x) thuộc lớp C ∞ (0, ∞)
P
c) Chứng minh tổng S(x) :=
n≥0

1
d) Chứng minh S(x) ∼ , x → 0+
x
R1
e) Chứng minh S(x) = tx−1 e−t dt
0

P (−1)n
Ví dụ 1.26 Cho fn , fn : (0, ∞) → R, fn (x) = √ , ∀n ∈ N
n≥0 n+x

a) Khảo sát sự hội tụ của chuỗi


P
b) Đặt S(x) := fn (x). Khảo sát tính liên tục, khả vi và tiệm cận của S(x).
n≥0

1 R∞ e−tx dx
c) CMR S(x) = √ √ dt, ∀x > 0
π 0 t(1 + e−t )

P (−1)n −xn
Ví dụ 1.27 Cho fn , fn : R+ → R, fn (x) = e , ∀n ∈ N
n≥0 n+1

a) Khảo sát sự hội tụ của chuỗi


P
b) Khảo sát tính khả vi của S(x) := fn (x)
n≥0

c) Tính S(x)
1
, ∀n ∈ N ∗
P
Ví dụ 1.28 Cho fn , fn : R+ → R, fn (x) = 2
n≥1 (n + x)

a) Khảo sát sự hội tụ của chuỗi


P
b) Chứng minh tổng S(x) := fn (x) giảm và dương.
n≥1

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 15 TS. H T H Diễm

You might also like