You are on page 1of 16

GIẢI TÍCH III

TS. Lê Văn Tứ

Hanoi University of Science and Technology

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 1 / 16


Lí thuyết chuỗi Chuỗi luỹ thừa

Chuỗi luỹ thừa

Định nghĩa
Cho (an )n≥0 là một dãy số. Chuỗi hàm un (x) được gọi là một chuỗi luỹ thừa với
dãy hệ số an nếu nó có dạng

X
an x n .
n=0

Ghi chú: Dãy chỉ số n có thể bắt đầu từ 0 hoặc từ một số nguyên dương k.

Ví dụ

1
xn =
P
- Với |x| < 1, 1−x .
n=0

xn
P
- Với |x| < 1, n = − ln(1 − x).
n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 2 / 16


Lí thuyết chuỗi Chuỗi luỹ thừa

Định lí Abel

Định lí

X ∞
X
an x0n hội tụ ⇒ an x n hội tụ tuyệt đối trên (−|x0 |, |x0 |).
n=0 n=0

an x0n hội tụ ⇒ lim an x0n = 0 ⇒ Tồn tại M > 0, n0 > 0 sao
P
Chứng minh.
n=0 n→+∞
cho
∀n > n0 , |an x0n | < M.
Khi đó, với |x| < |x0 | và n ≥ n0 ,
n n
x x
|an x n | = |an x0n | <M .
x0 x0
∞ n ∞
x x
an x n hội tụ tuyệt đối.
P P
x0 <1⇒ x0 hội tụ ⇒
n=n0 n=0

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 3 / 16


Lí thuyết chuỗi Chuỗi luỹ thừa

Bán kính hội tụ


Hệ quả

an x n . Tồn tại 0 ≤ R ≤ +∞ thoả mãn:
P
Cho chuỗi
n=0

an x n hội tụ trên (−R, R).
P
Chuỗi
n=0

an x n phân kì trên (−∞, −R) ∪ (R, +∞).
P
Chuỗi
n=0
Giá trị R được gọi là bán kính hội tụ.

Ví dụ

nn x n có R = 0.
P
- Chuỗi
n=0

x n có R = 1.
P
- Chuỗi
n=0

xn
P
- Chuỗi n! có R = +∞.
n=0
Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 4 / 16
Lí thuyết chuỗi Chuỗi luỹ thừa

Tính toán bán kính hội tụ

Định lí

an x n với bán kính hội tụ R.
P
Cho chuỗi
n=0

1
an+1  ρ khi ρ ̸= 0

lim = ρ ⇒ R = 0 khi ρ = +∞
n→+∞ an 
+∞ khi ρ = 0

p
Ta có phát biểu tương tự khi lim n
|an | = ρ.
n→+∞

Gợi ý chứng minh. Với ρ ̸= 0, xét tiêu chuẩn D’Alembert


an+1 x n+1 an+1 n→+∞
= x −−−−→ |x|ρ.
an x n an
1 1
Nếu |x| < ρ thì |x|ρ < 1, chuỗi hội tụ tuyệt đối. Nếu |x| > ρ thì |x|ρ > 1, chuỗi
phân kì.
Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 5 / 16
Lí thuyết chuỗi Chuỗi luỹ thừa

Ví dụ


n2n n
P
Tìm miền hội tụ D của chuỗi n2 +1 x
n=0

Xét
an+1 (n + 1)2n+1 n2 + 1
lim = lim . = 2.
n→+∞ an n→+∞ (n + 1)2 + 1 n2n
⇒ Bán kính hội tụ R = 12 .
n
- Tại x = 12 , an 12 = n2n+1 ∼ n1 . Theo tiêu chuẩn so sánh, chuỗi phân kì tại 12 .
n n
- Tại x = − 12 , an − 12 = (−1) n n
n2 +1 . Do n2 +1 giảm về 0 khi n → +∞, chuỗi hội tụ
1
tại − 2 theo Leibniz.
Kết luận: D = [− 12 , 12 ).

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 6 / 16


Lí thuyết chuỗi Chuỗi luỹ thừa

Ví dụ


x 2n
P
Tìm miền hội tụ D của 2n
n=0

1
un (x) = x 2n .
P
Chuỗi có dạng an un (x) với an = 2n ,
n=0

an+1 2n 1
lim = lim n+1 = .
n→+∞ an n→+∞ 2 2

Vậy bán kính hội tụ là R = 2.


∞ ∞ ∞
3 32n 9 n
an un ( 32 ) =
P P P 
Tuy nhiên, tại x = 2 ∈ (−2, 2), 22n 2n = 8 phân kì.
n=0 n=0 n=0
∞ ∞
x 2n
an x n thì
P P
Sai lầm ở đâu ? Sai lầm: Nếu viết 2n dưới dạng chuỗi luỹ thừa
( n=0 n=0
0 nếu n = 2k + 1
an = 1 .
2n nếu n = 2k

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 7 / 16


Lí thuyết chuỗi Chuỗi luỹ thừa

Ví dụ

x 2n
P
Tìm miền hội tụ D của 2n
n=0
∞ ∞
yn
Đặt y = x 2 . Xét chuỗi an y n =
P P
2n .
n=0 n=0

an+1 2n 1
lim = lim n+1 = .
n→+∞ an n→+∞ 2 2
∞ ∞
an y n là R = 2 ⇒ (−2, 2) thuộc miền hội tụ của an y n .
P P
Bán kính hội tụ của
√ √ n=0 n=0
⇒ (− 2, 2) ⊂ D.
√ P∞ √ 2n
2

P √
Tại x = 2, chuỗi có dạng 2n = 1 phân kì. Tương tự, tại x = − 2,
n=0 n=0

x 2n
P
chuỗi phân kì.
2n
n=0 √ √
Kết luận: D = (− 2, 2).

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 8 / 16


Lí thuyết chuỗi Chuỗi luỹ thừa

Tính chất của chuỗi luỹ thừa


Định lí
∞ ∞
an x n với bán kính hội tụ R > 0. Đặt S(x) = an x n trên
P P
Cho chuỗi luỹ thừa
n=0 n=0
(−R, R).

an x n hội tụ đều trên [a, b].
P
Với mọi [a, b] ⊂ (−R, R), chuỗi
n=0
S(x) liên tục trên (−R, R).
Với mọi [a, b] ⊂ (−R, R), S(x) khả tích trên [a, b] và

Zb ∞ Z
X
b

S(x)dx = an x n dx.
a n=0 a

S(x) khả vi trên (−R, R) và



X
S ′ (x) = nan x n−1 .
n=1
Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 9 / 16
Lí thuyết chuỗi Chuỗi luỹ thừa

Ví dụ


(n + 1)x n
P
Tính tổng
n=0

(n + 1)x n .
P
Đây là chuỗi luỹ thừa bán kính R = 1. Đặt S(x) =
n=0

∞ R
(n + 1)x n dx
R P
S(x)dx =
n=0
∞ ∞
x n+1 = xn
P P
=
n=0 n=1
x
=
1−x
 
d x 1
⇒ S(x) = = .
dx 1 − x (1 − x)2

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 10 / 16


Lí thuyết chuỗi Khai triển Taylor - Maclaurin

Khai triển Taylor cấp n


Định lí
Cho hàm f : (a, b) → R có đạo hàm đến cấp n + 1 trên (a, b). Cố định x0 ∈ (a, b).
Với mọi x ∈ (a, b),
n
X f (k) (x0 ) f (n+1) (c)
f (x) = (x − x0 )k + (x − x0 )n+1 .
k! (n + 1)!
k=0

với c nằm giữa x và x0 .


f (n+1) (c)
Đại lượng Rn (x) = (n+1)! (x − x0 )n+1 còn được gọi là phần dư Lagrange của khai
triển Taylor.
Định lí
Cho hàm f : (a, b) → R có đạo hàm mọi cấp. Cố định x0 ∈ (a, b). Với x ∈ (a, b),

X f (n) (x0 )
lim Rn (x) = 0 ⇒ f (x) = (x − x0 )n .
n→+∞
n=0
n!
Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 11 / 16
Lí thuyết chuỗi Khai triển Taylor - Maclaurin

Đọc thêm: Hàm khả vi vô hạn lần nhưng không bằng


chuỗi Maclaurin

1 
 −
2
Xét hàm f (x) = e x nếu x ̸= 0 .
0 nếu x = 0

(
− 12 2 − x12
′ e x ′ x3 e nếu x ̸= 0
f (0) = lim x = 0 ⇒ f (x) = .
x→0 0 nếu x = 0
 −1
 e x 2 P2n−2 (x)
Bằng qui nạp, f (n) (x) = nếu x ̸= 0 .
x 3n
0 nếu x = 0

với P2n−2 (x) là đa thức bậc 2n − 2.



P f (n) (0) n
⇒ Chuỗi Maclaurin của f có dạng n! x = 0 + 0 + ...
n=0
Vậy f (x) khác chuỗi Maclaurin của nó trong bất kì lân cận nào của 0.

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 12 / 16


Lí thuyết chuỗi Khai triển Taylor - Maclaurin

Chuỗi Taylor - Chuỗi Maclaurin


Định lí
Cho hàm f : (a, b) → R có đạo hàm mọi cấp. Cố định x0 ∈ (a, b). Nếu tồn tại
M > 0 sao cho

X f (n) (x0 )
∀x ∈ (a, b), |f (n) (x)| < M ⇒ f (x) = (x − x0 )n
n=0
n!


f (n) (x0 )
− x0 )n là chuỗi Taylor của f trong lân cận (a, b) của
P
Khi đó, ta gọi n! (x
n=0
x0 .

Ghi chú
- Sự hội tụ của chuỗi Taylor là sự hội tụ điểm. Chuỗi Taylor có thể không hội tụ
đều về f (x).
∞ (n)
P f (0) n
- Nếu x0 , chuỗi n! x được gọi là chuỗi Maclaurin của f trong một lân cận
n=0
của 0.
Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 13 / 16
Lí thuyết chuỗi Khai triển Taylor - Maclaurin

Các chuỗi Maclaurin cơ bản


∞ 1 x2 x3
ex = xn = 1 + x +
P
+ + . . . + . . . , R = +∞.
n=0 n! 2! 3!
P∞ (−1)n 2n+1 x3 x5
sin(x) = x =x− + − . . . , R = +∞.
n=0 (2n + 1)! 3! 5!
∞ (−1)n x2 x4
x 2n = 1 −
P
cos(x) = + − . . . , R = +∞.
n=0 (2n)! 2! 4!
1 ∞
x n = 1 + x + x 2 + x 3 + . . . , R = 1.
P
=
1−x n=0
1 ∞
(−1)n x n = 1 − x + x 2 − x 3 + x 4 − . . . , R = 1.
P
=
1+x n=0
∞ α(α − 1) . . . (α − n + 1)
(1 + x)α = 1 + x n , α ∈ R, R = 1.
P
n=1 n!

(−1)n−1 n 2 3
x = x − x2 + x3 − . . . , R = 1.
P
ln(1 + x) = n
n=1

P (−1)n 2n+1 x3 x5
arctan(x) = (2n+1) x =x− 3 + 5 − . . . , R = 1.
n=1
Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 14 / 16
Lí thuyết chuỗi Khai triển Taylor - Maclaurin

Ví dụ

Khai triển hàm f (x) = x 21−9 thành chuỗi luỹ thừa của x − 2
 
Ta có f (x) = 16 x−3
1
− x+3 1
.
1 1 1 ∞
(x − 2)n .
P
= =− =−
x −3 (x − 2) − 1 1 − (x − 2) n=0

 n
1 1 1 1 1 P x −2
= = = (−1)n .
x +3 (x − 2) + 5 5 x −2 5 n=0 5
1+
5
(−1)n
 
1 1
⇒ 2 = −1 − n+1 (x − 2)n .
x −9 6 5

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 15 / 16


Lí thuyết chuỗi Khai triển Taylor - Maclaurin

Ví dụ

Tính chuỗi Maclaurin của f (x) = e x cos x


Do

f ′ (x) = e x (cos x − sin x) = 2e x cos x + π4 .

√ n  √ n x
d nπ
= 2 e cos(x + nπ nπ
x

dx 2 e cos x + 4 4 ) − sin(x + 4 ) =
√ n+1 x 
(n+1)π

2 e cos x + 4 .
n
⇒ Theo qui nạp, f (n) (x) = 2 2 e x cos x + nπ

4 .
Vậy chuỗi Maclaurin của e x cos(x) có dạng
∞ n
2 2 cos nπ

X
f (x) = 4
x n.
n=0
n!

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 16 / 16

You might also like